1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 9 tiết 7 đến tiết 10

7 294 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 501,5 KB

Nội dung

Gíao án hình học 9: năm học 2010 - 2011 I.MỤC TIÊU :  HS thực hành tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết độ dài các cạnh của ∆ vuông. II.CHUẨN BỊ :  GV: Thước thẳng + compa  HS : Làm các bt đã dặn tiết trước III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. Kiểm tra : 1)- Phát biểu các đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn? Viết CT? - Bài tập 11 , 13 / SGK. (kiểm tra 2 HS) 3. Bài mới : Giáo viên Học sinh + GV gọi 1 HS phát biểu lại các đònh nghóa về tỉ số lượng giác theo cách hiểu. + GV gọi 3 HS cùng 1 lượt làm câu a, b,c. + Để chứng minh các công thức trên, ta có thể dựa vào một hình vẽ ∆ vuông. * Bài tập 14/ SGK + 1 HS : “Tìm Sin lấy đối chia huyền Cosin thì lấy kề huyền chia nhau. Tìm tang lấy đối chia kề Kề trên đối dưới ra liền cotang”. + 1 HS lên bảng làm câu d. 1 cossin) 2 2 2 22 2 2 2 2 22 22 == + = +=       +       = =+ BC BC BC ABAC BC AB BC AC BC AB BC AC d αα * GV hướng dẫn HS sử dụng các công thức ở bài tập 14 để giải. * Bài tập 15 / SGK 8,0cos = B * Ta có : sin 2 B + cos 2 B = 1 <=> sin 2 B = 1 – cos 2 B = 1 – 0,8 2 = 0,36 => sinB = 0,6 Người soạn : Ca Minh Thương – THCS An Trạch trang 1 Tuần 4 Tiết 7-8 Ngày soạn: Ngày dạy Gíao án hình học 9: năm học 2010 - 2011 75,0 4 3 sin cos cot* 3,1 6,0 8,0 cos sin * === ≈== B B gB B B tgB Giáo viên Học sinh * Tỉ số lượng giác nào có liên quan đến cạnh đối của góc nhọn ? * Theo đề bài, ta áp dụng tỉ số lượng giác nào? * Bài tập 16 / SGK * sin, tang, cotg * Tỉ số lượng giác SIN Ta có : 34 2 38 2 3 8 sin60sin 0 ==⇔ =⇔ == AC AC BC AC B 4 Củng cố :  Nhắc lại các đònh nghóa về tỉ số lượng giác. 5 Lời dặn :  Xem lại các đònh nghóa về tỉ số lượng giác.  Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập tương tự trong SBT. IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Thầy : ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Trò: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Người soạn : Ca Minh Thương – THCS An Trạch trang 2 Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn: Ngày dạy Gíao án hình học 9: năm học 2010 - 2011 Bài 3: I.MỤC TIÊU :  HS nắm cách sử dụng bảng để dò kết quả tỉ số lượng giác của góc nhọn không phải là góc đặc biệt đã biết. II.CHUẨN BỊ :  GV: bảng số với bốn chữ số thập phân.  HS : Làm các bt đã dặn tiết trước , bảng kê số tính tỉ số lượng giác. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1)- Phát biểu đònh nghóa tỉ số lượnbg giác của góc nhọn ? - Bài tập tìm x (hình 23 / SGK)  Bài mới : Giáo viên Học sinh 1) Cấu tạo của bảng lượng giác : * GV giới thiệu : + Ta sử dụng bảng VIII, IX, X của cuốn “Bảng số với bốn chữ số thập phân của Bra-đi-xơ để dò tỉ số lượng giác của góc nhọn. + Hãy nhắc lại tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: Nếu hai góc nhọn phụ nhau, ta suy ra được điều gì?  Nếu hai góc nhọn βα , phụ nhau, tức có tổng bằng 90 0 , thì βαβα sincos,cossin == βαβα tgggtg == cot,cot . * Bảng VIII dùng để tìm SIN, COSIN của góc nhọn. Đồng thời tìm góc nhọn khi biết SIN, COSIN của nó. - Cột 1 và cột 13 ghi số nguyên độ. Lưu ý: Kể từ trên xuống dưới, cột một ghi số độ tăng dần từ 0 0 đến 90 0 . còn cột 13 ghi số độ giảm dần từ 90 0 đến 0 0 . - Cột 2 đến cột 12 ghi số độ lẻ (số phút), hàng 1 và hàng cuối ghi các số phút là bội của 6 từ 0 | đến 60 | . (Hàng đầu ghi theo chiều số phút tẳng dẫn, còn hàng cuối ghi theo chiều số phút giảm dần ). Các hàng giữa ghi các trò SIN, COSIN của các góc tương ứng. - 3 cột cuối ghi các giá trò dùng để hiệu chính đối 1) Cấu tạo của bảng lượng giác : + HS dở bảng số ra xem (Bảng kê số). + Nếu hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia. * HS dở bảng số ra do xét. Người soạn : Ca Minh Thương – THCS An Trạch trang 3 Gíao án hình học 9: năm học 2010 - 2011 với các góc sai khác 1 | , 2 | , 3 | . + Bảng IX dùng để tính tang, cotang của các góc từ 0 0 đến 76 0 . + Bảng X dùng để tính tang cotang các góc từ 14 0 đến 90 0 . * Hãy quan sát kỹ bảng số ta thấy : Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 thì giá trò của SIN như thế nào và giá trò của COSIN như thế nào? * Quan sát bảng số ta thấy : Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 thì giá trò của SIN , TANG tăng và giá trò của COSIN , COTANG giảm. 2) Cách dùng bảng : a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước : * Khi dùng bảng VIII và IX để dò tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn ta thực hiện các bước nào ? * VÍ DỤ 1 : Tìm sin46 0 12 | . + Tìm sin , cosin thì tra bảng mấy? + Trong cột 1, ở hàng 46 0 tra ngang qua đến cột 12 | . Ta được số mấy ?  Kết quả đó là phần thập phân của tỉ số lượng giác. Vậy sin46 0 12 | ≈ 0,7218. 2) Cách dùng bảng : a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước : * 1 vài HS đọc trong sách giáo khoa : + Bước 1: Tra số độ ở cột 1 đối với SIN và TANG (cột 13 đối COSIN và COTANG). + Bước 2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang (hàng cuối đối với cosin và cotang). + Bước 3: Lấy giá trò tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút. Trong trường hợp số phút không phải là bội của 6 thì lấy cột phhút gần nhất với số phút phải xét, số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính. * VÍ DỤ 1 : Tìm sin46 0 12 | . + Tìm sin , cosin thì tra bảng VIII. + Các HS dò. 1 HS đứng lên phát biểu : 7218. + Vậy sin46 0 12 | ≈ 0,7218. Người soạn : Ca Minh Thương – THCS An Trạch trang 4 Gíao án hình học 9: năm học 2010 - 2011 * VÍ DỤ 2 : Tìm cos33 0 14 | . + Muốn tìm cos thì dò số độ ghi ở cột 13, còn số phút thì tra ở hàng cuối. + 14 | có ghi trong bảng không? + Số phút có trong bảng gần với 14 | là mấy? + Giao của hàng 33 0 và cột 12 | là mấy ? + Ta có cos33 0 14 | = cos(33 0 12 | + 2 | ). Xét thấy cos33 0 14 | < cos33 0 12 | , nên giá trò của cos33 0 14 | được suy ra từ giá trò của cos33 0 12 | . bằng cách trừ đi phần hiệu chính tương ứng ( đối với sin thì cộng thêm). + Tại giao của hàng 33 0 và cột 2 | ở phần hiệu chính bằng mấy ?  Ta dùng số 3 để hiệu chính chữ số cuối ở số 0,8368. Bằng cách lấy chữ số cuối trừ đi 3 ta được mấy ?  Vậy, cos33 0 14 | ≈ 0,8365 * VÍ DỤ 2 : Tìm cos33 0 14 | . + HS dò bảng. + 14 | không có trong bảng. + 12 | . + Giao của hàng 33 0 và cột 12 | là 8368. Vậy, cos33 0 12 | ≈ 0,8368. + bằng 3. + Chữ số cuối là 8 – 3 = 5 + Vậy, cos33 0 14 | ≈ 0,8365. * VÍ DỤ 3 : Tìm tg52 0 18 | . + Để tìm tang , cotang ta dùng bảng số mấy? + Tìm tang thì dò ở cột 1 và số phút ở hàng 1. Giao của hàng 52 0 và cột 18 | có giá trò là mấy?  Đó là phần thập phân, còn phần nguyên là phần nguyên gần nhất cho trong bảng.  Vậy tg52 0 18 | ≈ 1,2938. * VÍ DỤ 3 : Tìm tg52 0 18 | . + Để tìm tang , cotang ta dùng bảng IX. + Giao của hàng 52 0 và cột 18 | có giá trò là 2938. + Phần nguyên gần nhất trong bảng là 1. + tg52 0 18 | ≈ 1,2938. * Bài tập ?1 / SGK * VÍ DỤ 4 : Tìm cotg8 0 32 | . + Sử dụng bảng X, dò ở cột cuối hàng cuối. + Phân tích : cotg8 0 32 | = (cotg8 0 30 | + 2 | ).  Lấy giá trò ghi ở giao 8 0 30 | với số hiệu chính ở cột 2 | . Vậy, cotg8 0 32 | ≈ 6,665. * VÍ DỤ 4 : Tìm cotg8 0 32 | . cotg8 0 32 | ≈ 6,665. * Bài tập ?2 / SGK * Lưu ý HS : Có thể chuyển từ tìm cos α sang tìm sin(90 0 – α ). * HS xem phần chú ý trong SGK. b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó : * VÍ DỤ 5: Tìm góc nhọn α (làm tròn đến phút), biết sin α = 0,7837. + Cho biết SIN thì tra bảng mấy ở cột mấy hàng mấy ? + Tìm xem số 7837 nằm ở giao của hàng nào cột nào?  Vậy, α ≈ 51 0 36 | . b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó : * VÍ DỤ 5: Tìm góc nhọn α (làm tròn đến phút), biết sin α = 0,7837. + Cho biết SIN thì tra bảng VIII ở cột đầu hàng đầu. + Số 7837 là giao của hàng 51 0 và cột 36 | .  Vậy, α ≈ 51 0 36 | . * Bài tập ?3 / SGK Người soạn : Ca Minh Thương – THCS An Trạch trang 5 Gíao án hình học 9: năm học 2010 - 2011 * Chú ý : Khi biết tỉ số lượng giác của góc nhọn , nói chung ta tìm được góc nhọn sai khác không đến 6. Tuy nhiên, trong tính toán ta thường làm tròn đến độ. * HS xem phần chú ý trong SGK. * VÍ DỤ 6: Tìm góc nhọn α (làm tròn đến độ), biết sin α = 0,4470. + Tra bảng VIII không thấy số 4470. Nhưng ta xét thấy có hai số gần với số 4470 đó là 4462 và 4478. Trong đó số 4462 gần nhất. Ta có ; 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 Hay sin26 0 30 | < sin α < sin26 0 36 | . => 26 0 30 | < α < 26 0 36 | => α ≈ 27 0 . * VÍ DỤ 6: Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ), biết sin = 0,4470. Tra bảng thấy: 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 Hay sin26 0 30 | < sin α < sin26 0 36 | . => 26 0 30 | < α < 26 0 36 | => α ≈ 27 0 . * Bài tập ?4 / SGK  Củng cố :  BT 18, 19 / SGK  Lời dặn :  Xem kỹ SGK và các VD / SGK .  BTVN : 20, 21, 22, 23 / SGK làm thêm không bắt buột IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Thầy : ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Trò: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. I.MỤC TIÊU :  Củng cố cách sử dụng bảng để dò kết quả tỉ số lượng giác của góc nhọn không phải là góc đặc biệt đã biết. II.CHUẨN BỊ :  HS : Làm các bt đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. ổn định lớp 2 Kiểm tra : 1)- Bài tập 20 / SGK/ SGK. (dùng máy tính bỏ túi). ( 2 học sinh ) 3 Bài mới : Giáo viên Học sinh * GV yêu cầu dùng máy tính bỏ túi để tìm góc x. * Bài tập 21 / SGK * 4 HS lên bảng làm. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có. a) sinx = 0,3495 => x ≈ 20 0 . b) cosx = 0,5427 => x ≈ 57 0 . c) tgx = 1,5142 => x ≈ 57 0 . d) cotgx = 3,163 => tgx = 163,3 1 cot 1 = gx Người soạn : Ca Minh Thương – THCS An Trạch trang 6 Tuần 5 Tiết 10 Ngày soạn: Ngày dạy Gíao án hình học 9: năm học 2010 - 2011 => x ≈ 18 0 . * Dùng máy tính bỏ túi tính tỉ số lượng giác của mỗi góc. * Qua bài này các em rút ra nhận xét gì ? * Bài tập 22 / SGK * 4 HS lên bảng làm. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có. * Nếu góc x càng lớn thì sinx, tgx có giá trò càng lớn. * Nếu góc x càng lớn thì cosx, cotgx có giá trò càng nhỏ. a) Ta có: sin20 0 ≈ 0,3420 sin70 0 ≈ 0,9397 Do đó: sin20 0 < sin70 0 . b) Ta có : cos25 0 ≈ 0,9063 ; cos60 0 30’ ≈ 0,4924 cos25 0 > cos60 0 30’ c) tg73 0 20’ ≈ 3,3402 ; tg45 0 = 1 Vậy, tg73 0 20’ > tg45 0 d) cotg2 0 = tg88 0 ≈ 28,6363 cotg37 0 40’ = tg52 0 20’ ≈ 1,2954 Vậy, cotg2 0 > cotg37 0 40’ * GV gọi 2 HS lên bảng làm. * Bài tập 23 / SGK * 2 HS lên bảng làm. a) 1 65cos 65cos 65cos 25sin 0 0 0 0 == b) tg58 0 – cotg32 0 ≈ 1,6003 – 1,6003 = 0 * GV gọi 1 HS lên bảng làm. Câu b tương tự, HS về nhà tự làm. * Bài tập 24 / SGK Câu b tương tự, hs về nhà làm. a) sin78 0 ≈ 0,9781 ; cos14 0 ≈ 0,9703 ; sin47 0 ≈ 0,7314 ; cos87 0 ≈ 0,0523 Vậy, cos87 0 < sin47 0 < cos14 0 < sin78 0 4. cũng cố ( từng phần ) 5. Lời dặn :  Xem lại các bài tập đã làm và làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.  Xem lại 4 hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học ở bài 1. IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Thầy : ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Trò: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Người soạn : Ca Minh Thương – THCS An Trạch trang 7 . về nhà làm. a) sin78 0 ≈ 0 , 97 81 ; cos14 0 ≈ 0 , 97 03 ; sin 47 0 ≈ 0 ,73 14 ; cos 87 0 ≈ 0,0523 Vậy, cos 87 0 < sin 47 0 < cos14 0 < sin78 0 4. cũng cố (. 4 Tiết 7- 8 Ngày soạn: Ngày dạy Gíao án hình học 9: năm học 2 010 - 2011 75 ,0 4 3 sin cos cot* 3,1 6,0 8,0 cos sin * === ≈== B B gB B B tgB Giáo viên Học

Ngày đăng: 31/10/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ 1 HS lên bảng làm câu d.  1cossin) 2222222222222==+=+=+==+ BCBCBCABACBCABBCACBCABBCAC - Hình học 9 tiết 7 đến tiết 10
1 HS lên bảng làm câu d. 1cossin) 2222222222222==+=+=+==+ BCBCBCABACBCABBCACBCABBCAC (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w