Giáo án hóa 8 HKI & HKII

135 406 0
Giáo án hóa 8 HKI  & HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn: 16/8/2008. Ngày giảng:18/8/2008. Tiết 1: Mở đầu môn Hoá học A .Mục tiêu: - Học sinh hiểu hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng bổ ích. - Bớc đầu HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, do đó cần phải biết kiến thức về hoá học về các chất và cách sử dụng chúng trong đời sống . - Bớc đầu các em biết làm gì để có thể học tốt môn hoá học, trớc hết là phải hứng thú, say mê, biết quan sát, biết làm thí nghiệm , ham thích đọc sách, có ý thức rèn luyện trong t duy óc suy luận sáng tạo. B.Ph ơng pháp : - Hỏi đáp gợi mở, dẫn dắt quan sát, nhận xét. C.Chuẩn bị: - Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ. - Hoá chất:Dung dịch NaOH,CuSO 4 ,Ca(OH) 2 ,H 2 SO 4 , Zn. D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: II.Bài cũ : III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Hoá học là gì? Hoá học có ích lợi gì? Có vai trò quan trọng nh thế nào trong công nghiệp, nông nghiệp và đời sống. Chúng ta phải làm gì để học tốt môn hoá học .* Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1.Hoạt động 1: - Giáo viên làm thí nghiệm:Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO 4 . -Học sinh quan sát màu sắc dung dịch trớc phản ứng và sau khi phản ứng xảy ra.Nhận xét hiện tợng. *Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm thả cái đinh sắt vào dung dịch HCl. - Học sinh quan sát hiện tợng rút ra nhận xét. ?Em hãy rút ra nhận xét về 2 thí nghiệm trên? + HS kết luận. 1.Hoá học là gì? * Thí nghiệm 1: Dung dịch NaOH không màu. Dung dịch CuSO 4 màu xanh. -> Tạo ra chất mới kết tủa. *Thí nghiệm 2: Thả đinh sắt vào dung dịch HCl->Có hiện tợng tạo ra chất khí sủi bọt trong lòng chất lỏng. * Nhận xét: - Có sự biến đổi tạo thành chất mới khi các chất tác dụng với nhau . * Kết luận: (Sgk) - Nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất Nguyễn Đức Quốc GAH8. 1 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết 2. Hoạt động 2: GV cho HS đọc 2 câu hỏi trong sgk trang 4. - Học sinh thảo luận nêu ví dụ và rút ra nhận xét. ? Hoá học có vai trò quan trọng nh thế nào trong cuộc sống . Khi sản xuất hoá chất và sử dụng hoá chất có vấn đề gì cần lu ý ? 3. Hoạt động 3: - GV tổ chức cho HS thảo luận . - GV tóm tắt, học sinh nêu lại kết luận. 2.Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? - Tạo ra các đồ dùng có tính chất khác nhau. -Thuốc chữa bệnh. -Phân bón ->Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống. *Lu ý: rong sản xuất và sử dụng cần tránh ô nhiễm. 3.Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học: a, Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học: -Thu thập tìm hiểu kiến thức . -Xử lý thông tin. -Vận dụng. -Ghi nhớ. b, Phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào là tốt: - Nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học. IV.Củng cố: - HS đọc ghi nhớ trang 5. Cho ví dụ ? V.Dặn dò : - Tìm hiểu việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ ở địa phơng em. * * * Nguyễn Đức Quốc GAH8. 2 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn: 17/8/2008. Ngày giảng:20/8/2008. Chơng 1: chất- nguyên tử- phân tử. Tiết 2: Chất A .Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo, vật liệu và chất(Giới hạn những chất giới thiệu đợc ). - Biết đợc ở đâu có có vật thể là ở đó có chất. - Các vật thể có trong tự nhiên đợc hính thành từ chất, vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Học sinh biết cách quan sát làm thí nghiệm đề ra tính chất của chất. Mỗi chất có tính chất vật lý, tính chất hoá học nhất định. Biết mỗi chất đợc sử dụng tuỳ tính chất của nó, biết giữ an toàn khi sử dụng hoá chất. B.Ph ơng pháp : - Quan sát thí nghiệm nhận xét kết luận. C.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Mạch điện ,pin,bóng đèn. - Hoá chất: S,P.Al,Cu,dung dịch muối. D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: II.Bài cũ : 1, a. Hoá học là gì? Hoá học có vai trò gì trong đời sống? b. Học hoá học nh thế nào? III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất . Ta nghiên cứu về chất. * Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1.Hoạt động 1: - GVgiới thiệu chất có ở đâu : - GVhớng dẫn học sinh quan sát một số vật xung quanh, trong gia đình, một số loại cây, con. - Học sinh quan sát, lấy ví dụ, phân tích rút ra kết luận và trả lời câu hỏi. ? Kể các vật thể tự nhiên, các vật thể nhân tạo. ? Phân tích các chất tạo nên các vật thể tự nhiên. Cho VD. 1.Chất có ở đâu? Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Một số chất Vật liệu (Là chất hay hỗn hợp) - Các vật thể tự nhiên: Ngời, dộng vật, cây cỏ, sông suối. - Cácvật thể nhân tạo:Nhà ở, xe đạp, bàn,ghế. - Vật thể tự nhiên gồm có một số chất khác Nguyễn Đức Quốc GAH8. 3 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết ? Vật thể nhân tạo làm bằng gì. ? Vật liệu làm bằng gì. * GV hớng dẫn học sinh tìm các VD trong đời sống. 2. Hoạt động 2 : - GV hớng dẫn hs quan sát phân biệt một số chất dựa vào tính chất vật lí. - GV làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sôi của nớc, nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh, ? Muốn xác định tính chất của chất ta làm nh thế nào? - Học sinh làm bài tập 5. ? Biết tính chất của chất có tác dụng gì. nhau. - Vật thể nhân tạo làm bằng vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất VD: (Sgk) *Kết luận: ở đâu có vật thể là ở đó có chất. 2.Tính chất của chất: a. Mỗi chất có tính chất nhất định -Tính chất vật lí: Màu sắc, ánh kim, độ dẫn điện, nhiệt độ sôi. -Tính chất hoá học: Sự biến đổi chất này sang chất khác *Xác định tính chất của chất: -Quan sát. -Dùng dụng cụ đo -Làm thí nghiệm b. Biết tính chất của chất có lợi gì? -Phân biệt. -Biết cách sử dụng. -Biết cách sản xuất và ứng dụng chất thích hợp. IV.Cũng cố: - Cho học sinh làm bài tập. - Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo. V .Dặn dò : - Tìm hiểu vai trò của chất và vật thể trong tự nhiên và đời sống. * * * Nguyễn Đức Quốc GAH8. 4 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn: 24/8/2008. Ngày giảng:26/8/2008. Tiết 3: chất A .Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc chất nguyên chất và hỗn hợp. - Có kỹ năng phân tích thí nghiệm, làm thí nghiệm, rút ra kết luận. - Biết an toàn khi sử dụng hoá chất làm thí nghiệm. B.Ph ơng pháp : - Quan sát thí nghiệm phân tích, làm thí nghiệm và kết luận. C.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Dụng cụ chng cất, tranh vẽ. - Hoá chất: Chai nớc khoáng, ống nớc cất. D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: II.Bài cũ : 1, a, Học sinh 1:Làm bài tập 1(sgk). b,Học sinh 2: Làm bài tập 3(sgk). III.Bài mới: * Đặt vấn đề:Trong thực tế có rất nhiều chất tạo thành nhiều hỗn hợp và nhiều vật dùng khác nhau có tác dụng trong đời sống . Bài này ta nghiên cứu về nguyên chất và hỗn hợp. * Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1.Hoạt động 1: - Giới thiệu hỗn hợp qua những đồ dùng đã chuẩn bị: Chai nớc khoáng,nớc tự nhiên, r- ợu. ? Vì sao gọi nớc tự nhiên là hỗn hợp. ? Vậy thế nào là hỗn hợp. ? Tính chất của hổn hợp. 2.Hoạt động 2: *Cho học sinh quan sát ống nớc cất rồi nhận xét. - Quan sát hình vẽ. - Làm thế nào khẳng định nớc cất là chất tinh khiết? (Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, D). - GV giới thiệu nớc cất là chất tinh khiết. ?Vậy chất tinh khiết là gì? 3. Hoạt động 3: - GV làm thí nghiệm đun dung dịch muối cho nớc bay hơi thu đợc muối kết tinh. 1.Chất tinh khiết: a,Hỗn hợp: Nớc khoáng, nớc tự nhiên là hỗn hợp: Vì có lẫn các chất khác. *Vậy 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp. - Hổn hợp có tính chất thay đổi ,tuỳ thuộc vào thành phàn hổn hợp. b,Chất tinh khiết: - Nớc cất là chất tinh khiết. - Chất tinh khiết có tính chất nhất định. * Chất tinh khiết không lẫn chất nào khác. 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp: - Phơng pháp cô cạn. - Phơng pháp chng cất. Nguyễn Đức Quốc GAH8. 5 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết - Cho HS tìm các phơng pháp tách chất ra khỏi hỗp hợp ngoài phơng pháp trên. - HS cho ví dụ . - Cho học sinh làm bài tập 4, bài tập 7(a,b). - Học sinh nêu kết luận. - Phơng pháp lọc. - Phơng pháp lắng. * Tính chất giống nhau. * Tính chất khác nhau. - Uống nớc khoáng tốt hơn. IV.Củng cố: - So sánh thành phần của hỗn hợp và nguyên chất? - So sánh nớc cất và nớc tự nhiên? V.Dặn dò: - Học bài. Phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp. - Bài tập về nhà: 5,8 (sgk). * * * Ngày soạn: 25/8/2008. Nguyễn Đức Quốc GAH8. 6 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày giảng:28/8/2008. Tiết 4 : bài Thực hành Số 1 tính chất nóng chảy của chất tách chất từ hổn hợp A .Mục tiêu: - Học sinh làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm. - HS nắm các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - So sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Biết tách riêng một số chất. B.Ph ơng pháp : - Thực hành, quan sát thí nghiệm, phân tích và kết luận. C.Chuẩn bị: + GV: - Hoá chất: S, NaCl ,Parafin, ,nớc cất . - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc tt, kẹp gỗ, giấylọc, đèn cồn,đũa tt. - Tranh ảnh. + HS: Xem lại mục II bài 1 Sgk. D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: II.Bài cũ : 1, a. So sánh thành phần chất tinh khiết, hỗn hợp? Cho ví dụ? b. Dựa vào đâu để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? III. Bài mới: * Đặt vấn đề: ở tiết 2,3 các em đã nghiên cứu về chất. Bài này ta xác định tính chất của chất qua một số thí nghiệm. * Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1.Hoạt động1: GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. - Nội quy phòng thực hành. - HS xác định công dụng của mỗi loại. 2.Hoạt động 2: Xác định nhiệt độ nóng chảy của parafin và lu huỳnh. - GV cho học sinh đọc phần hớng dẫn trong Sgk. - GV cho HS thao tác theo 4 nhóm. - GV hớng dẫn HS quan sát sự chuyển trạng thái(sự nóng chảy của parafin, ghi lại nhiệt độ nóng chảy). - Khi đun sôi nớc, lu huỳnh cha nóng chảy. ? Vậy em có nhận xét gì? 1.Giới thiệu dụng cụ: - Một số quy tắc an toàn khi sử dụng các dụng cụ và hoá chất. - Nội quy phòng thực hành. 2.Thí nghiệm1: *Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của S và parafin: + ở 42 o C: - parafin nóng chảy . - S cha nóng chảy. Nguyễn Đức Quốc GAH8. 7 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết GV hớng dẫn HS tiếp tục kẹp ống nghiệm đun trên đèn cồn cho đến khi S nóng chảy. Ghi nhiệt độ nóng chảy của S. - HS rút ra nhận xét. ? Qua TN trên, em hãy rút ra nhận xét chung về sự nóng chảy của các chất. 3.Hoạt động 3: * Tách chất ra khỏi hỗn hợp. - HS pha hỗn hợp: Nớc + muối+ cát - Lắc đều. - Lọc hỗn hợp. - Đổ hỗn hợp trên giấy lọc để thu nớc lọc vào cốc. - Lấy một ít nớc đã lọc bỏ lên kính và đun. ? Quan sát sự bay hơi của nớc. ? Chất thu đợc so với muối ban đầu. ? Ta đã dùng những phơng pháp gì để tách chất ra khỏi hỗn hợp. 4.Hoạt động 4: GV hớng dẫn học sinh làm bản tờng trình thí nghiệm. HS lập bảng theo các cột sau. + Nhiệt độ nóng chảy của S là:113 o C - Nhiệt độ n/c S > nhiệt độ n/c parafin. Các chất khác nhau có thể nhiệt độ nóng chảy khác nhau. 3.Thí nghiệm 2: *Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát: - Dùng phễu, giấy lọc Thu đợc dung dịch muối. - Đun nớc đã lọc bay hơi. - Nớc bay hơi thu đợc muối ăn 4.Học sinh làm bản t ờng trình: T T Mục đích TN Hiện tợng quan sát đợc. Kết quả thí nghiệm 1 Sự nóng chảy - Parafin nóng chảy khi nớc cha sôi . - Nớc sôi ,S cha nóng chảy. - S nóng chảy khi đun trên đèn cồn . -Nhiệt độ nóng chảy của parafin là: 42 o C. -Nhiệt độ nóng chảy của S là: 113 o C IV.Củng cố: - Thu dọn dụng cụ , hoá chất. Vệ sinh phòng học. - Nhận xét giờ thực hành. V.Dặn dò: - Làm xong tờng trình. Giờ sau nộp. - Đọc bài: Nguyên tử. * * * Nguyễn Đức Quốc GAH8. 8 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn : 5/9/2008. Ngày giảng: 8/9/2008. Tiết 5: Nguyên tử A .Mục tiêu: - Học sinh biết nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm những hạt mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electon mang điện tích âm. Electon ký hiệu là e, có điện tích nhỏ nhất ghi bằng dấu (-). - HS biết hạt nhân tạo bởi proton(p) có điện tích ghi bằng dấu (+),) và nơtron (n) không mang điện. - Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Khối lợng của hạt nhân đ- ợc coi là khối lợng của nguyên tử. - HS biết đợc trong nguyên tử có số e = số p, e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ e mà các nguyên tử có khả năng liên kết đợc với nhau. B.Ph ơng pháp : - Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, kết luận C.Chuẩn bị : - Sơ đồ ở bảng phụ cấu tạo 3 nguyên tử Hiđro, Oxi, Natri. D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định : II.Bài cũ : 1, a. Chất là gì? Vật thể đợc tạo ra từ đâu? b. Phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo? III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Mọi vật trong tự nhiên tạo ra từ chất này hay chất khác. Còn các chất đợc tạo ra từ đâu ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài nguyên tử. * Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1.Hoạt động 1: - GV đặt câu hỏi giúp học sinh nhớ lại chất và vật thể. ?Vật thể đợc tạo ra từ đâu. - HS: Từ chất. ?Chất tạo ra từ đâu. - GV hớng dẫn HS sử dụng thông tin trong Sgk và phần đọc thêm (Phần 1). - HS trả lời câu hỏi: Nguyên tử là những hạt nh thế nào? - HS nhận xét mối quan hệ giữa chất, vật thể và nguyên tử đợc liên hệ từ vật lý lớp 7. (Tổng điện tích của các hạt e có trị số tuyệt đối = Điện tích dơng hạt nhân). *GVthông báo KL hạt: e =9,1095. 28 10 g. 1. Nguyên tử là gì ? * Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện, từ đó tạo ra mọi chất. - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích dơng . + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện tích âm. -Kí hiệu : + Elect ron : e (-). Ví dụ: Nguyên tử Heli (Bt5 - trang6) Nguyễn Đức Quốc GAH8. 9 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết 2.Hoạt động 2: - GV hớng đẫn HS đọc thông tin sgk. ? Hạt nhân nguyên tử tạo bởi những loại hạt nào. ?Cho biết kí hiệu, điện tích của các hạt. *GV thông báo KL của p,n: + p = 1,6726. 28 10 g. + n = 1,6748. 28 10 g. - HS đọc thông tin Sgk (trang 15). GV nêu khái niệm Nguyên tử cùng loại ? Em có nhận xét gì về số p và số e trong nguyên tử . ? So sánh KL hạt p, n , e trong nguyên tử. - GV phân tích , thông báo : Vậy khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử. - HS làm bài tập 2. 3.Hoạt động 3: - GV thông báo thông tin ở Sgk. - GV hớng dẫn HS quan sát sơ đồ minh hoạ 3 nguyên tử: H,O và Na. ? Nhận xét số lớp e . Số e ở lớp ngoài cùng. Số p và số e. - Dùng nguyên tử Na,O phân tích: + Na có 3 lớp e. + O có 2 lớp e. * GV giải thích nguyên tử O về các khái niệm kiến thức: - Yêu cầu HS dùng sơ đồ nguyên tử Na để giải thích. * GV đa sơ đồ nguyên tử Mg,N Ca. ? HS nhận xét số e tối đa ở lớp 1,2,3. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên tử Si,Cl,K. 2.Hạt nhân nguyên tử: *Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. - Kí hiệu: + Proton : p (+) + Nơtron : n (không mang điện). - Nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân (tức là cùng điện tích hạt nhân). Số p = Số e. m hạt nhân m nguyên tử 3.Lớp electon: * e chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. Mõi lớp có một số e nhất định. - VD: Cấu tạo nguyên tử Oxi. + Hạt nhân nguyên tử: có 8 điện tích. + Số p:8. + Số e quay quanh hạt nhân:8. + Số e ngoài cùng: 6 * Số e tối đa : Lớp1: 2e. Lớp2: 8e. Lớp3: 8e. *Kết luận: (Sgk). IV.Củng cố: - Nguyên tử cấu tạo bởi gì ? Là hạt nh thế nào ? - Electron có đặc điểm gì ? V.Dặn dò: - Đọckỹ kết luận Sgk. - Đọc phần đọc thêm - Bài tập:3,4,5 (Sgk). * * * Nguyễn Đức Quốc GAH8. 10 [...]... bài tập 6 tại lớp V.Dặn dò: - Học bài - Bài tập về nhà:7 ,8( sgk) * Hớng dẫn làm bài tập 7: a Lấy khối lợng của 1 nguyên tử C chia cho 12 1,9926.1023 19,926 24 g= 10 g = 1,66.10 24 ( gam) 12 12 b Căn cứ kết quả trên nhân với NTK của Al (ĐA: C) * * * Ngày soạn: 16/9/20 08 Nguyễn Đức Quốc GAH8 14 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày giảng: 18/ 9/20 08 Tiết 8: Đơn chất- Hợp chất- Phân tử (Tiết 1) A.Mục tiêu: - Học... xa nhau *Kết luận: ( Sgk ) IV.Củng cố, kiểm tra: - HS làm bài tập 6 tại lớp ? So sánh thành phần đơn chất, hợp chất ? Phân tử là gì V.Hớng dẫn, dặn dò: - Học bài , đọc phần Em có biết Sgk - Bài tập về nhà: 4, 5, 7, 8 (Sgk) * * Ngày soạn: 23/9/20 08 Nguyễn Đức Quốc GAH8 18 * Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày giảng:25/9/20 08 Tiết 10: Bài thực hành 2 Sự lan tỏa của chất A.Mục tiêu: - Học sinh biết đợc phân... giải thích thêm về các nguyên tố có nhiều hoá trị nh: Fe, C, N V.Dặn dò: - Học bài, vận dụng làm bài tập trong Sgk - Bài tập về nhà: 7 ,8 (Sgk), 10 .8 (SBT - Trang 13) * * * Nguyễn Đức Quốc GAH8 28 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn: 13/10/20 08 Ngày giảng:15/10/20 08 Tiết 15: Bài luyện tập 2 A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc cách ghi và ý nghĩa của công thức hoá học, khái niệm hoá trị, quy tắc hoá trị... nhất: 49,4% + 9 nguyên tố chiếm: 98, 6% + Nguyên tố còn lại chiếm: 1,4% IV.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk - HS viết ký hiệu của một số nguyên tố hoá học do GV yêu cầu V.Dặn dò: - Học bài - Nắm cách viết ký hiệu hoá học của các nguyên tố - Bài tập về nhà:1,2,3 ,8 (Sgk) * * * Ngày soạn: 13/9/20 08 Nguyễn Đức Quốc GAH8 12 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày giảng:16/9/20 08 Tiết 7: Nguyên tố hoá học (Tiết... kiểm tra viết 45 phút * * * Ngày soạn: 19/10/20 08 Nguyễn Đức Quốc GAH8 31 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày giảng:21/10/20 08 Tiết 16: Kiểm tra A.Mục tiêu: - Học sinh nắm kiến thức trong chơng một cách có hệ thống - Vận dụng kiến thức trong chơng làm bài tốt - Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ trong khi làm bài B.Phơng pháp: Giám sát, kiểm tra, đánh giá C Chuẩn bị: Đề kiểm tra: Chẳn, lẻ D.Tiến... tắc hoá trị nhận xét cách viết đúng hay sai: NaSO4, KO2, CO2 V Dặn dò: - HS học bài, ghi nhớ cách tính hoá trị - Bài tập về nhà: 3,6,7 (sgk - trang 38) * Nguyễn Đức Quốc GAH8 * 26 * Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn: 7/10/20 08 Ngày giảng:9/10/20 08 Tiết 14: hoá trị ( Tiết 2) A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc hoá trị , cách tính hoá trị , quy tắc hoá trị - Biết cách vận dụng tính hoá trị của một nguyên... quan sát và nhận xét đặc điểm cấu tạo của hợp chất IV.Củng cố: - HS làm bài tập:5 (Sgk) - So sánh thành phần của đơn chất và hợp chất V.Dặn dò: - Học bài Làm bài tập:1,2,3 (Sgk- trang 25,26) Bài tập 6.1, 6.5 Sbt * * * Ngày soạn: 22/9/20 08 Nguyễn Đức Quốc GAH8 16 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày giảng:24/9/20 08 Tiết 9: Đơn chất- Hợp chất- Phân tử (Tiết 2) A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc phân tử là hạt... Cho HS làm bài tập viết sẵn ở bảng phụ - HS đọc phần ghi nhớ V Dặn dò: - Học bài, đọc phần đọc thêm - Bài tập về nhà:1,3,4 (sgk trang 33) * * * Nguyễn Đức Quốc GAH8 24 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn :6/10/20 08 Ngày giảng :8/ 10/20 08 Tiết 13: Hoá trị (Tiết 1) A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc hoá trị của nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu hiện khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm... SO2 Câu 5: Tính PTK của 2 CTHH đúng Ca SO4 = 40 + 32 + 4.16 = 1 48 đvC Câu 6: Tính đúng giá trị của x KxPO4 = x 39 + 31 + 4.16 = 212 đvC x= 212 4.16 31 = 3 39 * Đề lẻ: I Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu: 1a, 2d, 3b, 4a, 5d, 6b, 7c, 8a II Tự luận: (6 điểm) Đáp án trả lời trình bày các câu hỏi tơng tự đề chẳn Họ và tên : Nguyễn Đức Quốc GAH8 32 Lớp : Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Kiểm tra môn : Hoá Học... độngcủa thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động 1: I.Hoá trị một nguyên tố đợc xác định * GV đặt vấn đề: Muốn so sánh khả năng nh thế nào? liên kết phải chọn mốc so sánh - GV: Cho biết số p và n trong hạt nhân nguyên tử Hidro? - HS: Có 1p và 1n nên khả năng liên kết của hiđro là nhỏ nhất nên chọn làm đơn vị và gán cho H hoá trị I - HS đọc thông tin Sgk - GV: Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết đợc với bao . tinh khiết, hỗn hợp. - Bài tập về nhà: 5 ,8 (sgk). * * * Ngày soạn: 25 /8/ 20 08. Nguyễn Đức Quốc GAH8. 6 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày giảng: 28/ 8/20 08. Tiết 4 : bài Thực hành Số 1 tính. thuốc trừ cỏ ở địa phơng em. * * * Nguyễn Đức Quốc GAH8. 2 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn: 17 /8/ 20 08. Ngày giảng:20 /8/ 20 08. Chơng 1: chất- nguyên tử- phân tử. Tiết 2: Chất A .Mục. trong tự nhiên và đời sống. * * * Nguyễn Đức Quốc GAH8. 4 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn: 24 /8/ 20 08. Ngày giảng:26 /8/ 20 08. Tiết 3: chất A .Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc

Ngày đăng: 13/05/2014, 20:12

Mục lục

  • Chất

  • PTK

    • LK mol

    • Hoạt động của thầy và trò

    • Nội dung

    • I.Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?

      • Hoạt động của thầy và trò

      • Nội dung

      • Hoạt động của thầy và trò

      • Nội dung

      • 1.Bằng cách nào để có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí khí B?

      • Hoạt động của thầy và trò

      • Nội dung

      • 1.Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất:

      • Hoạt động của thầy và trò

      • Nội dung

      • 1.Bài tập tính theo công thức hoá học có liên quan đến tỷ khối hơi chất khí:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan