Các loại góc trong và ngoài đường tròn

MỤC LỤC

Góc có đỉnh ở bên trong đ ờng tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đ ờng tròn

Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức

Hãy dùng thớc đo góc xác định số đo của góc BEC và số đo của các cung BnC và DmA (đo cung qua góc ở tâm tơng ứng)?. GV: Hãy đọc SGK tr 81 trong 3 phút và cho biết những điều em hiểu về khái niệm góc có đỉnh ở ngoài. - Các cạnh đều có điểm chung với đờng tròn (có một điểm chung hoặc hai điểm chung).

- Với nội dung định lý bạn vừa đọc, trong từng hình ta cần chứng minh điều gì?. - Về nhà hệ thống lại các loại góc với đờng tròn; cần nhận biết đợc từng loại góc, nắm vững và biết áp dụng các định lý về số đo của nó trong đờng tròn.

Luyện tập

Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra

Phát biểu các định lý về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đờng tròn.

Từ một điểm M ở bên ngoài đờng tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MB; MC. Vẽ đờng kính BOD

    - HS hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc. - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi kết luận, chú ý, cách vẽ cung chứa góc, cách giải bài toán quỹ tích, hình vẽ bài 44 SGK. * HS: - Ôn tập tính chất trung tuyến trong tam giác vuông, quỹ tích đờng tròn, định lý góc nội tiếp, góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây.

    - Mỗi cung trên đợc gọi là một cung chứa góc α, dựng trên đoạn thẳng AB, tức là cung mà với mọi. ∠AM’B = BAx = α (vì đó là góc nội tiếp và góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AnB. Qua chứng minh phần thuận, hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc α trên đoạn thẳng AB cho trớc , ta phải tiến hành nh thế nào?.

    - Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA, cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax. Qua bài toán vừa học trên, muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thoả mãn tính chất T của một hình.

    1 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng

    - HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy. - Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. * HS: Mỗi bàn HS mang một vật hình trụ, một cốc hình trụ đựng nớc, một băng giấy hình chữ nhật 10cm.

    GV đa hình 73 lên giới thiệu với HS: Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta đợc một hình trụ. HS: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật. GV thực hiện cắt trực tiếp trên hai hình trụ (bằng củ cải hoặc cà rốt) để minh hoạ. Diện tích xung quanh của hình trụ. GV đa hình 77 SGK lên màn hình và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ nh SGK. GV: Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở tiểu học. HS: Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. - áp dụng tính diện tích xung quanh của hình trụ. GV giới thiệu: Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. Ghi lại công thức:. Thể tích hình trụ. Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao. Với r là bán kính đáy h là chiều cao hình trụ Hoạt động 6. GV yêu cầu tóm tắt đề bài. ? Hãy nêu cách tính bán kính đờng tròn đáy. ? Tính thể tích hình trụ. 5.Hớng dẫn về nhà. - Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ. - HS đợc luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó. - Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ II. - Thớc thẳng, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:. Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp. Diện tích phần giấy cứng chính là Sxq của một hình hộp có đáy là hình vuông, có cạnh bằng đờng kính của đờng tròn. Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 2. GV ? Khi nhấn chìm hoàn toàn một tợng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nớc, ta thấy nớc dâng lên, hãy giải thích. HS: Khi tợng đá nhấn chìm trong nớc đã chiếm một thể tích trong lòng nớc làm nớc dâng lên. ? Thể tích của tợng đá tính thế nào ?. ? Hãy tính cụ thể. Chọn đẳng thức đúng:. Quay hình chữ nhật quanh AB. đợc hình trụ ta có:. * Quay hình chữ nhật quanh BC đợc hình trụ có:. loại ta làm thế nào ?. HS: Ta cần lấy thể tích cả tấm kim loại trừ đi thể tích của bốn lỗ khoan hình trụ. ? Hãy tính cụ thể. - Thể tích của tấm kim loại là:. Thể tích một lỗ khoan hình trụ là:. Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là:. Làm bài tập kiểm tra trắc nghiệm GV phát đề in sẵn cho HS. Có hai bể đựng nớc có kích thớc cho nh hình sau:. a) So sánh lợng nớc chứa đầy trong hai bể.

    (D) Không so sánh đợc lợng nớc chứa đầy của hai bể vì kích thớc của chúng khác nhau. b) So sánh diện tích tôn dùng để đóng hai thùng. - HS đợc giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đờng sinh, đờng cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt. - Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.

    - Một hình trụ và một hình nón có đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau để hình thành công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm. Nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta đợc một hình nón. - Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC đợc gọi là một đờng sinh.

    Một HS lờn chỉ rừ cỏc yếu tố của hỡnh nún: đỉnh, đờng tròn đáy, đờng sinh, mặt xung quanh, mặt đáy. Squạt= (độ dài cung tròn. ? Diện tích quạt tròn SAA’A. Độ dài cung AA’A chính là. - Đó cũng chính là Sxq của hình nón. Vậy Sxq của hình nón là:. r là bán kính đáy hình nón. là độ dài đờng sinh. - Diện tích toàn phần của hình nón:. - Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:. d là trung đoạn của hình chóp Hoạt động 3. Thể tích hình nón. GV: Ngời ta xây dựng công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm. GV giới thiệu. Hình nón cụt - diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. a) Khái niệm hình nón cụt:. HS: Hình nón cụt có hai đáy là hai hình tròn không bằng nhau. b) Diện tích xung quanh và thể tích hình nón côt?. - HS đợc rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó.

    Hình trụ - hình nón - hình cầu
    Hình trụ - hình nón - hình cầu