BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN

Một phần của tài liệu hình học 9 HKI (Trang 60 - 62)

II/ CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ G

1. BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN

?1 Vì sao hai đường trịn phân biệt khơng thể cĩ quá 2 điểm chung

GV vẽ một đường trịn (O) cố định lên bảng, cầm đường trịn (O/) bằng dây thép (sơn trắng) dịch chuyển để HS thấy xuất hiện lần lượt ba vị trí tương đối của hai đường trịn

HS : Theo định lí sự xác định đường trịn, qua ba điểm khơng thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường trịn. Do đĩ nếu hai đường trịn cĩ từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau vậy hai đường trịn phân biệt khơng cĩ thể cĩ quá 2 điểm chung

O/

O/ O/ O/ O/ O/O/

O

- Đường trịn (O/) ở ngồi với (O) - Đường trịn (O/) tiếp xúc ngồi với (O)

- Đường trịn (O/) cắt (O) - Đường trịn (O) đựng (O/) - Đường trịn (O/) tiếp xúc trong với (O)

- Đường trịn (O/) cắt (O)

- Đường trịn (O/) ở ngồi với (O) a) Hai đường trịn cắt nhau GV vẽ

O/O O

BA A

GV giới thiệu : Hai đường trịn cĩ hai điểm chung được gọi là hai đường trịn cắt nhau

Hai điểm chung đĩ (A, B) gọi là hai giao điểm

Đoạn thẳng nối hai điểm đĩ (đoạn AB ) gọi là dây chung

(GV lưu ý bố trí bảng để khi sang phần 2 vẫn sử dụng tiếp các hình vẽ phần 1)

b) Hai đường trịn tiếp xúc nhau là hai đường trịn chỉ cĩ một điểm chung

HS quan sát và nghe GV trình bày

HS ghi bài và vẽ hình vào vở

• Hai đường trịn cĩ hai điểm chung được gọi là hai đường trịn cắt

nhau

Hai điểm chung đĩ gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối hai điểm đĩ gọi là dây

chung

• Hai đường trịn cĩ một điểm chung được gọi là hai đường trịn tiếp

xúc nhau Điểm chung đĩ

Tiếp xúc ngồi Tiếp xúc trong A O/ O O/ O A

Điểm chung đĩ (A) gọi là tiếp điểm

c) Hai đường trịn khơng giao nhau là hai đường trịn khơng cĩ điểm chung

HS vẽ hình vào vở • Hai đường trịn khơng cĩ điểm chung được gọi là hai đường trịn khơng giao nhau Ơû ngồi nhau Đựng nhau

O/ O O/

O

(HS vẽ vào vở)

Hoạt động 3

Một phần của tài liệu hình học 9 HKI (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w