Giáo án Hình học 9 HKII

108 451 0
Giáo án Hình học 9 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 Tiết : 37 Tuần : 19 Ngày soạn : Ngày dạy : §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I/ MỤC TIÊU • HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bò chắn • Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 180 0 và bé hơn hoặc bằng 360 0 ) • Biết so sánh hai cung trên một đường tròn • Hiểu được đònh lí về “Cộng hai cung” • Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc • Biết bác bỏ mệnh đề bằng phản ví dụ II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS • GV : - Thước thẳng, compa, thước đo góc, đồng hồ - Bảng phụ hình 1, 3, 4 tr 67, 68 SGK • HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài củ : (Không kiểm tra bài củ vì bài học đầu chương) 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG III HÌNH HỌC GV : Ở chương II, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác đònh của nó, vò trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, vò trí tương đối của hai đường tròn Chương III chung 1ta sẽ học về các loại góc với đường tròn Ta còn được học về quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, HS nghe GV trình bày và mở “ Mục lục “ tr 138 SGK GV : Nguyễn Văn Cảnh 1 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 hình quạt tròn Bài đầu của chưng chúng ta sẽ học “Góc ở tâm – Số đo cung” Hoạt động 2 1.GÓC Ở TÂM GV treo bảng phụ vẽ hình 1 tr 67 SGK α α = 180 0 0 0 < α < 180 0 n m D C O B A O - Hãy nhận xét về góc AOB Góc AOB là một góc ở tâm Vậy thế nào là góc ở tâm ? - Khi CD là đường kính thì - - · COD có là góc ở tâm không ? - · COD có số đo bằng bao nhiêu độ ? GV : Hai cạnh của · AOB cắt đường tròn tại 2 điểm A và B, do đó chia đường tròn thành hai cung. Với các góc α (0 0 < α < 180 0 ), cung nằm bên trong góc được gọi là”cung nhỏ”, cung nằm bên ngoài được gọi là “cung lớn” Cung AB được kí hiệu » AB Để phân biệt 2 cung có chung các mút là A và B ta kí hiệu : ¼ AmB , ¼ AnB GV : Hãy chỉ ra “ cung nhỏ”, “cunglớn” ở hình 1(a), 1(b) GV : Cung nằm bên trong góc gọi là cung bò chắn a) Đònh nghóa HS quan sát và trả lời + Đỉnh góc là tâm đường tròn HS nêu đònh nghóa SGK tr 66 - · COD là goc 1ở tâm vì · COD có đỉnh là tâm đường tròn - Có số đo bằng 180 0 HS : + Cung nhỏ : ¼ AmB + Cung lớn : ¼ AnB + Hình 1(b) : mỗi cung là nửa đường tròn ĐỊNH NGHĨA Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm • Hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại 2 điểm, do đó chia đường tròn thành hai cung. Với các góc α (0 0 < α < 180 0 ), cung nằm bên trong góc được gọi là”cung nhỏ”, cung nằm bên ngoài được gọi là “cung lớn” Cung AB được kí hiệu » AB Để phân biệt 2 cung có chung các mút là A và B ta kí hiệu : ¼ AmB , ¼ AnB • Cung nằm bên trong góc gọi là cung bò chắn GV : Nguyễn Văn Cảnh 2 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 GV : Hãy chỉ ra cung bò chắn ở mỗi hình trên GV : Hay ta còn nói : Góc AOB chắn cung nhỏ AmB GV cho HS làm bài tập 1 (tr 68 SGK) GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình đồng hồ để HS quan sát 8 5 3 3 3 6 6 6 6 6 9 9 9 12 12 12 12 12 GV lưu ý HS dễ nhầm lúc 8 giờ góc ở tâm là 240 0 ! (Giải thích : số đo góc ≤ 180 0 ) HS : ¼ AmB là cung bò chắn bởi góc AOB - Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn HS quan sát và nêu số đo các góc ở tâm ứng với các thời điểm a) 3 giờ : 90 0 b) 5 giờ : 150 0 c) 6 giờ : 180 0 d) 12 giờ : 0 0 e) 8 giờ : 120 0 Hoạt động 3 2. SỐ ĐO CUNG GV : Ta đã biết cách xác đònh số đo góc bằng thước đo goc . Còn số đo cung được xác đònh như thế nào ? Người ta đònh nghóa số đo cung như sau : GV đưa đònh nghóa tr 67 SGK lên bảng phụ, yêu cầu một HS đọc to đònh nghóa GV giải thích thêm : Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 bằng số đo của góc ở Một HS đọc to đònh nghóa SGK ĐỊNH NGHĨA • Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó • Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 0 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn ) • Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 Số đo cung AB được kí hiệu là sđ » AB GV : Nguyễn Văn Cảnh 3 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 tâm chắn nó, vì vậy số đo của cả đường tròn bằng 360 0 , số đo của cung lớn bằng 360 0 trừ số đo cung nhỏ - Cho · AOB = α . Tính số đo » nhû AB , số đo ¼ lon AB - GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK - GV lưu ý HS sự khác nhau giữa số đo góc và số đo cung 0 ≤ số đo góc ≤ 180 0 0 ≤ số đo cung ≤ 180 0 GV cho HS đọc chú ý SGK tr 67 HS : · AOB = α thì : sđ » AB nho û = α và sđ » AB lớn = 360 0 - α HS đọc chú ý tr 67 SGK  Chú ý - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180 0 - Cung lớn có số đo lớn hơn 180 0 - Khi hai múc của cung trùng nhau, ta có “ cung không” với số đo 0 0 và cung cả đường tròn có số đo 360 0 Hoạt động 4 3. SO SÁNH HAI CUNG GV : Ta chỉ so sánh 2 cung trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau GV : Cho góc ở tâm · AOB , vẽ phân giác OC ( C ∈ (O)) O B A GV : Em có nhận xét gì vế cung » AC và » CB GV : sđ » AC = sđ » CB Ta nói » AC = » CB Vậy trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng HS lên bảng vẽ tia phân giác OC C O B A HS : Có · AOB = · COD (vì OC là phân giác) · » · » sd AOC sd AC sdCOB sd BC  =  ⇒  =   » » sd AC sdCB⇒ = HS : Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau : + Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau + Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn GV : Nguyễn Văn Cảnh 4 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 nhau, thế nào là hai cung bằng nhau ? - Hãy so sánh số đo cung AB và số đo cung AC Trong đường tròn (O) cung AB có số đo lớn hơn số đo cung AC Ta nói : » AB > » AC GV : Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau, khi nào 2 cung bằng nhau ? Khi nào cung này lớn hơn cung kia ? GV : Làm thế nào để vẽ 2 cung bằng nhau ? GV cho HS làm ?1 tr 68 SGK GV : Đưa hình vẽ O D C B A - Nói » AB = » CD đúng hay nhau, hai cung được gọi là bằng nhau, hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau - Có · AOB > · AOC ⇒ số đo » AB > số đo » AC HS : Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau : + Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau + Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn HS : Dựa vào số đo cung : Vẽ 2 góc ở tâm có cùng số đo Một HS lên bảng vẽ HS cả lớp làm vào vở AB = CD O D C B A HS : Sai, vì chỉ so sánh 2 cung trong một đường tròn GV : Nguyễn Văn Cảnh 5 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 sai ? Tại sao ? - Nếu nói số đo » AB bằng số đo » CD có đúng không ? hoặc hai đường tròn bằng nhau - Nói số đo » AB bằng số đo » CD là đúng vì số đo hai cung này cúng bằng số đo góc ở tâm AOB Hoạt động 5 4. KHI NÀO THÌ sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB GV : Cho HS làm bài toán sau : Cho (O), » AB , điểm C ∈ » AB Hãy so sánh » AB với » AC , » CB trong các trường hợp C ∈ » AB nhỏ C ∈ » AB lớn GV : yêu cầu HS1 lên bảng vẽ hình, HS ảc lớp vẽ vào vở GV : Yêu cầu HS2 dùng thước đo góc xác đònh số đo » AC , » BC , » AB khi C thuộc cung » AB nhỏ . Nên nhận xét GV : Nêu đònh lí Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì : sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB GV : Em hãy chứng minh đẳng thức trên ( C ∈ » AB nho û) GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đònh lí và nói : Nếu C ∈ » AB lớn , đònh lí vẫn đúng HS1 lên bảng vẽ hình (2 trường hợp) C C B B A A O O HS2 lên bảng đo và viết : sđ » AC =… sđ » BC = …. sđ » AB =……. » » » sd AB sd AC sdCB⇒ = + HS lên bảng chứng minh : Với C ∈ » AB nhỏ. Ta có » · » · » · sd AC AOC sdCB COB sd AB AOB  =   =   =   (đn số đo cung) Có · AOB = · AOC + · COB (tia OC nằm giữa tia OA, OB) ⇒ sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB ĐỊNH LÍ Nếu C một điểm nằm trên cung AB thì : sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB GV : Nguyễn Văn Cảnh 6 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 Hoạt động 6 4/ Củng cố GV : Yêu cầu HS nnhắc lại các đònh nghóa về góc ở tâm ? Số đo cung ? So sánh 2 cung và đònh lí về cộng số đo cung ? HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức đã học 5/ Hướng dẫn về nhà • Học thuộc các đònh nghóa, đònh lí của bài • Lưu ý để tính số đo cung ta phải thông qua số đo góc ở tâm tương ứng • Bài tập về nhà số 2, 4, 5 tr 69 SGK Số 3, 4, 5 tr74 SBT GV : Nguyễn Văn Cảnh 7 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 Tiết : 38 Tuần : 19 Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP I/ NỤC TIÊU • Củng cố cách xác đònh góc ở tâm, xác đònh số đo cung bò chắn hoặc số đo cung lớn • Biết so sánh hai cung, vận dụng đònh lí về cộng hai cung • Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS • GV : Compa, thước thẳng, bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ • HS : Compa, thước thẳng, thước đo góc III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài củ Hoạt động 1 GIÁO VIÊN HỌC SINH GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1 : Phát biểu đònh nghóa góc ở tâm, đònh nghóa số đo cung Chữa bài tập số 4 (tr 69 SGK) (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV gọi HS2 lên bảng - Phát biểu cách so sánh hai cung ? - Khi nào sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB - Chữa bài tập số 5 tr 69 SGK HS1 : Phát biểu đònh nghóa tr 66, 67 SGK Chữa bài tập số 4 tr 69 SGK B T A O Có OA ⊥ AT (gt) Và OA = AT (gt) ⇒ ∆AOT vuông cân tại A ⇒ · · 0 45AOT ATO= = Có B ∈ OT · 0 45AOB⇒ = Có sđ » AB nhỏ = · AOB = 45 0 ⇒ sđ » AB lớn = 360 0 - 45 0 = 315 0 HS2 : Phát biểu cách so sánh hai cung Chữa bài số 5 tr 69 SGK GV : Nguyễn Văn Cảnh 8 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 ? 35 0 M B A O Tính · AOB . Xét tứ giác AOBM : Có ¶ M + µ A + µ B + · AOB = 3600 (t/c tổng các góc trong tứ giác) Có µ A + µ B = 180 0 ⇒ · AOB = 180 0 - 35 0 = 145 0 Tính » AB nhỏ, » AB lớn ? Có sđ » AB = · AOB ⇒ sđ » AB nhỏ = 145 0 sđ » AB lớn = 360 0 – 145 0 ⇒ sđ » AB lớn = 215 0 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài 6 tr 69 SGK GV yêu cầu một HS đọc to đề bài Gọi một HS lên bảng vẽ hình GV : Muốn tính số đo các góc ở tâm · AOB , · BOC , · COA ta làm như thế nào ? b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C GV gọi một HS lên bảng , HS cả lớp làm vào vở C B A O HS : có ∆AOB = ∆BOC = ∆COA (c.c.c) ⇒ · AOB = · BOC = · COA Mà · AOB + · BOC + · COA = 180 0 .2 = 360 0 ⇒ · AOB = · BOC = · COA = 0 360 3 = 120 0 HS lên bảng làm sđ » AB = sđ » BC = sđ » CA = 120 0 Bài tập 6 tr 69 SGK Ta có ∆AOB = ∆BOC = ∆COA (c.c.c) ⇒ · AOB = · BOC = · COA Mà · AOB + · BOC + · COA = 180 0 .2 = 360 0 ⇒ · AOB = · BOC = · COA = 0 360 3 = 120 0 Vậy sđ » AB = sđ » BC = sđ » CA = 120 0 ⇒ sđ ¼ ABC = sđ ¼ BCA = sđ ¼ CAB = 240 0 GV : Nguyễn Văn Cảnh 9 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 Bài 7 tr 69 SGK (Đề đưa lên bảng phụ) Q P N M D C B A O GV : a) Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ ? b) Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau ? c) Hãy nêu tên các cung lớn bằng nhau ? Bài 9 tr 70 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS đọc kó đề bài , và gọi một HS vẽ hình trên bảng GV : Trường hợp C nằm trên cung nhỏ và cung lớn BC bằng bao nhiêu ? ⇒ sđ ¼ ABC = sđ ¼ BCA = sđ ¼ CAB = 240 0 Một HS đứng tại chỗ đọc to đề bài HS : Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo HS : ¼ AM = » QD ; » BN = » PC ; » AQ = ¼ MD ; » BP = » NC HS : ¼ AQDM = ¼ QAMD Hoặc ¼ BPCN = ¼ PBNC HS đứng tại chỗ đọc to đề bài HS vẽ hình theo gợi ý SGK 45 0 45 0 100 0 100 0 O O C C B B A A HS : C nằm trên cung nhỏ AB sđ » BC nhỏ = sđ » AB - sđ » AC Bài tập 7 tr 69 SGK a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo b) Ta có : ¼ AM = » QD ; » BN = » PC ; » AQ = ¼ MD ; » BP = » NC c) ¼ AQDM = ¼ QAMD Hoặc ¼ BPCN = ¼ PBNC Bài tập 9 tr 70 SGK + Vì C nằm trên cung nhỏ AB sđ » BC nhỏ = sđ » AB - sđ » AC = 100 0 – 45 0 = 55 0 GV : Nguyễn Văn Cảnh 10 [...]... ở hình 13 a) cung bò chắn là cung nhỏ BC ; ở GV : Nguyễn Văn Cảnh 19 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 hình 13b) cung bò chắn là cung lớn BC Đây là điều góc nội tiếp khác góc ở tâm vì góc ở tâm chỉ chắn cung nhỏ hoặc nửa đường tròn GV yêu cầu HS làm ?1 SGK Vì sao các góc ở hình 14 và hình 15 không phải là góc nội tiếp ? GV đưa hình 14 và 15 SGK lên bảng phụ C D B O O O O b) a) c) d) Hình. .. Các góc ở hình 23 ; 24 ; 25; 26 không phải là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung vì : Góc ở hình 23 : Không có cạnh nào là tia tiếp tuyến của đường tròn Góc ở hình 24 : Không có cạnh nào chứa dây cung đường tròn Góc ở hình 26 : Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn HS1 : Vẽ hình * GV cho HS làm ?2 HS1 thực hiện ý a) : Vẽ hình GV : Nguyễn Văn Cảnh 33 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 x A 300... = sđ CD + sđ DB » » » ⇒ sđ DB = sđ BC - sđ CD = 90 0 – 600 = 300 · ⇒ BOD = 300 b) Nếu D nằm trên cung nhỏ AC ( D ≡ D/) · ¼ ⇒ BOD / = sđ BD / 11 Trường : THCS Mỹ Phước Tây GV : Cho HS cả lớp chữa bài của các nhóm, nêu nhận xét đánh giá ¼ » = sđ BC + sđ CD / = 90 0 + 600 = 1500 Bài toán có hai đáp số Hoạt động 3 Giáo án Hình Học 9 ¼ » = sđ BC + sđ CD / = 90 0 + 600 = 1500 4/ Củng cố GV : Đưa bài tập trắc... tròn - HS2 : Chữa bài tập 19 tr 75 SGK GV : Nguyễn Văn Cảnh HỌC SINH Hai HS lên bảng kiểm tra - HS1 : a) Phát biểu đònh nghóa, đònh lí góc nội tiếp như SGK + Vẽ góc nội tiếp 300 bằng cách vẽ cung 600 B A 300 O C b) Chọn B Thiếu điều kiện góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 - HS2 : Chữa bài tập 19 SGK 25 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 S M N H O A B Nếu HS vẽ hình trường hợp ∆SAB nhọn,... hơn b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn 16 Trường : THCS Mỹ Phước Tây 4/ Củng cố Bài tập 14 tr 72 SGK (đề bài đưa lên màn hình) a) GV vẽ hình Giáo án Hình Học 9 Hoạt động 3 A M HS N I O GT B KL Cho biết giả thiết, kết luận của bài toán - Chứng minh bài toán - Lập mệnh đề đảo của bài toán Mệnh đề đảo có đúng không? Tại sao ? Điều kiện để mệnh đề đảo đúng Nhận xét của bạn là đúng A M A M I N 12 O I≡O B N... KA = KB = 20 ( m )   ⇒ 20.20 = 3 ( 2R – 3) 6R = 400 + 9 4 09 ≈ 68, 2(m) R= 6 31 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 Bài học hôm nay ta xét tiếp mối quan hệ đó qua góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 2 1 KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG - GV vẽ hình trên bảng • phụ (dâyAB có đầu mút A • cố đònh, B di... tiếp và góc ở tâm nếu góc nội tiếp ≤ 90 0 ? GV đưa hình lên bảng phụ GV : Nguyễn Văn Cảnh Giáo án Hình Học 9 1 Có · ABC = sđ » AC 2 1 » · CBD = sđ CD 2 1 · AEC = sđ » AC 2 (theo đònh lí góc nội tiếp) » Mà » = CD (giả thiết) AC · ⇒ · ABC = CBD = · AEC 1 b) · ABC = sđ » AC 2 · AOC = sđ » (số đo góc ở AC tâm) 1 ⇒ · AEC = · AOC 2 1 c) · ACB = sđ ¼ AEB 2 1 0 0 · ACB = 180 = 90 2 - Trong một đường tròn, nếu các... thì BAC = 35 21 Trường : THCS Mỹ Phước Tây nhiêu ? b) Tâm O nằm bên trong góc - GV vẽ hình Giáo án Hình Học 9 b) HS vẽ hình vào vở A C O B D GV Để áp dụng được trường hợp a Ta vẽ đường kính AD Hãy chứng minh 1 » ¼ BAC = sđ BC trong 2 trường hợp này (có thể tham khảo cách chứng minh SGK) c) Tâm O nằm bên ngoài góc GV vẽ hình, gợi ý chứng minh (vẽ đường kính AD, trừ từng vế hai đẳng thức) và giao về nhà... 5/ Hướng dẫn về nhà • Học thuộc đònh nghóa, đònh lí, hệ quả các góc nội tiếp Chứng minh được đònh lí trong trường hợp tâm nằm trên một cạnh của góc và tâm đường tròn nằm bên trong góc • Bài tập về nhà số 17, 18, 19, 20, 21 tr 75, 76 SGK • Chứng minh bài tập 13 tr 72 bằng cách dùng đònh lí góc nội tiếp Tiết : 41 GV : Nguyễn Văn Cảnh 24 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 Tuần : 21 Ngày soạn... liên tiếp các dây có độ dài bằng R, ta được 6 cung bằng nhau 15 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 A F B O E Còn với cung nhỏ không bằng nhau trong một đường tròn thì sao ? Ta có đònh lí 2 C D Hoạt động 2 2 ĐỊNH LÍ 2 GV vẽ hình D C O A B Cho đường tròn (O), có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD Hãy so sánh dây AB và CD GV khẳng đònh Với hai cung nhỏ trong hai đường tròn bằng nhau : a) Cung lớn . cho HS làm bài tập 1 (tr 68 SGK) GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình đồng hồ để HS quan sát 8 5 3 3 3 6 6 6 6 6 9 9 9 12 12 12 12 12 GV lưu ý HS dễ nhầm lúc 8 giờ góc ở tâm là 240 0 ! (Giải thích. tương ứng • Bài tập về nhà số 2, 4, 5 tr 69 SGK Số 3, 4, 5 tr74 SBT GV : Nguyễn Văn Cảnh 7 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 Tiết : 38 Tuần : 19 Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP I/ NỤC. 120 0 ⇒ sđ ¼ ABC = sđ ¼ BCA = sđ ¼ CAB = 240 0 GV : Nguyễn Văn Cảnh 9 Trường : THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 Bài 7 tr 69 SGK (Đề đưa lên bảng phụ) Q P N M D C B A O GV : a) Em có nhận xét

Ngày đăng: 11/05/2014, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan