Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến Thức: HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng, hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích. - Bước đầu các học sinh biết: Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng. - Học sinh biết sơ bộ về phương pháp học tậpbộ môn và phải biết làm thế nào để có thể học tốt môn Hóa học. 2/ Kỹ năng: Một số kỹ năng cơ bản phổ thông và thói quen học tập bộ môn, làm việc với hóa chất, quan sát, thực nghiệm 3/ Thái độ, tình cảm: Có lòng tham thích môn học, có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi vật chất, Hóa học đã và đang và sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, 2/ Chuẩn bò: a/ Giáo viên: Dụng cụ: Khai nhựa, giá ống nghiệm, ống hút, ống nghiệm. Hóa chất: DD H 2 SO 4 , dd NaOH, dd HCl, dây nhôm, kẽm viên. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG Trang: 1 GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân Trang: 2 T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI GV: Hóa học là gì? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Làm thế nào để học tốt môn Hóa học thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC”. HS: Lắng nghe và ghi bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: I/ HÓA HỌC LÀ GÌ? GV: Đặc câu hỏi Em hiểu hóa học là gì? GV: Để hiểu rỏ chúng ta sẽ làm một vài thí nghiệm sau. -Bước 1: Các em quan sát trạng thái, màu sắc của các chất NaOH, CuSO 4 , HCl có trong ống nghiệm và ghi vào giấy của nhóm. -Bước 2: Các em dùng ống hút nhỏ 5-7 giọt dung dòch CuSO 4 sang ống dung dòch NaOH Quan sát và nhận xét. -Bước 3: Thả một mẫu nhôm vào ống 3, lắc nhẹ. Đặc nhẹ viên kẽm vào ống 1. HS: Suy nghó 2 phút. HS: Quan sát và ghi HS: Làm theo hướng dẫn, quan sát, nhận xét và ghi vào vở. (Tổ chức nhóm). 1/ Thí nghiệm - Ống 1: Dung dòch CuSO 4 trong suốt màu xanh. - Ống 2: Dung dòch NaOH trong suốt không màu. - Ống 3: Dung dòch HCl trong suốt không màu. - Ống 2: Có chất mới màu xanh không tan. - Ống 3: Có bọt khí. - Ống 1: Có màu đỏ bám quanh viên kẽm. GV: Qua việc quan sát các thí nghiệm trên các em có thể rút ra kết luận gì? Gọi 1 HS đại diện trả lời. GV: Vậy các em có thể cho biết Hóa học là gì? HS: Các thí nghiệm trên có sự biến đổi chất HS: Trả lời kết luận. 2/ Kết luận. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng. HOẠT ĐỘNG 3: II/ HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘT SỐNG CỦA CHÚNG TA? GV: Vậy hóa học có vai trò như thế nào? a/ Hãy kể tên một số đồ dùng sinh hoạt làm bằng nhôm, sắt, đồng, b/ Hãy kể tên sản phẩm dùng trong nông nghiệp liên quan đến hóa học. c/ Hãy kể tên sản phẩm dùng trong học tập, việc bảo vệ sức khỏe của em và gia đình em. GV: Em có kết luận gì về vai trò của Hóa học trong đời sống? HS: Các đồ dùng sinh hoạt: soong, nồi, dao, ấm, Các đồ dùng trong nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm, Các đồ dùng phục vụ trong học tập: Sách, vở, bút, cặp, Các đồ dùng phục vụ sức khỏe: Các loại thuốc chữa bệnh, HS: Trả lời kết luận. * Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta. HOẠT ĐỘNG 4: III/ PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC? GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân D/ BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Duyệt của tổ trưởng Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: CHƯƠNG I CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ BÀI 2: CHẤT A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến Thức: HS phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo, vật liệu và chất, biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất và ngược lại, các chất cấu tạo nên mọi vật thể. - Biết cách quan sát, nhận ra tính chất. + Mỗi chất đều có tính chất nhất đònh. + Biết tính chất của chất để nhận biết các chất, cách sử dụng các chất, ứng dụng chất thích hợp vào trong đời sống và sản xuất. 2/ Kỹ năng: Làm quen với dụng cụ, làm thí nghiệm đơn giản như: cân, đong, đo, hòa tan, 3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, say mê trong việc tìm tòi các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy. B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở, 2/ Chuẩn bò: Trang: 3 GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, Hóa chất: Nhôm, kẽm viên, nước cất, muối ăn, cồn. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Em hãy cho biết hóa học là gì? Vai trò của hóa học trong đời sống của chúng ta? Phương pháp để học tốt môn hóa học? GV: Nhận xét, đánh giá. HS: Trả lời. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng. Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta. Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hóa học. Phương pháp học tập môn hóa học. HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Bài đầu ta đã biết hóa học là gì. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu Chương I và bài 2 CHẤT. HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới. 15’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ CHẤT CÓ Ở ĐÂU? GV: Em hãy kể một số vật thể xung quanh ta? GV: Thông báo vật thể xung quanh ta chia làm 2 loại: - Vật thể tự nhiên. - Vật thể nhân tạo. GV: Các em hãy phân loại các vật thể ở VD trên? GV: Cho HS thảo luận bài tập sau: Số TT Tên gọi Vật thể Chất tạo Tự nhiê n Nhâ n tạo 1 Không khí x O 2 ,N 2 ,C 2 Ấm đun nước 3 Sách vở 4 Hộp bút 5 Cuốc, xẻng GV: Qua VD trên em thấy chất có ở đâu? HS: Bàn, ghế, cây, sông, tủ, sách, HS: Vật thể tự nhiên: Cây, sông, Vật thể nhân tạo: Bàn, ghế, tủ, sách, HS: Tổ chức nhóm hoàn thành bài tập. HS: Các nhóm khác sửa chữa cho đúng. HS: Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất. VD: Bàn, ghế, cây, sông, tủ, sách, Vật thể tự nhiên: Cây, sông, Vật thể nhân tạo: Bàn, ghế, tủ, sách, * Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất. HOẠT ĐỘNG 4: II/ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Nêu HS: Thảo tuận nhóm. 1/ Mỗi chất có những tính Trang: 4 Vật Thể Nhân tạo Tự nhiên GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân tính chất vật lí, tính chất hóa học của một chất? GV: Làm thế nào để biết tính chất của chất? Ta có các chất muối ăn, nhôm các dụng cụ có sẳn em hãy làm thí nghiệm để biết đựoc tính chất của muối ăn, nhôm. GV: Cho HS thảo luận.Theo bảng sau: Chất Cách tiến hành TN Tính chất của chất Nhôm Muối ăn GV: Em hãy tóm tắt cách xác đònh tính chất của chất? GV: Tại sao chúng ta có tính chất của chất? GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm: Có 2 lọ đựng chất lỏng trong suốt. Lọ đựng nước, lọ đựng cồn. Làm thí nghiệm nào để phân biệt 2 lọ trên? GV: Để phân biệt 2 lọ trên ta phải dựa vào tính chất nào? GV: Gọi HS trình bài sự khác nhau của 2 lọ trên GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm. GV: Vậy việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì? HS: Thảo luận. Theo bảng. HS: Tóm tắt tính chất của chất. a/ Quan sát. b/ Dùng dụng cụ đo. c/ Làm thí nghiệm. HS: Theo dõi, lắng nghe. HS: Sự khác nhau của cồn và rượu là: Cồn cháy được còn rượu thì không cháy được. Để phân biệt chúng ta đem đốt chúng. HS: Trả lời a/ Giúp ta phân biệt chất này với chất khác. b/ Biết cách sử dụng chúng. c/ Biết ứng dụng chúng trong đời sống và sản xuất. chất nhất đònh. a/ Tính chất vật lý gồm: - Trạng thái, màu sắc, mùi vò, tinh tan trong nước, - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, - Khối lượng riêng. b/ Tính chất hóa học: Khã năng chất này biến đổi thành chất khác. a/ Quan sát. b/ Dùng dụng cụ đo. c/ Làm thí nghiệm. 2/ Việc hiểu biết tính chất có lợi ích gì? a/ Giúp ta phân biệt chất này với chất khác. b/ Biết cách dử dụng chúng. c/ Biết ứng dụng chúng trong đời sống và sản xuất. HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ 3’ GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Chất có ở đâu? 2/ Chất có những tính chất nào? HS: Trả lời các câu hỏi. 1/ Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất. 2/Mỗi chất có những tính chất nhất đònh. a/ Tính chất vật lý gồm: Trang: 5 GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân 3/ Biết tính chất của chất có lợi ích gì? GV: Bài tập về nhà: 3,4,5,6,7/trang11 GV: Xem tiếp phần còn lại Bài “CHẤT”. HS: Lắng nghe. - Trạng thái, màu sắc, mùi vò, tinh tan trong nước, - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, - Khối lượng riêng. b/ Tính chất hóa học: Khã năng chất này biến đổi thành chất khác. 3/ Việc hiểu biết tính chất có lợi ích gì? a/ Giúp ta phân biệt chất này với chất khác. b/ Biết cách dử dụng chúng. c/ Biết ứng dụng chúng trong đời sống và sản xuất. D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK 3/11 Vật thể: cở thể người, bút chì, dây điện, áo, xe đạp. Chất: nước, than chì, đồng, chất dẻo, xenlulozơ, nilon, sắt, nhôm, cao su. 4/11 Muối ăn Đường Than Màu Trắng Trắng Đen Vò Mặn Ngọt - Tính tan Tan trong nước Tan trong nước Không Tính cháy Không Có Có 6/11 Thổi hơi thở vào cốc đựng nước vôi trong thấy nước vôi trong vẫn đục. Duyệt của tổ trưởng Tuần: 2 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: BÀI 2: CHẤT A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến Thức: HS hiểu được chất tinh khiết và hỗn hợp. Thông qua thí nghiệm. - HS biết chất tinh khiết có những tính chất nhất đònh còn hỗn hợp thì không. - Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. 2/ Kỹ năng: Tiếp tục làm quen với dụng cụ, làm thí nghiệm và rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản. 3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường không bò ô nhiễm. B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại, gợi mở, 2/ Chuẩn bò: Trang: 6 GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh,đèn cồn, 2 – 3 tấm kính kẹp gỗ, ống hút, khai nhựa, Hóa chất: Nước cất, muối ăn, nứơc tự nhiên, b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Làm thế nào để biết tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì? GV: Nhận xét, đánh giá. HS: Trả lời. a/ Quan sát. b/ Dùng dụng cụ đo. c/ Làm thí nghiệm. a/ Giúp ta phân biệt chất này với chất khác. b/ Biết cách dử dụng chúng. c/ Biết ứng dụng chúng trong đời sống và sản xuất. 2’ HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Chúng ta đã học phần I, II của bài Chất. Hôm nay ta sẽ tiếp phần còn lại. HS: Lắng nghe và ghi bài. HOẠT ĐỘNG 3: III/ CHẤT TINH KHIẾT 30’ GV: Hướng dẫn HS quan sát chai nước cất, chai nước khoáng và nước tự nhiên. GV: Làm thí nghiệm. Dùng ống hút nhỏ lên 3 tấm kính. - Tấm kính 1: 1 giọt nước cất. - Tấm kính 2: 1 giọt nước tự nhiên. - Tấm kính 3: 1 giọt nước khoáng. Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn cho nước bay hơi hết. GV: Cho HS quan sát kết quả và nêu kết quả mà em quan sát được. GV: Em hãy cho biết chất tinh khiết và hỗn hợp có những tính chất nào? HS: Quan sát: Nước cất, nước khoáng trong suốt. Nước tự nhiên hơi đục. HS: Quan sát thấy: Tấm kính 1: Không có vết cặn. Tấm kính 2: Có vết cặn. Tấm kính 3: Có vết cặn mờ. HS: Nước cất không lẫn chất khác. Nước khoáng, nước tự nhiên có lẫn một số chất tan. HS: Trả lời. 1/ Chất tinh khiết và hỗn hợp. a/ Hỗn hợp gồn nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Trang: 7 GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân 30’ GV: Nước cất sôi ở bao nhiêu độ? Rượu sôi ở bao nhiêu độ? GV: Nước tự nhiên sôi ở nhiệt độ khác nhau tùy thuộc vào tạp chất. GV: Em hãy nêu sự khác nhau về tính chất của chất tinh khiết và hỗn hợp? GV: Em hãy lấy 5 VD về hỗn hợp và 1 VD về chất tinh khiết? GV: Trong thành phần của nước biển chứa 3 – 5% muối ăn. Muốn tách muối ăn ra khỏi nước ta làm thế nào? GV: Bổ sung. Nước sôi ở 100 0 C. Muối ăn sôi ở 1450 0 C. GV: Làm thế nào để tách đường và cát? - Đường có tính chất như thế nào? - Từ đó nêu cách tách. GV: Qua thí nghiệm trên các em cho biết dựa vào đâu để tách một chất ra khỏi hỗn hợp? a/ Hỗn hợp gồn nhiều chất trộn lẫn vào nhau. b/ Chất tinh khiết chỉ gồm một chất (không lẫn chất khác). HS: Nước cất sôi ở 100 0 C. Rượu sôi ở 78,3 0 C. Nước tự nhiên sôi ở nhiệt độ khác nhau tùy thuộc vào tạp chất. HS: + Chất tinh khiết có tính chất vật lý, tính chất hóa học nhất đònh. + Hỗn hợp có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp). HS: nêu các VD Hỗn hợp: nước chanh, nước đường, càfe, nước ngọt, kẹo, Chất tinh khiết: Axít Clo hiđríc, HS: Lắng nghe. HS: Đun nóng nước biển. Nước bay hơi còn lại là nuối ăn kết tinh lại HS: Thảo luận 3 phút. - Đường tan trong nước -Cát không tan trong nước. Cách làm: - Cho hỗn hợp hòa tan trong nước. - Lọc bỏ phần không tan là cát, phần còn lại đem đun sôi cho nước bay hơi hết đường sẽ kết tinh. HS: Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý. b/ Chất tinh khiết chỉ gồm một chất (không lẫn chất khác). + Chất tinh khiết có tính chất vật lý, tính chất hóa học nhất đònh. + Hỗn hợp có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp). 2/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp. * Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý. HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ Trang: 8GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Chất tinh khiết có thành phần khác nhau như thế nào? 2/ Dựa vào đâu để tách riêng một chất ra khỏi hổn hợp? GV: Bài tập: 8 trang 11. GV: Xem tiếp bài “THỰC HÀNH SỐ 1 “Chuẩn bò 2 chậu nước, cát, muối ăn. HS: Trả lời các câu hỏi. HS: Lắng nghe. 1/ Chất tinh khiết có tính chất vật lý, tính chất hóa học nhất đònh. Hỗn hợp có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp). 2/ Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý. D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK 8/ 11 Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến – 196 0 C, Nitơ sôi và bay hơi trước, còn Oxi lỏng đến – 183 0 C mới sôi, tách riêng được hai khí. E/ BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Duyệt của tổ trưởng Tuần: 2 Ngày soạn: Tiết: 4 Ngày dạy: BÀI 3: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HP A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến Thức: HS đựơc làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. Trang: 9 GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân - Biết được một số thao tác đơn giản. - Nắm một số nguyên tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - Thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của parafin, lưu huỳnh qua đó rút ra được các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. - Cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản (cân, đun, quan sát). 3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, biết tiết kiệm khi sử dụng hóa chất, tư duy môn học qua các thí nghiệm. B/ CHUẨN BỊ 1/ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bò: a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh,đèn cồn kẹp gỗ, ống hút, khai nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm, giấy lọc, phiểu, Hóa chất: Nước cất, muối ăn, parafin, lưu huỳnh, b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, 2 chậu nước, cát. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI GV: Để theo dõi sự nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về tính chất này giữa các chất. Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp chất ta sẽ tìm hiểu qua bài “ THỰC HÀNH SỐ 1” HS: Lắng nghe và ghi bài. HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ GV: Kiểm tra chuẩn bò của HS (nước, cát). GV: Kiểm tra các đồ dùng cho thí nghiệm bổ sung (nếu có). HS: Ổn đònh, xem các đồ dùng trên bàn. 8’ HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN VÀ CÁCH SỬ DỤNG HÓA CHẤT, MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM GV: Nêu mục tiêu của bài: - Quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - Biết được một số thao tác đơn giản. - Nắm một số nguyên tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. GV: Thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của parafin, lưu huỳnh qua đó rút ra được các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. - Cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp GV: Đọc phụ lục 1 trang 154. HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe và ghi vào vở một bài thực hành mà HS cần làm. HS: Đọc phụ lục 1 trang 154. 1/ GV hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm. 2/ HS làm thí nghiệm. 3/ HS báo cáo kết quả thí nghiệm và làm tường trình. 4/ Vệ sinh phòng thì nghiệm và rửa dụng cụ. Trang: 10 [...]... học một nguyên tố hóa học điều có tínhHS: lắng nghe chất hóa học như nhau Trang:16 Giáo Án8 GV: Nguyễn Văn Tân GV: Giới thiệu: Mỗi ký hiệu hóa học được hiểu bằng một hay hai chữ cáiHS: Lắng nghe và ghi 2/ Ký hiệu hóa học (Chữ cái đầu viết dưới dạng in hoa) Mỗi nguyên tố được biểu gọi là ký hiệu hóa học Vậy ký hiệu diễn bằng một ký hiệu hóahóa học để làm gì? HS: Phân biệt nguyên tố học này với nguyên... Tiết: 13 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10: HÓA TRỊ A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến Thức: Hiểu được hóa trò là gì? Cách xác đònh hóa trò của một nguyên tố Làm quen hóa trò của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thường gặp, Biết quy tắc về hóa trò và biểu thức, áp dụng quy tắc hóa trò để tính được một số hóa trò của một số nguyên tố 2/ Kỹ năng: Làm quen với hóa trò và cách tính hóa trò theo quy tắc 3/ Thái độ, tình... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung G HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI GV: Ta biết chất cấu tạo từ nguyên HS: Lắng nghe và ghi tố, đơn chất cấu tạo từ một nguyên bài tố, hợp chất cấu tạo từ hai nguyên tố 2’ trở lên, vậy ta viết ký hiệu hóa học biểu diễn chất, thì hôm nay ta sẽ biết Trang:32 GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân cách ghi và ý nghóa của công thức hóa học qua bài 9 Công thức hóa học HOẠT... 2x1+1x32+4x16= 98 đvC GV: Yêu cầu HS nêu ý nghóa của côngHS: Có hai nguyên tô P 2x1+1x32+4x16= 98 đvC và O thức P2O5 Số nguyên tử của mỗi nguyên tố là: 2P và 5O Phân tử khối 2x31+5x16=142 đvC HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS thảo luận bảng sau: HS: Hoàn thành bảng Công thức số nguyên tử Phân tử hóa học của mỗi khối công thức HH SO3 Số NT của phân nguyên tử khối tố 80 Trang:34 Giáo Án8 GV: Nguyễn... Đònh nghóa một nguyên tố hóa học Vậy “Nguyên Nguyên tố hóa học là * Nguyên tố hóa học là tập tố hóa học là gì?” tập hợp những nguyên tử hợp những nguyên tử cùng cùng loại có cùng số loại có cùng số proton trong 15’ proton trong hạt nhân hạt nhân Như vậy số proton Như vậy số proton đặc đặc trưng cho một nguyên tố trưng cho một nguyên tố hóa học GV: Thông báo: Các nguyên tử cùnghóa học một nguyên tố hóa. .. dòch amoniắc ở miệng ống nghiệm Trang: 28 GiáoÁn8 GV: Nguyễn Văn Tân - Đậy ống nghiệm bằng nút cao su GV: Yêu cầu HS quan sát sự thay đổi? HS: Theo dõi và ghi vào vở Giấy quỳ chuyển sang xanh HS: Giải thích: Khí amoniắc đã khuếch tán từ mẫu bông sang đáy ống nghiệm GV: Qua thí nghiệm em nhận rút raHS: Có sự khuếch tán của các chất trong không Kết luận: Có sự khuếch tán nhận xét gì? khí của các chất trong... chất tạo nên từ một là gì? nguyên tố hóa học GV: Vậy trong công thứ của đơn chất HS: Đơn chất tạo nên từ * Đơn chất tạo nên từ một một nguyên tố hóa học nguyên tố hóa học nên công có mấy ký hiệu hóa học? Từ đó ta có thể ghi ký hiệu hóa học nên công thức của đơn thức của đơn chất chỉ có một chất chỉ có một ký hiện ký hiện hóa học chung của đơn chất như thế nào? hóa học HS: Công thức của đơn * Công thức... tố lần lược là: x,y,z, vậy công thức viết dưới Công thức hóa học * Công thức hóa học chung dạng chung như thế nào? chung của hợp chất là: của hợp chất là: AxBy, hay Trang:33 Giáo Án8 GV: Nguyễn Văn Tân AxBy, hay AxByCz, Trong đó: A,B,C là các ký hiệu hóa học x,y,z là các số nguyên tử của mỗi nguyên tố AxByCz, Trong đó A, B, C là các ký hiệu hóa học x, y, z là các số nguyên tử của mỗi nguyên tố VD:... Duyệt của tổ trưởng Trang:29 Giáo Án8 GV: Nguyễn Văn Tân Tuần: 6 Tiết: 11 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP 1 A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến Thức: Ôn lại các kiến thức cơ bản về: Chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học (ký hiệu hóa học, phân tử khối, ) 2/ Kỹ năng: Củng cố để hiểu kỷ về các khái niệm đã học Củng cố cách tình phân tử khối của các chất, cách viết các ký hiệu hóa học 3/ Thái độ, tình cảm:... các câu hỏi 1/ Công thức hóa học chung của đơn 10’ chất, hợp chất? HS: Lắng nghe 2/ Ý nghóa của công thức hóa học? GV: Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 trang 33, 34 Học bài và xem tiếp bài 10 “HÓA TRỊ” 1/ Công thức của đơn chất là: An Với A là ký hiệu hóa học n là chỉ số ( có thể 1,2,3, ) Công thức hóa học chung của hợp chất là: AxBy, hay AxByCz, Trong đó A, B, C là các ký hiệu hóa học x, y, z là các số . Trang: 16 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân GV: Giới thiệu: Mỗi ký hiệu hóa học được hiểu bằng một hay hai chữ cái (Chữ cái đầu viết dưới dạng in hoa) gọi là ký hiệu hóa học. Vậy ký hiệu hóa học. dạy: Trang: 18 Tên nguyên tố KH HH Tổng số hạt số p số e số n Natri Na 34 11 12 phôt pho P 46 15 16 lưu huỳnh S 48 16 16 16 Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân BÀI 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A/ MỤC. chữa bệnh, HS: Trả lời kết luận. * Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta. HOẠT ĐỘNG 4: III/ PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC? Giáo Án 8 GV: Nguyễn Văn Tân D/ BỔ SUNG .