Kiểm tra bài củ (kếp hợp với ơn tập) 3/ Giảng bài mớ

Một phần của tài liệu hình học 9 HKI (Trang 81 - 84)

II/ CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ G

2/ Kiểm tra bài củ (kếp hợp với ơn tập) 3/ Giảng bài mớ

3/ Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1

ƠN TẬP LÍ THUYẾT KẾT HỢP KIỂM TRA

GV nêu yêu cầu kiểm tra HS : Chứng minh định lí. Trong các dây của một đường trịn, dây lớn nhất là đường kính HS2 : Cho gĩc xAy khác gĩc bẹt. Đường trịn (O;R) tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay lần lượt tại B, C. Hãy điền vào chỗ (….) để cĩ khẳng định đúng

a) Tam giác ABO là tam giác …….

b) Tam giác ABC là tam giác …….

c) Đường thẳng AO là ……….. của đoạn BC

d) AO là tia phân giác của gĩc …

HS3 : Các câu sau đúng hay sai a) Qua ba điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một đường trịn và chỉ một mà thơi

b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuơng gĩc với dây ấy

Ba HS lên kiểm tra

HS1 : Chứng minh định lí tr 102, 103 SGK HS2 : Điền vào chỗ (…) Vuơng Cân Trung trực BAC HS3 : Xác định tính đúng hay sai của các câu

a)

Sai (bổ sung : Ba điểm khơng

thẳng hàng )

b) Sai (bổ sung : một dây

SGK tr 102, 103

a) Tam giác ABO là tam giác

Vuơng

b) Tam giác ABC là tam giác

Cân

Đường thẳng AO là Trung

trực của đoạn BC

d) AO là tia phân giác của gĩc

BAC

a) Qua ba điểm khơng thẳng

hàng ta vẽ được một đường

trịn và chỉ một mà thơi b) Đường kính đi qua trung

c) Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác vuơng là tung điểm của cạnh huyền

d) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường trịn và vuơng gĩc với bán kính đi qua điểm đĩ thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường đường trịn

e) Nếu một tam giác cĩ một cạnh là đường kính của đường trịn ngoại tiếp thì tam giác đĩ là tam giác vuơng

GV nhận xét, cho điểm

khơng qua tâm) c) Đúng d) Đúng e) Đúng HS nhận xét bài làm của các bạn

tâm thì vuơng gĩc với dây ấy

c) Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác vuơng là tung điểm của cạnh huyền

d) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường trịn và vuơng gĩc với bán kính đi qua điểm đĩ thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường đường trịn

e) Nếu một tam giác cĩ một cạnh là đường kính của đường trịn ngoại tiếp thì tam giác đĩ là tam giác vuơng

Hoạt động 2

LUYỆN TẬP

Bài tập 1 :

Cho đường trịn (O;20cm) cắt đường trịn (O/, 15cm) tại A và B ; O và O/ nằm khác phía đối với AB. Vẽ đường kính AOE và đường kính AO/F, biết AB = 24 cm

a) Đoạn nơí tâm OO/ cĩ độ dài là:

A. 7cm ; B. 25cm ; C. 30cm b) Đoạn EF cĩ độ dài là : A. 50cm ; B. 60cm ; C. 20cm c) Diện tích tam giác AEF bằng :

A. 150cm2 ; B. 1200cm2 ; C. 600cm2

Cho HS tự làm bài khoảng 3 phút, sau GV đưa hính vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS tìm kết quả đúng HS tự làm bài tập và tìm kết quả Kết quả a) B. 25cm b) A. 50cm c) C. 600cm2 Bài tập 1 :

a) Đoạn nơí tâm OO/ cĩ độ dài là: 25cm

b) Đoạn EF cĩ độ dài là : 50cm c) Diện tích tam giác AEF bằng : 600cm2

O/ F F I E O B A Bài 42 tr 128 SGK

(Đề bài đưa lên bảng phụ) GV hướng dẫn HS vẽ hình O/ O M I F E C B A Chứng minh a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật b) Chứng minh đẳng thức ME.MO = MF.MO/ Một HS đọc to đề bài HS vẽ hình vào vở a) - HS nêu chứng minh Cĩ MO là phân giác BMA· (theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Tương tự MO/ làphân giác ·

AMC, ·BMA kề bù với ·AMC

⇒MO ⊥ MO/ ⇒ · /

OMO = 900

Cĩ MB = MA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

OB = OA = R (O)

⇒ MO là trung trực của AB ⇒ MO ⊥ AB ⇒ MEA· = 900

Chứng minh tương tự ⇒ ·MFA = 900

Vậy tứ giác AEMF làhình chữ nhật (tứ giác cĩ ba gĩc vuơng là hình chữ nhật)

b) Tam giác vuơng MAO cĩ AE ⊥ MO ⇒ MA2 = ME . MO Tam giác vuơng MAO/ cĩ AF ⊥ MO/ ⇒ MA2 = MF . MO/

Suy ra : ME . MO = MF . MO/

c)

Bài 42 tr 128 SGK

a)

Cĩ MO là phân giác BMA· (theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Tương tự MO/ làphân giác ·

AMC, ·BMA kề bù với ·AMC ⇒MO ⊥ MO/ ⇒OMO· / = 900

Cĩ MB = MA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

OB = OA = R (O)

⇒ MO là trung trực của AB ⇒ MO ⊥ AB ⇒ MEA· = 900

Chứng minh tương tự ⇒ ·MFA = 900

Vậy tứ giác AEMF làhình chữ nhật (tứ giác cĩ ba gĩc vuơng là hình chữ nhật)

b) Tam giác vuơng MAO cĩ AE ⊥ MO ⇒ MA2 = ME . MO Tam giác vuơng MAO/ cĩ AF ⊥ MO/ ⇒ MA2 = MF . MO/ Suy ra : ME . MO = MF . MO/ c) - Đường trịn đường kính BC cĩ tâm là M vì MB = MC = MA, đường trịn này cĩ đi qua A

- Cĩ OO/ ⊥ bán kính MA ⇒ OO/ là tiếp tuyến của đường trịn (M)

d)

- Đường tyrịn đường kính OO/

cĩ tâm là trung điểm của OO/

- Tam giác vuơng OMO/ cĩ MI là trung tuyến thuộc cạnh

c) Chứng minh OO/ là tiếp tuyến của đường trịn cĩ đường kính là BC

- Đuường trịn đường kính BC cĩ tâm ở đâu ? cĩ đi qua A khơng ?

- Tại sao OO/ là tiếp tuyến của đường trịn (M)

d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường trịn đường kính OO/

- Đường trịn đường kính OO/

cĩ tâm ở đâu ?

- Gọi I là trung điểm của OO/. Chứng min h M € (I) và BC ⊥ IM

- Đường trịn đường kính BC cĩ tâm là M vì

MB = MC = MA, đường trịn này cĩ đi qua A

- Cĩ OO/ ⊥ bán kính MA ⇒ OO/ là tiếp tuyến của đường trịn (M)

d)

- Đường tyrịn đường kính OO/

cĩ tâm là trung điểm của OO/

- Tam giác vuơng OMO/ cĩ MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền ⇒ MI = / 2 OO ⇒ M € (I) Hình thang OBCO/ cĩ MI là đường trung bình (vì MB = MC và IO = IO/) ⇒ MI // OB mà BC ⊥ OB ⇒ BC ⊥ IM ⇒ BC là tiếp tuyến của đường trịn đường kính OO/ huyền ⇒ MI = / 2 OO ⇒ M € (I) Hình thang OBCO/ cĩ MI là đường trung bình (vì MB = MC và IO = IO/) ⇒ MI // OB mà BC ⊥ OB ⇒ BC ⊥ IM ⇒ BC là tiếp tuyến của đường trịn đường kính OO/

4/ Hướng dẫn về nhà

- Ơn tập lí thuyết theo các câu hỏi ơn tập và tĩm tắt các kiến thức cần nhớ - Bài tập số 87, 88 tr 142 SBT

Tiết : 35 Tuần : 18

Một phần của tài liệu hình học 9 HKI (Trang 81 - 84)