Hình học 9 tiết 27

18 405 0
Hình học 9 tiết 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÌNH HỌC 9 HÌNH HỌC 9Tiết 27 Tiết 27 Luyện tập Người soạn NGUYỄN THANH THẢO Trường: THCS Hùng Vương Người soạn NGUYỄN THANH THẢO Trường: THCS Hùng Vương Kiểm tra bài cũ  Hãy giải bài tập 26(a,b) trang 115 SGK  Đề bài: Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm) a) Chứng minh OA vuông góc với BC b) Vẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD song song với AO Lời giải: GT KL Cho (O), A là điểm ở ngoài(O) B,C thuộc (O) AB ,AC là tiếp tuyến CD là đường kính ) ) // a OA BC b BD AO ⊥ a) Có AB = AC ( tính chất của tiếp tuyến) OB = OC = R. Suy ra OA là trung trực của BC nên OA vuông góc với BC tại H và HB =HC H A O C B D b) Xét tam giác CBD có CH = HB ( cm trên) CO = OD = R. Suy ra OH là đường trung bình của tam giác Suy ra: OH // BD hay OA // BD H A O C B D Cả lớp hãy cùng thực hiện câu 26c 2 2 2 2 4 2 12 2 3AB OA OB = − = − = = 0 0 2 1 30 60 4 2 OB SinOAB OAB BAC OA = = = ⇒ = ⇒ = . . A . . B C O H Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB = 2cm, OA = 4cm Giải: Trong tam giác vuông OBA (vuông tại B) có: Tam giác ABC có AB = AC (tính chất tiếp tuyến) nên tam giác ABC cân có BAC = 60 0 suy ra ABC là tam giác đều , vậy: 2 3AB AC BC= = = Bài mới: LUYỆN TẬP Bài tập 30 Tr 116 y x D C O B A M a) ta có OM = OB =R và DM = DB (tính chất của t.tuyến) nên DO là đường trung trực của MB suy ra: DO cũng là phân giác của góc MOB. Chứng minh tương tự thì CO cũng là phân giác của góc AOM. Suy ra CO ⊥ OD ( phân giác của hai góc kề bù) Hay ∠ COD = 90 0 b) ta có: CD = CM + MD (1) mà CM = AC, MD = DB (tính chất của tiếp tuyến) (2) Từ (1) và (2) suy ra CD =AC + BD c) Xét tam giác vuông COD vuông tại O có OM là đường cao thộc cạnh huyền CD ( bán kính vuông góc với tiếp tuyến tại tiếp điểm). Do đó Ta có: AC.AD = CM.MD = OM 2 =R 2 . Vậy khi M di chuyển trên nửa đường tròn thì CM.MD không đổi quan sat.gsp C A B O E F D Tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn (O). a) Hãy chứng minh: 2AD = AB + AC – BC b) Tìm các đẳng thức tương tự như câu a Gợi ý: Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trong hình [...]... chất của trung tuyến) Trong tam giác ADC có C = 600 nên DC = AD.cotg600 A 1 ⇒ DC = 3 = 3(cm) 3 ⇒ BC = 2 DC = 2 3(cm) ⇒ S ABC O B C D BC AD 2 3.3 = = = 3 3(cm 2 ) 2 2 Vậy chọn đáp án D là đúng Bài tập 29. Tr 116 Cho góc xAy khác góc bẹt, điểm B thuộc tia Ax Hãy dựng đường tròn (O) tiếp xúc với Ax tai B và tiếp xúc với Ay y ? Đường tròn (O) phải thoả t mản điều kiện gì ? O A B x Vậy tâm O nằm ở đâu, trên... đường thẳng d vng góc với Ax tại B và phải nằm trên phân giác At của góc xAy d Vậy O là giao điểm của d và At dung hinh.gsp Hướng dẫn về nhà • Bài tập về nhà: • Hãy chứng minh cho cách dựng ở bài tập 29 • Làm bài tập 54,55,61,62 SBT Trang 135 -137 • Ơn tập định lý sự xác định của đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn Hẹn gặp lại giờ sau . HÌNH HỌC 9 HÌNH HỌC 9  Tiết 27 Tiết 27 Luyện tập Người soạn NGUYỄN THANH THẢO Trường: THCS Hùng. giác của góc AOM. Suy ra CO ⊥ OD ( phân giác của hai góc kề bù) Hay ∠ COD = 90 0 b) ta có: CD = CM + MD (1) mà CM = AC, MD = DB (tính chất của tiếp tuyến)

Ngày đăng: 01/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan