Hinh hoc 9 HKII

59 406 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hinh hoc 9 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học 9 Ngày soạn: 05/01/2007 Tuần: 2 Ngày dạy: Tiết: 40 Góc nội tiếp A: Mục tiêu :HS cần biết - HS nhận biết đợc góc nội tiếp trên một đờng tròn và phát biểu đợc định nghĩa về góc nội tiếp - HS phát biểu và chứng minh định lí về số đo của góc nội tiếp - Nhận biết và chứng minh đợc các hệ quả của định lí trên - Biết cách phân chia trờng hợp B: Chuẩn bị : HS : - NGiên cứu kĩ bài mới - Có đủ dụng cụ vẽ hình, thớc compa GV: - Thớc com pa - Bảng phụ thớc đo góc C: Các hoạt động trên lớp I. ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung bài Tg HĐ1: * Nêu vấn đề vào bài HĐ2: * Tìm hiểu khái niệm góc nội tiếp GV sử dụng bảng phụ đã vẽ hình ( hình 13) sgk ( 3 trờng hợp ) - Tổ chức HS nhận xét = > Định nghĩa góc nội tiếp HĐ3 : - Tổ chức HS làm ? sgk * Sử dụng bảng phụ đã vẽ hình 14, 15 - Chốt lại vấn đề và nhấn mạnh địều kiện HĐ4 Tổ chức HS thực hiện ?2 => Định lí HS ghi đầu bài HS nhận xét các góc đã vẽ trên hình 13 => Định nghĩa góc nội tiếp HS quan sát vẽ hình và giải thích trong từng trờng hợp HS nhận xét HS thực hiện và Góc Nội Tiếp 1) Định nghĩa : ( sgk) ?1 ( sgk) Hình 14 a; b; 2 cặp cắt đ- ờng tròn nhng đỉnh không thuộc đờng tròn Hình 15 : Đỉnh nằm trên đ- ờng tròn nhng 2 cạnh không cắt đờng tròn ?2 (Sgk) sđBAC = 2 1 sđ CungBC Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 1 c .O A B C Giáo án hình học 9 HĐ 5 : Tìm hiểu định lí 2 * Tổ chức HS phân 3 tr- ờng hợp và tìm cách chứng minh định lí - Phân tích chứng minh định lí thứ nhất - GV gợi ý cho HS ?Nếu ta kẻ thêm CO thì tam giác ACO có gì đặc biệt? ?Tam gíc ACO cân thì ta suy ra điều gì? ?Vây em có nhận xét gì về góc BOC và góc BAC? Nhận xét phần chứng minh của HS nhấn mạnh lại để HS nắm tốt hơn - Phân tích HD HS chứng minh trờng hợp b: Kẻ AD đi qua O Ta có BAD + DAC = BAC - Mà theo trên :BAD = 1/2sđ cung BD (1) DAC=1/2sđ cungDC(2) Cộng từng vế của ( 1) và (2) ta đợc : SđBAC= 1/2sđ cung BC c) HS về nhà chứng minh HĐ 6 : - Tổ chức HS tìm hiểu hệ quả - HS hoạt động nhóm - GV nhận xét và chốt lại nội dung IV Củng cố - Khái quát bài - Nhấn mạnh và khắc phát biểu Kết quả => định lí HS nhận xét hình => 3 trờng hợp + Viết giả thiết kết luận của định lí và suy nghĩ chứng minh HS trình bày trờng hợp a) - HS nhận xét bổ sung thiếu sót - HS ghi nội dung chứng minh vào vở * HS theo dõi GV hớng dẫn chứng minh trờng hợp b, c ghi lại về nhà chứng minh + 4 nhóm mỗi nhóm phát biểu và vẽ hình minh hoạ 1 hệ quả + Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung thiếu sót nếu có. + HS ghi HQ vào vở 2) Định lí : ( sgk) ( ) O B C A Hớng dẫn chứng minh a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC 2 1 1 11 111 == > = =+ A CA OCA O 1 sđO 1 sđ Cung BC => sđA1 = 2 1 sđ Cung BC b. Tâm O nằm bển trong góc BAC O D B C A c Tâm O nằm bên ngoài góc BAC (HS về nhà chứng minh chi tiết ) 3) Hệ quả ( Hệ quả a ; b; c; d;sgk /74 , 75 ) ? 3 : Vẽ hình minh hoạ cho các hệ quả trên Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 2 Giáo án hình học 9 sâu nội dung trọng tâm V H ớng dẫn học ở nhà - Nắm chắc lí thuyết - Làm bài tập 15 -18 sgk - Nhgiên cứu bài tập phần luyện tập D: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 05/01/2007 Tuần: 3 Ngày dạy: Tiết: 41 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp - Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình. - Rèn t duy logic, chính xác cho HS II. Chuẩn bị của GV và HS : GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài, vẽ sẵn một số hình - Thớc thẳng, compa, êke, bút dạ, phấn màu. HS: - Thớc kẻ, compa, êke - Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + HS1:a. Phát biểu định nghĩa và định lý góc nội tiếp Vẽ một góc nội tiếp 30 0 HS1 phát biểu định nghĩa, định lý nh SGK + Vẽ góc nội tiếp 30 0 bằng cách vẽ cung 60 0 b. Trong các câu sau, câu nào sai: A. Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau B. Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. C. Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc vuông. D. Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đờng tròn. Đáp án: Chọn B Thiếu điều kiện góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 + HS2: Chữa bài tập 19 tr 75 SGK SAB có góc AMB = góc ANB = 90 0 Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 3 A B C 30 0 O A O B S M N H Giáo án hình học 9 (Góc nội tiếp chắn 1/2 đờng tròn) AN SB, BM SA Vậy AN và BM là hai đờng cao của tam giác H là trực tâm. SH thuộc đờng cao thứ ba (vì trong một tam giác, ba đờng cao đồng quy) SH AB Nếu HS vẽ trờng hợp SAB nhọn, thì GV đa thêm Trờng hợp tam giác tù (hoặc ngợc lại) 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1 Luyện tập Bài 20 tr 76 SGK GV đa đề bài lên màn hình, yêu cầu một HS lên vẽ hình. Chứng minh C, B, D thẳng hàng Nối BA, BC, BD, ta có: Góc ABC= góc ABD = 90 0 (góc nội tiếp chắn 1/2 đờng tròn). Góc ABC + góc ABD = 180 0 C, B, C thẳng hàng Bài 21 tr 76 SGK ? MBN là tam giác gì ? Hãy chứng minh MBN là tam giác cân - Đờng tròn (O) và (O) là hai đờng tròn bằng nhau, vì cùng căng dây AB. Cung AmB = cung AnB Có 2 1 = M sđ cung AmB 2 1 = N sđ cung AnB Theo định lý góc nội tiếp NM = . Vậy MBN cân tại B Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 4 A B C D O O A M N B O O n m A B C M O Giáo án hình học 9 Bài 22 tr 76 SGK Hãy chứng minh MA 2 = MB.MC Bài 23 tr 76 SGK G yêu cầu H hoạt động nhóm Nửa lớp xét trờng hợp điểm M nằm bên trong đờng tròn. Nửa lớ xét trờng hợp điểm M nằm bên ngoài đờng tròn. (Chú ý HS có thể xét cặp tam giác đồng dạng là MCB ~MAD) Có góc AMB = 90 0 (góc nội tiếp chắn 1/2 đờng tròn) AM là đờng cao của tam giác vuông ABC MA 2 = MB.MC (hệ thức lợng trong tam giác vuông h 2 = bc) a) Trờng hợp M nằm bên trong đờng tròn Xét MAC và MDB có 21 MM = (đối đỉnh) DA = (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB) MAC ~ MDB (g-g) = MB MC MD MA MA.MB = MC.MD b) Trờng hợp M nằm bên ngoài đờng tròn HS chứng minh MAD ~ MCB Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 5 A B C D M O 1 2 A B D C M O Giáo án hình học 9 HS có thể chứng minh MAC ~ MDB vì có góc M chung Góc MAC = góc MDB (tính chất của tứ giác nội tiếp ABDC) Các nhóm hoạt động khoảng 3 - 4 phút thì đại diện nhóm lên trình bày bài Bài 13 tr 72 SGK Chứng minh định lý: Hai cung chắn giữa hai dây song song bằng cách dùng góc nội tiếp. GV lu ý HS vận dụng định lý trên để về nhà chứng minh bài 26 SGK. Bài 20 tr 76 SBT a) MBD là gì? b) So sánh BDA và BMC c) Chứng minh MA = MB + MC 4.Củng cố: Các câu sau đúng hay sai? a. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đờng tròn và có cạnh chứa dây cung của đờng tròn. b. Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn c. Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau d. Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây căng cung sẽ song song. HS trả lời: a. Sai B. MB MD MC MA = MA.MB = MC.MD Có AB // CD (gt) góc BAD = góc ADC (so le trong) mà góc BAD = 1/2 sđ cung BD (định lý góc nội tiếp) Góc ADC = 1/2 sđ cung AC (định lý góc nội tiếp) cung BD = cung AC a) MBD có MB = MD (gt) Góc BMD = góc C = 60 0 (cùng chắn cung AB) MBD là đều b) Xét BDA và BMC có: BA = BC (gt) 0 21 60 =+ BB (ABC đều) 0 23 60 =+ BB (BMD đều) 31 BB = BD = BM (BMD đều) BDA = BMC (cgc) DA = MC (hai cạnh tơng ứng) c) Có MD = MB (gt) DA = MC (cm trên) MD + DA = MB + MC Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 6 A B C D O A B C M D O 1 2 3 Giáo án hình học 9 Đúng C. Đúng D. Sai 5. Hớng dẫn về nhà: Bài tập về nhà số 24, 25, 26 tr 76 SGK Bài số 16, 17, 23 tr 76, 77 SBT Ôn tập kĩ định lý và hệ quả của góc nội tiếp. Hay MA = MB + MC IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/01/2007 Tuần: 3 Ngày dạy: Tiết: 42 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - HS phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (3 trờng hợp) - HS biết áp dụng định lý vào giải bài tập. - Rèn suy luận logic trong chứng minh hình học. II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: - Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ, bút dạ hoặc đèn chiếu giấy trong. * HS: Thớc thẳng, compa III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu kiểm tra : - Định nghĩa góc nội tiếp - Phát biểu định lý về góc nội tiếp - Chữa bài tập 24 tr 76 SGK Chữa bài tập 24 tr 76 SGK Gọi MN = 2R là đờng kính của đờng tròn chứa cung tròn AMB Từ kết quả bài tập 23 tr 76 SGK có: Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 7 A B N M K O R Giáo án hình học 9 KA. KB = KM. KN KA. KB = KM. (2R - KM) AB= 40(m) KA = KB = 20 (m) 20. 20 = 3. (2R -3) 6R = 400+9 R = )(2,68 6 409 m = 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1 Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung GV vẽ hình trên giấy trong (dây AB có đầu nút A cố định, B di động, AB có thể di chuyển tới vị trí tiếp tuyến của (O)). GV: Trên hình ta có góc CAB là góc nội tiếp của đ- ờng tròn (O). Nếu dây AB di chuyển đến vị trí tiếp tuyến của đờng tròn (O) tại tiếp điểm A tình hình góc CAB có còn là góc nội tiếp nữa không ? HS: Góc CAB không là góc nội tiếp. HS khác có thể trả lời: Góc CAB vẫn là góc nội tiếp. GV khẳng định: Góc CAB lúc này là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, là một trờng hợp đặc biệt của góc nội tiếp, đó là trờng hợp giới hạn của góc nội tiếp khi một cát tuyến trở thành tiếp tuyến. HS đọc mục 1(SGK tr 77) và ghi bài, vẽ hình vào vở. GV cho HS làm bài 1 HS: Các góc ở hình 23; 24; 25; 26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì: - Góc ở hình 23: Không có cạnh nào là tia tiếp tuyến của đờng tròn. - Góc ở hình 24: Không có cạnh nào chứa dây cung đờng tròn. - Góc ở hình 25: Không có cạnh nào là tiếp tuyến của đờng tròn. - Góc ở hình 26: Đỉnh của góc không nằm trên đờng tròn. Hình 1 Hình 2 sđ cung AB = 60 0 sđcung AB = 180 0 * Hình 1 sđ cung AB = 60 0 vì Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 8 A C B O A B O 30 0 A B O Giáo án hình học 9 Làm bài 2 HS1 thực hiện ý a. Hoạt động 3 Định lý GV đọc định lý SGK tr 78 GV: có 3 trờng hợp xảy ra đối với góc nội tiếp. Với góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cũng có 3 tr- ờng hợp tơng tự. Đó là: - Tâm đờng tròn nằm trên cạnh chứa dây cung - Tâm đờng tròn nằm bên ngoài góc - Tâm đờng tròn nằm bên trong góc GV đa hình đã vẽ sẵn ba trờng hợp trên bảng phụ a. Tâm đờng tròn nằm trên cạnh chứa dây cung (yêu cầu một HS chứng minh miệng) b. Tâm O nằm bên ngoài góc BAx Kẻ OH AB tại H; OAB cân Vậy góc BAx = 1/2sđ cung AB Ax là tia tiếp tuyến của (O) Góc OAx=90 0 mà góc BAx = 30 0 (gt) . góc AOB = 60 0 sđ cung AB = 60 0 Hình 2: sđ cung AB = 180 0 vì Ax là tia tiếp tuyến của (O) Góc OAx= 90 0 . AB là đờng kính hay sđ cung AB = 180 0 a) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB Góc BAx = 90 0 sđ cung AB = 180 0 góc BAx = 1/2 sđ cung AB 4.Củng cố: Bài tập 27 tr 79 SGK Ta có góc PBT = 1/2 sđ góc PmB (định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây) Góc PAO = 1/2 sđ góc PmB (định lý góc nội tiếp) góc PBT = góc PAO AOP cân (vì AO = OP= bán kình) góc PAO = góc APO Vậy: Góc APO= góc PBT (t/c bắc cầu) Bài 30 tr 79 sGK Đa đề bài lên màn hình Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 9 A B O x A B C O H 1 2 x A B O P T m Giáo án hình học 9 Gợi ý: Chứng minh Ax là tia tiếp tuyến với đờng tròn (O) nghĩa là chứng minh điều gì? Vẽ OH AB Theo đầu bài: Góc BAx = 1/2sđ cung AB Mà Ô 1 = 1/2 sđ cung AB Ô 1 = góc BAx Có Â 1 + Ô 1 = 90 0 Â 1 + góc BAx = 90 0 Hay AO Ax nghĩa là A x là tia tiếp tuyến của (O) tại A . 5.Hớng dẫn về nhà: Cần nắm vững nội dung cả hai định lý thuận, đảo và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Làm tốt các bài tập 28; 29; 31; 32 tr 79 - 80 SGK. IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/01/2007 Tuần: 4 Ngày dạy: Tiết: 43 Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây - Rèn kĩ năng áp dụng các định lý vào giải bài tập - Rèn t duy logic và cách trình bày lời giải bài tập hình. II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: Thớc thẳng, compa, bảng phụ đa hình sẵn * HS: Thớc thẳng, compa, bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra - Phát biểu định lý, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. HS phát biểu 2 định lý (thuận, đảo) và một hệ quả nh SGK - Chữa bài tập 32 tr 80 SGK Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 10 A H B O x A B T P O [...]... phụ vẽ sẵn một số bảng tr 93 , 94 , 95 SGK, bài 64 tr 92 SGK * HS: - Ôn tập cách tính chu vi hình tròn (toán lớp 5) - Thớc kẻ, compa, một tấm bìa dày cắt hình tròn hoặc nắp chai hình tròn, máy tính - Bảng phụ nhóm, bút viết bảng III Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: ? Định nghĩa đờng tròn ngoại tiếp đa giác, đờng tròn nội tiếp đa giác ? Chữa bài tập 64 tr 92 SGK 60 A a) Tứ giác ABCD... CN3D là các tam giác vuông có chung cạnh huyền m CD M GV vẽ đờng tròn đờng kính CD trên hình vẽ Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân y CD N 1O = N 2 O = N 3 O = 2 O A x B 19 Giáo án hình học 9 Đó là trờng hợp góc = 90 0 Nếu 90 0 thì sao - GV hớng dẫn HS thực hiện ? 2 trên bảng phụ đã đóng sẵn hai đinh A, B, vẽ đoạn thẳng AB, có một góc bằng bia cứng đã chuẩn bị sẵn (T/c tam giác vuông) N1, N2, N3... trình bài dạy 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc: Nếu AMB = 90 0 thì quỹ tích của điểm M là gì? Nếu AMB = 90 0 thì quỹ tích của điểm M là đờng tròn đờng kính AB A - Chữa bài 44 SGK ABC có Â = 90 0 => B + C = 90 0 B C 90 0 B2 + C 2 = + = = 45 0 2 2 2 B C IBC có B2 + C 2 = 45 0 BIC = 1350 Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dới góc 1350 không đổi Vậy quỹ tích... 1350 dựng trên đoạn BC (trừ B và C) HS cũng có thể chứng minh cách khác I 1 = A1 + B1 (T/c góc ngoài tam giác) Góc BIC = 90 0 + B +C 90 0 = 90 0 + = 135 0 2 2 HS2: Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC bằng 6cm Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 22 Giáo án hình học 9 - Vẽ trung trực d của đoạn thẳng BC - Vẽ Bx sao cho CBx = 400 - Vẽ By Bx, By cắt d tại O - Vẽ cung tròn BmC, tâm O, bán kính... Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân Nội dung Luyện tập Bài 49 tr 87 SG A 400 4cm B C 6cm H A y K A x 4cm B 400 6cm H C x Bài 51 tr 87 SGK A B C I O H B C Tứ giác ABHC' có Â = 600, B ' = C ' = 90 0 B ' HC ' = 120 0 BHC = BHC'= 1200 - ABC có Â = 600 B + C = 120 0 IBC + ICB = B +C = 60 0 2 BIC = 1800 - (IBC23 Giáo án hình học 9 Bài số 35, 36 tr 78, 79 SBT Đọc trớc bài 7 Tứ giác nội tiếp IV.Rút kinh nghiệm... giác nội tiếp A - Chữa bài tập 58 tr 90 SGK a) Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp b) Xác định tâm của đờng tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C Chứng minh 1 1 B 2 C 2 a)ABC đều A = C1 = B1 = 600 D Có C2 = 1/2 C1 = 600/2 = 300 ACD = 90 0 Do DB = BC DBC cân B2 = C2 = 300 ABD = 90 0 Tứ giác ABDC có ABD + ACD = 1800 nên tứ giác ABDC nội tiếp đợc b) Vì ABD = ACD = 90 0 nên tứ giác ABDC nội tiếp trong... là trung điểm của AD E 3 Nội dung Hoạt động của thày và trò Hoạt động 2 Bài 56 tr 89 SGK GV gợi ý: Nội dung 400 Luyện tập B x Hồ ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân O A C x D 200 27 F Giáo án hình học 9 Gọi sđBCE =x Hãy tìm mối liên hệ giữa ABC, ADC với nhau và với x Từ đó tính x - Tìm các góc của tứ giác ABCD Bài 59 tr 90 SGK - ABC + ADC = 1800 (vì tứ giác ABCD nội tiếp) ABC = 400 + x và ADC = 200...Giáo án hình học 9 Theo đầu bài góc TPB là góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung góc TPB = 1/2sđ cung BP mà góc BOP = sđ cung BP (góc ở tâm) Góc BOP = 2 góc TPB Có góc BTP + BOP = 90 0 (vì góc OPT = 90 0) góc BTP + 2 góc TPB = 90 0 3 Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1 Bài 1 x Luyện tập bài tập cho sẵn hình... Cung AD = 360 - (60 + 90 + 120 ) = 90 R Cung ABD = 1/2sđ cung AD = 450 (đ/l góc nội tiếp) I 0 Cung BDC = 1/2sđ cung BC = 45 (đ/l góc nội tiếp) AB // DC vì có hai góc so le trong bằng nhau O ABCD là hình thang Mà ABCD là h/thang nội tiếp trên là hình thang cân b) AIB = (sđ cung AB + sđ cung CD): 2 (đ/l góc có D đỉnh nằm trong đờng tròn) AIB = 60 0 + 120 0 = 90 0 AC 2 BD B 90 C 120 c) Tính độ dài... 67 tr 95 SGK R n0 = Rn 180. R = và 180 n n0 = 0 180 R d < O > R C Cung 10 có độ dài là 2 R 360 Cung n0 có độ dài dài là 2R Rn Rn l= 360 n = 180 vậy = 180 với : là độ dài cung tròn n: Số đo độ của cung tròn a) n0 = 600 R = 2dm = Rn 180 3,14.2.60 2, 09( dm) 180 10cm 40,8cm 21cm 90 0 500 56,80 15,7cm 35,6cm 20,8cm C C Hoạt động 4 Tìm về số = = = 3,2 d 5C GV yêu cầu HS đọc Có thể em cha biết tr 94 16 . ngọc Phơng Trờng THCS Quỳnh Tân 19 C N 1 N 2 D N 3 O A B M m y O x Giáo án hình học 9 Đó là trờng hợp góc = 90 0 Nếu 90 0 thì sao. - GV hớng dẫn HS. Giáo án hình học 9 KA. KB = KM. KN KA. KB = KM. (2R - KM) AB= 40(m) KA = KB = 20 (m) 20. 20 = 3. (2R -3) 6R = 400 +9 R = )(2,68 6 4 09 m = 3.Nội dung Hoạt

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Có đủ dụng cụ vẽ hình, thớc compa                             GV:- Thớc com pa  - Hinh hoc 9 HKII

d.

ụng cụ vẽ hình, thớc compa GV:- Thớc com pa Xem tại trang 1 của tài liệu.
HS nhận xét hình =&gt; 3 trờng hợp   +   Viết   giả   thiết kết luận của định lí   và   suy   nghĩ chứng minh  - Hinh hoc 9 HKII

nh.

ận xét hình =&gt; 3 trờng hợp + Viết giả thiết kết luận của định lí và suy nghĩ chứng minh Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình - Hinh hoc 9 HKII

n.

kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV đa đề bài lên màn hình, yêu cầu một HS lên vẽ hình.  - Hinh hoc 9 HKII

a.

đề bài lên màn hình, yêu cầu một HS lên vẽ hình. Xem tại trang 4 của tài liệu.
* GV: - Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ, bút dạ hoặc đèn chiếu giấy trong.  - Hinh hoc 9 HKII

h.

ớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ, bút dạ hoặc đèn chiếu giấy trong. Xem tại trang 7 của tài liệu.
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung I. Mục tiêu:  - Hinh hoc 9 HKII

c.

tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung I. Mục tiêu: Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV đa hình đã vẽ sẵn ba trờng hợp trên bảng phụ - Hinh hoc 9 HKII

a.

hình đã vẽ sẵn ba trờng hợp trên bảng phụ Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Rèn t duy logic và cách trình bày lời giải bài tập hình. - Hinh hoc 9 HKII

n.

t duy logic và cách trình bày lời giải bài tập hình Xem tại trang 10 của tài liệu.
Luyện tập bài tập cho sẵn hình - Hinh hoc 9 HKII

uy.

ện tập bài tập cho sẵn hình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Luyện tập bài tập phải vẽ hình Bài 3 (Bài 33 tr 80 SGK) - Hinh hoc 9 HKII

uy.

ện tập bài tập phải vẽ hình Bài 3 (Bài 33 tr 80 SGK) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Vậy trên hình, góc BEC chắn những cung nào? GV: Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở trong  đ-ờng tròn không?  - Hinh hoc 9 HKII

y.

trên hình, góc BEC chắn những cung nào? GV: Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở trong đ-ờng tròn không? Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Rèn kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình, t duy hợp lý. - Hinh hoc 9 HKII

n.

kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình, t duy hợp lý Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV: Gọi một HS lên vẽ hình bài tập 40 SGK - Hinh hoc 9 HKII

i.

một HS lên vẽ hình bài tập 40 SGK Xem tại trang 17 của tài liệu.
* GV: - Bảng phụ vẽ sẵn hình ?1, đồ dùng dạy học - Thớc thẳng, compa, êke, phấn màu.  - Hinh hoc 9 HKII

Bảng ph.

ụ vẽ sẵn hình ?1, đồ dùng dạy học - Thớc thẳng, compa, êke, phấn màu. Xem tại trang 19 của tài liệu.
- GV hớng dẫn HS thực hiện ?2 trên bảng phụ đã đóng sẵn hai đinh A, B, vẽ đoạn thẳng AB, có một góc bằng bia cứng đã chuẩn bị sẵn - Hinh hoc 9 HKII

h.

ớng dẫn HS thực hiện ?2 trên bảng phụ đã đóng sẵn hai đinh A, B, vẽ đoạn thẳng AB, có một góc bằng bia cứng đã chuẩn bị sẵn Xem tại trang 20 của tài liệu.
? Hình thoi ABCD có cạnh AB cố định, vậy những điểm nào di động?  - Hinh hoc 9 HKII

Hình thoi.

ABCD có cạnh AB cố định, vậy những điểm nào di động? Xem tại trang 21 của tài liệu.
* GV: Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) vẽ sẵn hình 44 SGK và ghi đề bài, hình vẽ  - Hinh hoc 9 HKII

Bảng ph.

ụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) vẽ sẵn hình 44 SGK và ghi đề bài, hình vẽ Xem tại trang 24 của tài liệu.
? Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau: HS: Tứ giác nội tiếp là:  - Hinh hoc 9 HKII

y.

chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau: HS: Tứ giác nội tiếp là: Xem tại trang 25 của tài liệu.
? Nhận xét gì về hình thang ABCP? - Hinh hoc 9 HKII

h.

ận xét gì về hình thang ABCP? Xem tại trang 28 của tài liệu.
Vớ iC là chu vi hình tròn d là đờng kính - Hinh hoc 9 HKII

i.

C là chu vi hình tròn d là đờng kính Xem tại trang 34 của tài liệu.
* GV: - Bảng phụ vẽ hình 52, 53, 54, 55 SGK - Hinh hoc 9 HKII

Bảng ph.

ụ vẽ hình 52, 53, 54, 55 SGK Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn. - Hinh hoc 9 HKII

n.

tập công thức tính diện tích hình tròn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Diện tích hình tròn sẽ thay đổi nh thế nào nếu: a) Bán kính tăng gấp đôi  - Hinh hoc 9 HKII

i.

ện tích hình tròn sẽ thay đổi nh thế nào nếu: a) Bán kính tăng gấp đôi Xem tại trang 39 của tài liệu.
GV yêu cầu 1 HS lên vẽ hình bài 89 tr 104 SGK  - Hinh hoc 9 HKII

y.

êu cầu 1 HS lên vẽ hình bài 89 tr 104 SGK Xem tại trang 43 của tài liệu.
10. ABCD là hình thoi 10. Sai - Hinh hoc 9 HKII

10..

ABCD là hình thoi 10. Sai Xem tại trang 44 của tài liệu.
GV cho đoạn thẳng quy ớc 1cm trên bảng - Hinh hoc 9 HKII

cho.

đoạn thẳng quy ớc 1cm trên bảng Xem tại trang 46 của tài liệu.
? Trên hình có những điểm nào cố định - Hinh hoc 9 HKII

r.

ên hình có những điểm nào cố định Xem tại trang 47 của tài liệu.
hình trụ - Hinh hoc 9 HKII

hình tr.

Xem tại trang 51 của tài liệu.
Quay hình chữ nhật quanh AB đợc hình trụ ta có:  - Hinh hoc 9 HKII

uay.

hình chữ nhật quanh AB đợc hình trụ ta có: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Thể tích một lỗ khoan hình trụ là:  - Hinh hoc 9 HKII

h.

ể tích một lỗ khoan hình trụ là: Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan