Ôn tập về góc với đờng tròn

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 HKII (Trang 43 - 48)

GV yêu cầu 1 HS lên vẽ hình bài 89 tr 104 SGK

a.? Thế nào là góc ở tâm

H: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đờng tròn

Tính ∠AOB

Có sđcung AmB = 600 ⇒ cung AmB là cung nhỏ⇒sđ ∠AOB = sđ cung AmB = 600

b. ? Thế nào là góc nội tiếp?

Tính ∠AB? Sđ∠ACB = 1/2sđcung AmB =

1/2.600 = 300

c. ? Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến H: Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tia

tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung.

Hoạt động 3

Ôn tập về tứ giác nội tiếp

? Thế nào là tứ giác nội tiếp đờng tròn? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì?

Bài tập 3: Đúng hay sai

Tứ giác ABCD nội tiếp đợc đờng tròn khi có một trong các điều kiện sau:

1. ∠DAB + ∠BCD = 1800 1. Đúng 2. Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I 2. Đúng

3. ∠DAB = ∠BCD 3. Sai

4. ∠ABD = ∠ACD 4. Đúng

5. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A 5. Sai 6. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D 6. Đúng 7. ABCD là hình thang cân 7. Đúng 8. ABCD là hình thang vuông 8. Sai 9. ABCD là hình chữ nhật 9. Đúng

10. ABCD là hình thoi 10. Sai

Hoạt động 4

Ôn tập về đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp đa giác đều

? Thế nào là đa giác đều

? Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp đa giác ? Thế nào là đờng tròn nội tiếp đa giác

? Phát biểu định lý về đờng tròn ngoại tiếp và đ- ờng tròn nội tiếp đa giác đều.

HS trả lời Bài tập 4 a4 a3 a6 R O

Với hình lục giác đều a6 = R - Với hình vuông a4 = R 2

- Với tam giác đều a3 = R 3

Ôn tập về độ dài đờng tròn diện tích hình tròn

? Nêu cách tính độ dài (O; R) cách tính độ

dài cung tròn n0 C = 2 πR ( 0) 180 Rn n π =  ? Cách tính diện tích hình tròn (O; R) S = πR2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Cách tính diện tích hình quạt tròn cung n0

Squạt = 2 360 2n R R  = π 4.Củng cố 5.Hớng dẫn về nhà Bài tập 92, 93, 95, 96, 97, 98, 99 tr 104, 105 SGK. Bài số 78, 79 tr 85 SBT. Tiết sau ôn tập chơng II

IV.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 05/02/2007 Tuần: 10

Ngày dạy: Tiết: 56

Ôn tập ch ơng III hình học (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lợng liên quan tới đờng tròn, hình tròn.

- Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh. Chuẩn bị cho kiểm tra chơng III.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

* GV: - Bảng phụ ghi đề bài, vẽ hình.

- Thớc thẳng, compa, êke, thớc đo độ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.

* HS: - Ôn tập kiến thức và làm các bài tập GV yêu cầu - Thớc kẻ, compa, êke, thớc đo độ, máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình bài dạy

1.ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Cho hình vẽ, biết AD là đờng kính của (O) Bt là tiếp tuyến của (O)

a. Tính x b. Tính y HS: Xét ∆ABD có

∠ABD = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn )

∠ADB = ∠ACB = 600 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AmB) ⇒ x = ∠DAB = 300

y = ∠ABt = ∠ACB = 600 (góc tạo bởi tia t/t và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

(() x ) x y m t O C D B A 3.Nội dung

Hoạt động của thày và trò Nội dung

Hoạt động 2 Bài 90 tr 104 SGK

GV cho đoạn thẳng quy ớc 1 cm trên bảng

a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm . Vẽ đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp hình vuông.

b) Tính bán kính R của đ/t ngoại tiếp hình vuông. c) Tính bán kính r của đ/t nội tiếp hình vuông b. Có a = R 2 4 = R 2 2 2 2 4 = = ⇒R (cm) c. Có 2r = AB = 4cm ⇒ r = 2cm Luyện tập Bài 90 tr 104 SGK 4cm m O D C B A Bài 93 tr 104 SGK

Ba bánh xe A, B, C cùng chuyển động ăn khớp nhau thì khi quay, số răng khớp nhau của các bánh nh thế nào?

HS: Khi quay, số răng khớp nhau của các bánh phải bằng nhau a. Số vòng bánh xe B quay là: 30 40 20 60x = (vòng) b. Số vòng bánh xe B quay là (80 x 60) : 40 = 120 (vòng) c. Số răng của bánh xe A gấp 3 46

lần số răng của bánh xe C ⇒ Chu vi bánh xe A gấp 3 lần chu vi bánh xe C ⇒ Bán kính bánh xe A gấp 3 lần bán kính bánh xe C ⇒ R(A) = 1cm . 3 = 3cm Tơng tự R(B) = 1cm. 2 = 2cm a) Chứng minh thuận: Có MA = MB (gt) ⇒ OM ⊥AB (đ/l đờng kính và dây) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

⇒ ∠AMO = 900 không đổi ⇒ M thuộc đờng tròn đờng kính AO.

b) Chứng minh đảo

Có ∠AM’O = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn)

⇒ OM’ ⊥ AB’ ⇒ M’A = M’B’ (đ/l đờng kính và dây)

Kết luận quỹ tích:

Quỹ tích các trung điểm m của dây AB khi B di động trên đ- ờng tròn (O) là đờng tròn đờng kính OA.

a. Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?

b. Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng? c. Bánh kính bánh xe C là 1cm thì bán kính của bánh xe A và B là bao nhiêu? Bài 98 tr 105 SGK : \ \ M' M O B' B A

? Trên hình có những điểm nào cố định

H: - Trên hình có điểm O, A cố định; điểm B, M di động. M có tính chất không đổi là M luôn là trung điểm của dây AB.

? M có liên hệ gì với đoạn thẳng cố định OA. H: Vì MA = MB ⇒ OM ⊥ AB (đ/l đờng kính và dây cung)

⇒ ∠AMO = 900 không đổi

? Vậy M di chuyển trên đờng nào ?

H: M di chuyển trên đờng tròn đờng kính AO

4.Củng cố: Khái quát nội dung ôn tập, nhấn mạnh trọng tâm của bài . 5.Hớng dẫn về nhà

Xem lại các dạng bài tập . Tiết sau kiểm tra 1 tiết chơng III

IV.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 25/02/2007 Tuần: 11

Ngày dạy: Tiết: 57

Kiểm tra chơng III

(Thời gian 45’)

A:mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về kiến thức của chơng III.

- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập , kiểm tra, thi cử

B:

chuẩn bị: - HS: - Nắm thật tốt nội dung kiến thức đã ôn tập

- GV: - Bài kiểm tra cho HS,

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 HKII (Trang 43 - 48)