Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: PHƯƠNGPHÁPSỬDỤNGĐỒDÙNGDẠYHỌCĐỂNANGCAOHIỆUQUẢGIẢNGDẠYMÔNHÌNHHỌC9 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: - Quaquá trình nghiên cứu mônhìnhhọc9 và qua thực tế giảngdạy tôi nhận thấy rằng việc họcmônhìnhhọc9 của học sinh vẫn còn nhiều điều đáng quan tâm. Đó là khả năng tiếp thu kiến thức mới của học sinh còn nhiều khó khăn. Vì sao như vậy ? Vì hìnhhọc là một môn khoa học thực nghiệm. Giảngdạy lý thuyết phải đi đôi với áp dụng giải bài tập củng cố. Học thuộc lý thuyết và hiểu có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức của học sinh ,Trong giảngdạy giáo viên sửdụnghình ảnh trực quan học sinh dễ tiếp thu bài .Bên cạnh đóhọc sinh ở nông thôn vẫn chưa có điều kiện tốt đểhọc tập. Nhiều học sinh vẫn chưa xác định đúng đắn mục đích của việc học tập nên rất lười biếng. Nhiều học sinh hầu như chưa nắm được những kiến thức cơ bản nên các em rất khó hiểu đựơc những kiến thức tiếp sau, hoặc hiểu một cách hời hợt hình thức. - Xuất phát từ tình hình cải tiến phươngphápdạyhọc trong nhà trường, và để đáp ứng nhu cầu đó thì cần phát huy học sinh trong giờ học nên việc gây ra hứng thú tích vì vậy tôi nhận thấy sửdụngđồdùngdạyhọc một cách hợp lý ,có chất lượng thì việc tiếp thu bài của học sinh trở nên dễ dàng hơn. Xuất phát từ những lí do trên nên tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm giúp học sinh học tốt mônhìnhhọc9qua việc sửdụngđồdùngdạy học. 2. Mục đích nghiên cứu: Qua mục đích nghiên cứu cho ta thấy việc sửdụngđồdùngdạyhọc và làm đồdùngdạyhọc giúp học sinh dễ nhớ hơn, đặc biệt là học sinh yếu kém. Giáo viên làm việc rất bức thiết nên đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải hết sức thận trọng trong việc sửdụng ĐDDH không những trong giờ học mà cả việc tự học ở nhà. thận. Để được kết quả như mong muốn, bản thân là một giáo viên việc kiên trì, tận tuỵ dạyhọc trên lớp qua từng tiết dạy phải chọn lựa đồdùngdạyhọc có ưu điểm nhất. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. - Giáo viên trong nhà trường. - Các học sinh đang học lớp 9. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Trong quá trình lên lớp trực tiếp giảng dạy, bản thân tôi luôn có nhiều suy nghĩ tìm ra cho mình biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy. Biết sửdụng linh hoạt các kiến thức bài dạy đồng thời sửdụng phù hợp đồdùngdạyhọc của bài dạy. Biết tự sáng tạo các đồdùngdạyhọc mới lạ, hấp dẫn có tính thuyết phục học sinh, phù hợp với từng tiết học, nhằm thu hút sự chăm chú , lắng nghe giáo viên thuyết trình. Dođó tôi đã Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm mạnh dạn chọn đề tài “phương phápsửdụngđồdùngdạyhọcđểnângcaohiệuquảgiảngdạymônhìnhhọc 9” ” nhằm tìm ra những biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng giảngdạy bộ môn này. 5. Phươngpháp nghiên cứu. - Tiến hành đề tài sáng kiến kinh nghiệm một số phươngpháp sau: - Phươngpháp tìm hiểu nắm bắt tình hình thực tế học ở lớp. - Phươngpháp nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo… - Phươngpháp quan sát: Tiến hành tự nhiên qua các giờ học ở lớp, - Phươngpháp phân tích tổng hợp: tìm hiểu và lý luận thực tiễn để phân tích vấn đề, tổng hợp các kinh nghiệm. 6. Nội dung của đề tài: “phương phápsửdụngđồdùngdạyhọcđểnângcaohiệuquảgiảngdạymônhìnhhọc9 ”. II- NỘI DUNGĐỀ TÀI: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở pháp lý: Tham khảo sách sgk, sgv, sách . 2. Cơ sở lý luận: Quan điểm đặc trưng của việc sửdụng tốt đồdùngdạyhọc và tự làm dồdùngdạy học. a. Quan điểm: *Quan điểm về chủ thể : Quan điểm này khẳng định về phươngpháp trự quan. *Quan điểm về sự hoạt động: Học sinh nhìn vào đồdùngdạyhọc và rút ra được lý thuyết tương ứng với nó. 3. Cơ sở thực tiễn. Giáo viên cần chú trọng đến mọi đối tượng học sinh yếu , phân loại học sinh theo nhóm. Giáo viên phải gắn bài dạy vào thực tế cuộc sống. Linh động kết hợp với giáo dục tư tưởng, làm cho học sinh thêm tự tin trong học tập khi làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên phải thực sự mở rộng hiểu biết phải kết hợp giáo dục họchọc sinh. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 1. Khái quát phạm vi: Trong nhà trường, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên do phòng GD cấp. Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm Các loại sách nâng cao, sách giáo khoa, sách bài tập. Tìm tòi học hỏi trao đổi với bạn bè anh,chị em đồng nghiệp, dự giờ học hỏi tham khảo qua các tiết dạy giỏi cấp huyện, tỉnh mạnh dạn trao đổi vơi lãnh đạo những gì còn chưa hiểu rõ ngoài những đồdùng của PGD, biết tự sáng tạo làm đồdạyhọc thu hút học sinh học tập và nghiên cứu. biết sửdụng các phươngpháp linh hoạt, thực hiện theo kế hoạch chuyên môn, đi đúng trình tự các bước, trước khi vào bài mới giới thiệu bài lôi cuốn học sinh. đưa tranh ảnh kết hợp với lời giới thiệu hấp dẫn xác thực cho học sinh có sự thích thú. 2. Thực trạng của đề tài. - Quaquá trình giảngdạy tôi nhận thấy rằng mônhìnhhọc9học sinh còn thụ động , trầm , chưa tích cực và mạnh dạn phát biểu xây dựng bài , chưa nghiên cứu bài ở nhà , khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh chưa tốt . Bên cạnh đóhọc sinh chưa có phươngpháphọc tập bộ môn hợp lý , chưa thật sự hứng thú học tập với bộ môn . - Dohìnhhọc là một môn khoa học thực nghiệm nên học lý thuyết phải đi đôi với áp dụng thực hành, trực quan sinh động. Mặt khác nhiều học sinh lười học, chưa tập trung vào bài học chỉ học thuộc lòng mà chưa nắm được bản chất của nó, chưa nhuần nhuyễn khi vận dụng kiến thức mới, hoặc áp dụng công thức vào bài học còn rất khó khăn . 3. Nguyên nhân của thực trạng: - Dohọc sinh còn lười học. - Do nhiều em dành thời gian giúp gia đình. - Chưa có động lực để thúc đẩy việc học các em. CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI. 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp. -Trong công tác giảngdạy hiện nay có mối quan hệ mật thiết các giáo viên trong tổ, trao đổi kinh nghiệm , học hỏi lẫn nhau, nhờ đó bổ sung thêm kinh nghiệm dạy học, tạo nên một môi trường rất thân thiện và có ý thức trách nhiệm cao và hoàn thành tốt chuyên môn của mình . 2. Các giải pháp chủ yếu. a/ Đối với học sinh - Thường xuyên nhắc nhở học sinh học thuộc lý thuyết và làm bài làm bài tập ở nhà. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập từ dễ đến khó để tạo nên tính kích thích tìm tòi kiến thức cho học sinh. - Học sinh phải có đầy đủ các dụng cụ học tập. Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm - Có kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu, kém, thường xuyên ôn tập và củng cố những kiến thức cũ ,phát huy tính sáng tạo khi vào bài học mới ,tạo cho học sinh tinh thần thỏa mái, tư duy linh hoạt .Giáo viên kiên nhẫn lựa chọn phươngpháp phù hợp ,lời giảng rõ ràng ,hệ thống các kiến thức vừa đủ đểhọc sinh luyện tập , củng cố kiến thức , tổ chức đôi bạn học tập hay nhóm học tốt để giúp đỡ lẫn nhau. - Học sinh cần siêng nănghọc bài ở nhà , có sổ tay hóa họcđể ghi chép và hệ thống hóa kiến thức . Tự tìm bài tập nângcaođể rèn luyện và nângcao kiến thức , phát triển tư duy b/ Đối với học sinh chưa có phươngpháphọc tập bộ môn . Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phươngpháphọc tập . Ví dụ : Sau khi học song chương III học sinh cần nắm được - Định nghĩa và tính chất các loại góc như: góc ở tâm , góc nội tiếp ,góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong ,bên ngoài đường tròn. - Nắm được mối quan hệ số đo giữa các góc khi chúng cùng chắn một cung của một đường tròn. c/ Đối với học sinh khó khăn không có điều kiện đểhọc tập : Giáo viên cần quan tâm động viên học sinh khắc phục khó khăn đểhọc tốt , sắp xếp thời gian học tập cho phù hợp , vận động học sinh giỏi cùng lớp giúp đỡ bạn . d/ Đối với học sinh chóng quên , không tích lũy kiến thức . Giáo viên bắt buộc học sinh phải có sổ tay hóa học , ghi chép các kiến thức cơ bản cần nhớ nhất của bài,đặc biệt các công thức. Bên cạnh đó giáo viên thường xuyên kiểm tra bài cũ , giảng bài mới gọn ,rõ ràng khắc sâu kiến thức cho học sinh . Hướng dẫn học sinh có phươngpháphọc tập tạo nên thói quen khi tiếp thu kiến thức mới. * Như vậy: một số học sinh muốn học tốt mônhìnhhọc9 cần phải thực hiện tốt các yêu cầu sau: - Học thuộc lý thuyết bài , thuộc các công thức. - Nắm chắc kiến thức có tính hệ thống , logíc các đơn vị kiến thức. - Học thuộc các định lý ,tính chất để áp dụng vào bài tập .Phải thường xuyên làm bài tập ở nhà và đề ra các phươngpháp thật hợp lí. - Đối với học sinh khá giỏi cần ra những bài tập nângcaođểnâng dần kiến thức của học sinh. - Kịp thời sửa sai uốn nắn cho học sinh, giúp học sinh phát huy khả năng của mình. * Đối với giáo viên cần phải ôn hòa ,kiên nhẫn khi giảng bài mới. lời giảng rõ ràng ,dễ hiểu , bài tập phải hệ thống dần từ dễ đến khó để kích thích sựhiểu biết của học sinh . Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm e. Đối với giáo viên: - Khi dạy chương hệ thức lượng trong tam giác vuông giáo viên phải có Êke, thước đođộ dài, thước đo góc, máy tính fx- 500MS hoặc máy có chức năng tương đương đểhọc sinh lên bảng tự vẽ hìnhđúng theo yêu cầu và khi tính số đo các góc , sửdụng máy tính để tính. Chú ý trong bài : “ Bảng lượng giác” mỗi học sinh phải có bảng số với bốn chữ số thập phân và máy tính để khi tra bảng mỗi em đều hiểu được cách tra bảng và kiểm tra lại máy tính. - Khi dạy chương II về “Đường Tròn”: Giáo viên phải tự làm đồdùngdạyhọcđó là một đường tròn và hai đường thẳng làm bằng nhôm để khi di chuyển hai đường thẳng tạo ra tiếp tuyến của đường tròn.học sinh để dàng nhận thấy tiếp tuyến của đường tròn. Ngoài ra giáo viên phải làm một thước phân giác bằng gỗ để xác định tam của đường tròn . - Khi dạy chương III Giáo viên phải làm thêm đồdùngdạyhọc là: Đường tròn và hai đường thẳng được gắn với nhau một đầu để khi kéo ra ta được hình ảnh một góc và khi giới thiệu góc nội tiếp học sinh dễ nhận thấy hơn, ưu điểm là từ đồdùng này ta có thể thay đổi vị trí hai đường thẳng thì ta được một góc khác. cách đi đường, biết các phương tiện giao thông… trẻ còn biết dùng hạt để xếp thành những chữ cái đã học những việc cô dạy trẻ đã đem lại hiệuquả cao. 3. Tổ chức kiểm tra thực hiện. Dạyhọc là một quá trình lâu dài đòi hỏi mỗi giáo viên phải rút ra một phươngpháp truyền thụ kiến thức hợp lí đểhọc sinh dễhiểu nhưng đảm bảo theo yêu cầu cấp trên. Phải là giáo viên mẫu mực đểhọc sinh noi theo Nhận thức điều đó giáo viên nhiệt tình hơn trong giảng dạy, gắn bó hơn với nghề, đem hết sức nổ lực của mình tìm ra những đồdùngdạyhọc tốt nhất có chất lượng mà bản thân tự làm. III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận. Qua thời gian vận dụngphương pháp, tôi nhận thấy có những kết quả nhận đượclà: - Học sinh làm việc nhiều , tham gia tích cực phát biểu xây dựng bài, hứng thú học tập khi nhìn trực quan qua các đồdùngdạyhọc cho từng bài học. - Đa phần học sinh mạnh dạn hơn khi tham gia phát biểu xây dựng bài. Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm - Học sinh có thể tự đọc sách và làm được đồdùngdạyhọc cho mình, tự vận dụng kiến thức để giải các bài tập, có khả năng suy luận cao. - Chất lượng học sinh được nângcao 2. Kiến nghị. - Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảngdạy kính đề nghị nhà trường trong năm học 2007-2008 cần bổ sung thêm đồdùng trang thiết bị dạy học, đặc biệt là sách tham khảo môn toán các khối lớp 6,7,8,9. Hòa phú, ngày 27/05/2008 Người viết Phan Thanh Trúc Trang 6 . đề tài phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn hình học 9 ” nhằm tìm ra những biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn này. 5. Phương pháp nghiên. tài: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ĐỂ NANG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN HÌNH HỌC 9 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: - Qua quá trình nghiên cứu môn hình học 9 và qua thực tế giảng dạy. giảng dạy, bản thân tôi luôn có nhiều suy nghĩ tìm ra cho mình biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy. Biết sử dụng linh hoạt các kiến thức bài dạy đồng thời sử dụng phù hợp đồ dùng dạy học của