1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÌNH HỌC 9 HKII - CÀ MAU

70 299 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

GA: Hình học 9 Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN §1 GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG - LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Hiểu khái niệm góc ở tâm, số của một cung. - Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế. - HS có thái độ học tập đúng đắn, tự giác và tích cực trong học tập. B. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ, thước đo góc, compa, thước thẳng, phấn màu. - HS : Thước đo góc, compa, xem bài trước. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp, luyện tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1/ GÓC Ở TÂM -GV : Cho HS quan sát hình 1 ( tr 67 SGK) và giới thiệu góc O là góc ở tâm. Vậy góc ở tâm là góc như thế nào ? -GV : Giới thiệu tiếp các khái niệm như bên. -GV : Cho HS làm bài tập 1 tr 68 SGK. -GV : Nhận xét chung. -HS : Quan sát và lắng nghe. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. -HS : Ghi định nghĩa tr 66 SGK. -HS : Nắm các khái niệm. + Góc ở tâm chia đường tròn thành hai cung. + Cung nằm bên trong góc gọi là cung nhỏ, cung nằm bên ngoài góc gọi là cung lớn. + Kí hiệu : BA  hay BnA  hay BmA  . + Với 0 180 ˆ == BOA α thì mỗi cung là một nửa đường tròn. + Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. -HS : Làm bài tập 1 tr 68 SGK. KQ : a/ 90 0 , b/ 150 0 , c/ 180 0 , d/ 0 0 , e/ 120 0 . Hoạt động 2: 2/ SỐ ĐO CUNG -GV : Gọi một HS đọc mục 2 tr 67 SGK và dùng bảng phụ cho HS thực hiện như bên. -GV : Cho HS ghi nhớ định nghĩa. -GV : Giới thiệu kí hiệu cung và giải thích cho HS rõ ( để phân biệt giữa cung và góc). -GV : Giới thiệu ví dụ tr 67 SGK. -HS: Đọc và thực hiện. -HS: Dùng thước đo góc để đo góc ở tâm của hình 1.a rồi điền vào chỗ trống. 0 ˆ =BOA sđ 0 =BmA  -HS : Ghi nhớ định nghĩa tr 67 SGK. Kí hiệu : sđ BA  đọc là số đo cung AB. -HS : Nắm ví dụ: m Biết 0 100 ˆ =BOA Cung lớn AB là : sđ 000 260100360 =−=BA  1 n O B O A C D Tuần 20 Tiết 37 n O B A GA: Hình học 9 -GV : Cho hs đọc phần chú ý và giải thích cho HS hiểu. -HS : Đọc và khắc sâu * Chú ý : tr 67 SGK. -GV : Gọi một HS đọc mục 2 tr 67 SGK và dùng bảng phụ cho HS thực hiện như bên. -GV : Cho HS ghi nhớ định nghĩa. -GV : Giới thiệu kí hiệu cung và giải thích cho HS rõ ( để phân biệt giữa cung và góc). -GV : Giới thiệu ví dụ tr 67 SGK. -GV : Cho hs đọc phần chú ý và giải thích cho HS hiểu. Hoạt động 3: 3/ SO SÁNH HAI CUNG -GV : Vẽ hai cung bằng nhau trong một đường tròn, cho HS xác định góc chắn hai cung ấy và dùng thước đo góc tìm số đo của các góc ấy? Từ đó suy ra hai cung bằng nhau . -GV : cho HS làm ? 1 -GV : Cho HS khác nhận xét sau đó sửa chữa. -HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS : Đưa ra kết luận. KL: tr 68 SGK. Kí hiệu: DCBA  = ; HGFE  < hay FEHG  > -HS : Làm ? 1 Ta có : IHBA  = Hoạt động 4: 4/ KHI NÀO THÌ sđ BA  = sđ CA  + sđ BC  ? -GV : Nhắc lại đối với đoạn thẳng thì khi nào độ dài AB = AC + CB. -GV : Cho HS đọc mục 4 và cho HS ghi nhớ định lí. -HS : Đọc và ghi nhớ định lí. * Định lí : tr 68 SGK. E. HƯỜNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc các định nghĩa, định lí - Làm bài tập 2, 4, 5 trang 69. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. §1 GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG - LUYỆN TẬP (TT) A. MỤC TIÊU: - Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. - Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung. - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic . B. CHUẨN BỊ : - GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ. - HS: Gompa, thước thẳng, thước đo góc. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 2 O B A H I O B A C O C A B Tuần 20 Tiết 38 GA: Hình học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA - GV: Gọi 3 HS lên bảng + HS1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm. Định nghĩa số đo cung. + HS2: Chữa bài tập 4. + HS3: 1/ Phát biểu cách so sánh hai cung. 2/ Khi nào thì sđ BA  = sđ CA  + sđ BC  . Chữa bài tập 5. - HS: Lên bảng trả lời và trình bày theo yêu cầu. + HS1: SGK tr 66 – 67. + HS2: Cách 1: Có OA ⊥ AT (gt) Và OA = AT (gt) ⇒ ∆ AOT vuông tại A ⇒ =OTA ˆ 0 45 ˆ =TOA Có B ∈ OT ⇒ 0 45 ˆ =BOA Có sđ BA  nhỏ = 0 45 ˆ =BOA ⇒ sđ BA  lớn = 360 o – 45 o = 315 o Cách 2 : Theo hình vẽ, tam giác AOT là tam giác vuông cân tại A. Do đó: 0 45 ˆ =TOA ⇒ sđ 0 45 ˆ == TOABA  Khi đó: sđ BA  lớn = 360 o – 45 o = 315 o + HS3: 1/ SGk tr 68. 2/ Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: sđ BA  = sđ CA  + sđ BC  . a/ Tính BOA ˆ : Xét tứ giác AOBM có: 0 360 ˆ ˆ ˆ ˆ =+++ BOABAM Mặt khác: BA ˆ ˆ + = 180 o MBOA ˆ 180 ˆ 0 −=⇒ = 180 o – 35 o = 145 o b/ Tính sđ BA  nhỏ và sđ BA  lớn có sđ BA  nhỏ = BOA ˆ ⇒ sđ BA  nhỏ = 145 o sđ BA  lớn = 360 o – 145 o = 215 o Hoạt động 2: LUYỆN TẬP * Bài tập 6: tr 69 SGK - GV: Yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình - GV: Muốn tính số đo của các góc ở tâm ta làm như thế nào? * Bài tập 6: - HS: Lên đọc đề bài và vẽ hình - HS: Trả lời và lên bảng giải. a/ Có COABOCABO ∆=∆=∆ ( c – c – c) AOCCOBBOA ˆˆˆ ==⇒ 3 T O B A 35 ° n m B A M O C B A GA: Hình học 9 - GV: Gọi HS khác lên bảng làm tiếp câu b/ theo hướng dẫn của GV. * Bài tập 7: tr 69 SGK - GV: Gọi HS đọc đè bài và GV treo hình vẽ trong bảng phụ lên bảng. - GV: Em có nhận xét gì về các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ? - GV: Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau. - GV: Hãy nêu tên các cung lớn bằng nhau. * Bài tập 8: tr 69 SGK - GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc và chọ câu khẳng định đúng. Mà 0 360 ˆˆˆ =++ AOCCOBBOA 0 0 120 3 360 ˆˆˆ ====⇒ AOCCOBBOA b/ sđ =BA  sđ CB  =sđ AC  = 120 o ⇒ sđ CBA  = sđ ACB  = sđ BAC  = 240 o * Bài tập 7: - HS: Đọc đề và quan sát vào bảng phụ: a/ Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo. b/ CNPBDMQACPNBDQMA     ==== ;;; c/ DMQAMDAQ  = Hoặc CNPBNCBP   = * Bài tập 8: - HS: Quan sát bảng phụ và chọn câu đúng là câu: a/ và d/. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học lại lý thuyết. - Làm bài tập 9 trang 70. - Đọc trước bài 2 liên hệ giữa cung và dây. 4 O Q P N M D C B A KÝ DUYỆT Ngày … tháng… năm 2011 Tiết 37 – 38 (Tuần 20) Tổ trưởng Tuần 21 Tiết 39 GA: Hình học 9 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY A. MỤC TIÊU: - Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. - Vận dựng được các định lí để giải bài tập. - Học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc và tích cực trong học tập. B. CHUẨN BỊ: - GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thước, compa, xem bài trước. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp ; phát hiện và giải quyết vấn đề D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. Nêu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung ( cung lớn và cung nhỏ ) ? Khi nào thì sđ BA  = sđ CA  = sđ BC  ? -GV : Nhận xét và cho điểm. -HS : Lắng nghe và suy nghĩ trả lời. SGK tr 66, 67, 68. Hoạt động 2: 1/ ĐỊNH LÍ 1 -GV : Giới thiệu các thuật ngữ “cung căng dây” và “dây căng cung”. -GV : Lấy ví dụ. -GV : Gọi một HS đứng tại chỗ đọc nội dung của định lí 1. -GV:Hướng dẫn HS chứng minh thông qua ? 1 -GV : Nhận xét chung và chốt lại vấn đề. -HS : Lắng nghe và tiếp thu. -HS : Đứng tại chỗ đọc to định lí 1. -HS : Ghi nội dung định lí 1 tr 71 SGK. * Định lí 1: a/ BA  = DC  ⇒ AB = CD. b/ AB = CD ⇒ BA  = DC  . -HS : Làm ? 1 Chứng minh. a/ Khi BA  = DC  ⇒ DOCBOA ˆˆ = Mặt khác: OA = OC; OB = OD ( cùng bằng bán kính). Suy ra AOB COD∆ = ∆ ( c – g – c ). Vậy AB = CD. b/ Khi AB = CD , ta cũng có: AOB COD ∆ = ∆ ( c – c – c ). Suy ra DOCBOA ˆˆ = vậy BA  = DC  ( đpcm ). Hoạt động 3: 2/ ĐỊNH LÍ 2 -GV : Tổ chức cho HS nắm định lí 2 tương tự như cách tiến hành ở định lí1. -GV : Cho HS ghi giả thiết và kết luận của định lí thông qua ? 2. -GV : Hướng dẫn HS tự chứng minh định lí và xem như bài tập về nhà. -HS : Đọc và ghi nhớ định lí. * Định lí 2 : tr 71 SGK. - HS : Làm ? 2 a/ ⇒> DCBA  AB > CD b/ AB > CD DCBA  >⇒ Hoạt động 4: CỦNG CỐ 5 O A B C D O A B C D GA: Hình học 9 -GV : Tổ chức cho HS chửa bài tập 10 + 12 tr 71+72 SGK. -GV : Khi cung AB bằng 60 0 thì góc AOB bằng 60 0 nên tam giác AOB là tam giác đều. Vậy B như thế nào để tam giác AOB đều ? -GV : Gọi một HS lên thực hiện. -GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày câu b/ KQ: -GV: Tổ chức cho HS làm bài tập 12 tr 71 SGK. -GV : Nhận xét chung và hệ thống lại bài học. -HS : Thực hiện. * Bài tập 10 : tr 71 SGK. a/ Khi (O, R=2cm). ta lấy A thuộc (O) dựng B thuộc (O) sao cho AB = R. Khi đó: 0 60=BA  vì tam Giác AOB là tam giác đều ( có ba cạnh bằng nhau = 2 cm) Do đó 0 60 ˆ =BOA . -HS : Trả lời. b/ Lấy A 1 tùy ý thuộc (O), dựng (A 1 ;R) cắt (O;R) tại A 2 , dựng (A 2 ;R) cắt (O;R) tại A 3 , tương tự ta được A 4 , A 5 , A 6 . * Bài tập 12 : tr 71 SGK. a/ ABC∆ ta có : BC < BA + AC mà AC = AD ⇒ BC < BD Theo định lí về dây cung và khoảng cách đến tâm, ta có: OH > OK. b/ Vì BC < BD suy ra DBCB   < E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học lại lý thuyết. - Làm bài tập 11 ; 13 ; 14 tr 72 SGK. §3 GÓC NỘI TIẾP A. MỤC TIÊU: - Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn. - Vận dụng được định lí, hệ quả vào giải bài tập. - HS phải có thái độ học tập đúng đắn, tự giác và tích cực trong học tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Bảng phụ, thước , compa, phấn màu. - HS : Thước, compa, xem bài trước. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:KIỂM TRA -GV : Nêu câu hỏi kiểm tra. Nêu định nghĩa góc ở tâm và định lí số đo của góc ở tâm ? -GV: Nhận xét và cho điểm. -HS : Nghe câu hỏi và trả lời. Tr 66 và 67 SGK. Hoạt động 2:1/ ĐỊNH NGHĨA -GV : Vẽ một góc nội tiếp và cho HS quan sát rồi nêu định nghĩa góc nội tiếp ? -HS : Quan sát hình vẽ và nêu lên định nghĩa. * Định nghĩa: tr 72 SGK. 6 Tuần 21 Tiết 40 O A B O C B D K A H O A 3 A 6 A 5 A 1 A 4 A 2 O C O B A B A C GA: Hình học 9 -GV: Chp HS làm ? 1 -GV : Dùng bảng phụ vẽ sẵn các hình 14 và 15 tr 73 SGK. -GV: Cho HS làm ? 2 Góc nội tiếp chắn cung nhỏ CB  Góc nội tiếp chắn cung lớn CB  -HS : Làm ? 1 + Hình 14: Các đỉnh không thuộc đường tròn. + Hình 15: Các cạnh không chứa các cung. -HS : Làm ? 2 + Đo đạc bằng dụng cụ và rút ra kết luận góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn. Hoạt động 3 2/ ĐỊNH LÍ -GV : Cho HS đọc và khắc sâu định lí. -GV : Hướng dẫn học sinh chứng minh . -GV : Phân tích cho HS thấy ta phải chia ra thành ba trường hợp. -GV : Hướng dẫn HS thực hiện từng bước. -GV : Cho HS thực hiện trường hợp c/ như bài tập về nhà -HS : Đọc và ghi: * Định lí : tr 73 SGK. -HS : Chứng minh với sự hướng dẫn của GV. a/ Khi tâm O nằm trên một cạnh của góc CAB ˆ Ta có AOB ∆ cân tại O BA ˆ ˆ =⇒ . Áp dụng định lí góc ngoài ta có : BACOB ˆ ˆˆ += = 2 A ˆ COBA ˆ 2 1 ˆ =⇒ Mà COB ˆ = sđ CB  vậy CsdBCAB  2 1 ˆ = b/ Khi tâm O nằm giữa AB và AC. Vẽ đường kính AD ta có : CABCADDAB ˆˆˆ =+ Mà 2 1 ˆ =DAB sđ DB  và 2 1 ˆ =CAD sđ CD  Vậy 2 1 ˆ =CAB sđ CB  (vì D nằm giữa B vàC) c/ Khi tâm O nằm ngoài AB và AC. (Tự làm ở nhà). Hoạt động 4: 3/ HỆ QUẢ -GV : Gọi một HS đứng tại chỗ đọc nội dung của hệ quả. -GV : Cho HS làm ? 3 theo nhóm. + Mỗi nhóm vẽ hình minh họa cho một nội dung của hệ quả. -GV : Gọi đại diện từng nhóm lên bảng vẽ hình và các nhóm nhận xét chéo nhau. -GV : Nhận xét chung và hệ thống lại bài -HS : Đứng tại chỗ đọc to. * Hệ quả : tr 74 SGK. -HS : Làm ? 3 theo nhóm và theo công việc được giao. -HS : Hoàn thiện các hình vẽ và khắc sâu nội dung của bài học. E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lý thuyết - Làm các bài tập 19 đến 24 tr 75 + 76 SGK. - Xem trước bài 4. - 7 O C B A O C B A D Tuần 22 Tiết 41 GA: Hình học 9 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu cho HS về định nghiã góc nội tiếp và các tính chất của góc nội tiếp - Rèn luyện cho HS kĩ năng lập luận và tư duy suy luận lô gíc. - Có ý thức, cẩn thận trong việc giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. - HS: Thước- com pa- bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A. Kiểm tra: (?) Phát biểu đ/n về góc nội tiếp và tính chất của góc nội tiếp. (?) Dấu hiệu nào để nhận biết 1 góc không phải là góc nội tiếp. (?) Phát biểu các hệ quả về góc nội tiếp. B. Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng -GV treo bảng phụ ghi bài tập 19 ⇒ yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài 1 HS đứng tại chỗ trình bày miệng. (?) Để chứng minh được SH⊥AB ta phải dựa vào những kiến thức nào ? gt: (O) và (O , ) tại A; B các đkính AC; AD kl: Chứng minh: C; B; D thảng hàng GV: Cho HS đọc đề và vẽ hình suy nghĩ làm Bài tập 19 (Tr 75) Gíải: Vì AB là đường kính của (O) mà M, N ∈ (O) ⇒ · · 0 90AMB ANB= = (Hệ quả) Hay AN và BM là 2 đường cao của ∆ SAB ⇒ AN  BM={H} là trực tâm của ∆ SA’B ⇒ SH⊥AB Bài tập 20: (Tr 76) Chứng minh: Vì B ∈ (O; AC/2) ⇒ · 0 90ABC = (hệ quả d). Tương tự: · 0 90ABD = ⇒ · CBA + · 0 90ABC = + 90 0 =180 0 Hay: · 0 180CBD = ⇒ 3 điểm C,B.D thẳng hành Bài tập 21(Tr76) Hình vẽ bên: Do 2 đtròn (O) va (O’) bằng nhau nên 2 cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng AB ⇒ NM  = ⇒ ∆ BMN cân tại B. 8 GA: Hình học 9 GV: Cho HS đọc đề và vẽ hình suy nghĩ làm GV nhận xét đán giá . Bài tập 23:(Tr 76) Hình vẽ bên: Chứng minh: MA.MB=MC.MD. * Trường hợp M nằm ngồi (O). Xét ∆ MAD và ∆ MCB có M  chung · · MBC MDA= (cùng chắn cung AC) ⇒ ∆ MAD đồng dạng với ∆ MCB (g-g) ⇒ MB MD MC MA = ⇒ MA.MB = MC.MD * Trường hợp M nằm trong (O) ta chứng minh tương tự Bài tập 26: (Tr 76) Hình vẽ bên Chứng minh: Nối MC ta có · » 1 2 NMC = Sd NC mặt khác: · · · » ¼ ¼ NMC MCB Sd MB= = = 1 (Sole) MCB mµ Sd AM SdMB 2 ⇒ Sđ ¼ » · · Sd AM ACM= ⇒SdNC = NMC ⇒ ∆ SMC cân tại S ⇒ SM = SC Mặt khác ta có · ¼ · » ANM Sd AM NAC Sd NC = = 1 2 1 2 Mà sđ ¼ » Sd AM Sd NC= ⇒ · · ANM NAC= ⇒ ∆ ANS cân tại S ⇒ ⇒ SA = SN E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài tập mới chữa + làm các bài còn lại - Xem và chuẩn bị trước bài góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. §4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Vận dụng được định lí, hệ quả vào giải bài tập. - Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh. - Phát biểu được đònh lí đảo và biết cách chứng minh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Đọc trước bài mới ở nhà III. PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, nêu phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :• Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ, DẪN DẮT VÀO BÀI MỚI 9 Tuần 22 Tiết 42 GA: Hình học 9 - GV: Phát phiếu học tập: Phát biểu và chứng minh đònh lý góc nội tiếp. - GV: Treo bảng phụ: Hình 1 : Đây là loại góc gì? Có số đo thế nào với số đo cung AC ? - Nếu ta dòch chuyển cạnh BC sao cho C trùng với B thì ta được góc mới đó gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tính chất thế nào ? Ta vào bài học hôm nay (GV ghi đầu bài) Tiết 43 : §4 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Học sinh hoàn thành phiếu học tập. Hình 1. - Góc nội tiếp. - Có Sđ bằng ½ sđ Hình 2. Hoạt động 2: 1. KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG - GV vẽ hình 22 lên bảng. + Em nào cho biết đỉnh và các cạnh của góc BAx liên hệ gì với (O). + chắn cung nào của đường tròn (O). + Các em hãy thực hiện trong Sgk/77 chia lớp làm 4 tổ để thống nhất cách trả lời. - GV nhận xét và hoàn chỉnh các câu trả lời. - HS vẽ hình vào tập. - HS1: Đỉnh A nằm trên (O). - HS2: Đỉnh A nằm trên (O), cạnh Ax là tia tiếp tuyến của (O), cạnh kia chứa dây AB. . , là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - HS : . chắn cung nhỏ AB. . chắn cung lớn AB. Tổ 1: Hình 23 Tổ 2: Hình 24 Tổ 3: Hình 25 Tổ 4: Hình 26 Hoạt động 2: 2. ĐỊNH LÍ -GV: Các em làm Sgk/77 + Dùng thước đo góc để trả lời. -GV: Các em có nhận xét gì về sđ của góc trong các trường hợp trên ? -GV: Nhận xét của các em được khẳng đònh bằng đònh lý Sgk/78 -GV: Để CM đònh lí ta xét 3 trường hợp sau: -GV: Treo phụ gồm 3 hình vẽ 3 trường hợp (hình 27/78 Sgk) + Khi O nằm trên cạnh chứa dây AB thì dây AB có gì đặc biệt ? + HS cả lớp thực hiện và đo, đưa ra câu trả lời. + HS đọc đònh lý Chứng minh 10 O AC B O A B x O B A x y GT (O; R) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung KL = ½ sđ [...]... HỌC Ở NHÀ: - Học thuộc cơng thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn KÝ DUYỆT - Bài tập 71, 72 SGK trang 96 Ngày … tháng… năm 2011 - Xem và chuẩn bị trước §10 Diện tích hình tròn, hình quạt tròn Tiết 51 – 52 (Tuần 28) Tổ trưởng Tuần: 29 §10 DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN, HÌNH QUẠT TRỊN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 33 GA: Hình học 9 - Biết cách tính diện tích hình tròn, tính diện tích hình quạt tròn - Vận dụng... VÀO BÀI MỚI - Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? Phát - HS: Phát biểu theo u cầu câu hỏi biểu thuận và đảo về tứ giác nội tiếp đường tròn - Giáo viên u cầu học sinh nêu các cách vẽ - HS: Nêu cách vẽ: Cách vẽ 1: - Vẽ (O) - Giáo viên giới thiệu bài mới từ hình vng nội - Vẽ 2 đường kính AC và BD vng tiếp đường tròn góc Hình vẽ - Nối ABCD ta có hình vng Cách vẽ 2: - Vẽ hình vng ABCD A B - Gọi O là... 200 F d) Làm bài tập 55/ 89 (SGK) V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học thuộc nội dung 2 đònh lí thuận và đảo - Chứng minh thành thạo đònh lí thuận - Làm bài tập 54 ; 58 ; 59 SGK trang 89 ; 90 - Đọc và chuẩn bò trước bài 8 Tuần: 26 24 KÝ DUYỆT Ngày … tháng… năm 2011 Tiết 47 – 48 (Tuần 25) Tổ trưởng GA: Hình học 9 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về tứ giác nội tiếp đường tròn - Rèn luyện kĩ năng chứng... nhau V CỦNG CỐ: - Bài 62 /91 : Qua bài 62 rèn luyện cho học sinh - Kỹ năng vẽ tam giác đều - Kỹ năng vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác đều - Kỹ năng vẽ đường tròn nội tiếp tam giác đều - Hướng dẫn học sinh cách tính R, r theo cạnh của tam giác đều VI HƯỚNG DẪN HOC Ở NHÀ: - Bài tập về nhà: Bài 61 /91 , 63 /92 - Đọc và chuẩn bị trước: 9 Độ dài đường tròn, cung tròn Tuần: 27 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Củng cố kiến... – 51 - Đọc và chuẩn bò trước bài 7 22 GA: Hình học 9 Tuần 25 Tiết 48 §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP I- MỤC TIÊU: - Hiểu đònh lí thuận và đònh lí đảo về tứ giác nội tiếp - Vận dụng được các đònh lí để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp - Có ý thức, cẩn thận, nghiêm túc trong học tập II- CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, phấn màu - HS: Thước thẳng, compa III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn... Ta có: ˆ ˆ ˆ ˆ A + B + C + O = 3600 (tổng 4 góc tứ giác) ˆ A + 90 0 + 600 + 90 0 = 360 ˆ BAC = 3600 − 2400 = 1200 * Bài 32: P - Một HS đọc đề - Một HS vẽ hình T B - GV: để chứnh minh hệ thức ˆ ˆ BTP + 2TPB = 90 0 Ta cần:  - Nhận xét số đo BTP ? ˆ ˆ - So sánh TPB và BOP ? ˆ ˆ - Tìm mối liên hệ giữa BTP và BOP ? - GV : hồn chỉnh bài giải O A - HS quan sát trả lời: 1  ˆ TPB = sdBP (góc tạo bởi tiếp tuyến... HS thảo luận nhóm - HS: Thảo luận nhóm và trả lời theo u cầu ? - GV: u cầu một HS lên bảng thực hiện câu - HS: Lên bảng thực hiện câu a/, b/ theo u cầu a/,b/ của GV B C D 0 A 28 F E GA: Hình học 9 - GV: u cầu một HS trả lời ?c/ - HS: Trả lời ?c/ - GV: u cầu một HS lên bảng thực hiện ?d/ - HS: Lên bảng thực hiện ?d/ Hoạt động 3 : 2 ĐỊNH LÍ - GV: Gọi một vài HS đọc nội dung định lí - HS: Bất kì đa giác... DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN - GV cho các em xem hình 58 (SGK) sử dụng Diện tích S hình tròn bán kính R được tính theo bảng phụ và hỏi em nào còn nhớ cơng thức tính cơng thức: diện tích hình tròn, bán kính đã học ở lớp dưới S = π R2 O R S=π R2 Hoạt động 3: 2 CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH QUẠT TRỊN GV cho HS xem hình 59 (SGK) sử dụng bảng * Hình quạt tròn là một phần hình tròn được giới phụ) và giới thiệu về hình quạt... HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Bài 43/83 : Gợi ý : So sánh sđ và sđ với số đo Bài 42/83: Gợi ý : a) Gọi giao điểm AP và QR là K Chứng minh ∠AKR = 90 0 b) Chứng minh ∠CIP = ∠PCI - Đọc trước bài 6 18 GA: Hình học 9 Tuần 24 Tiết 46 §6 CUNG CHỨA GÓC I MỤC TIÊU: - Hiểu bài toán quý tích "Cung chứa góc" - Vận dụng quỹ tích cung chứa góc α vào bài toán quỹ tích và dựng hình đơn giản - Có ý thức, nghiêm túc trong học tập... NHÀ - Xem lại các bài giải đã thực hiện trong tiết học - Làm tiếp các bài tập 57, 58, 59, 60 Tuần: 26 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức về tứ giác nội tiếp ; - Giúp học sinh hiểu sâu và có thể áp dụng thành thạo định nghĩa và các định lý - Rèn luyện kĩ năng chứng minh tứ giác nội tiếp - Có ý thức học tập tích cực, cẩn thận, chính xác trong việc chứng minh tứ giác nội tiếp III CHUẨN BỊ: - GV: . học. E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lý thuyết - Làm các bài tập 19 đến 24 tr 75 + 76 SGK. - Xem trước bài 4. - 7 O C B A O C B A D Tuần 22 Tiết 41 GA: Hình học 9 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -. tuyến và dây cung. - Học sinh hoàn thành phiếu học tập. Hình 1. - Góc nội tiếp. - Có Sđ bằng ½ sđ Hình 2. Hoạt động 2: 1. KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG - GV vẽ hình 22 lên bảng. +. TRA BÀI CŨ, DẪN DẮT VÀO BÀI MỚI 9 Tuần 22 Tiết 42 GA: Hình học 9 - GV: Phát phiếu học tập: Phát biểu và chứng minh đònh lý góc nội tiếp. - GV: Treo bảng phụ: Hình 1 : Đây là loại góc gì? Có

Ngày đăng: 25/10/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w