1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình Học 9 có chỉnh sửa (Tiết 20 - Tiết 30)

58 364 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

Gi¶ng TiÕt1:Một số hệ thức về cạnh và đường cao TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.Mục tiêu: - Qua bài học học sinh nắm nội dung của hệ thức 1và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác -Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng các hệ thức vào các bài toán các tình huống cụ thể -Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu SGK Dụng cụ vẽ hình và các hình vẽ mẫu Một số kĩ năng toán học khác 2.Học sinh Kĩ năng tính toán vận dụng công thức Kĩ năng tính căn bậc hai Một số kĩ năng toán học khác III.hoạt động lên lớp: 1.Tổ chức quản lí lớp: ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh HS1: Nêu định lí về các trường hợp của hai ∆ vuông ? HS2: Nhắc lại đinhj lí pitago ? 3.Dạy học bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1:1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền +GV:Cho học sinh nhắc lại các quy ước tên gọi +GV: Chia lớp thành nhóm làm ?1 +GV: Cho học sinh đọc nội dung định lí SGK và viết hệ thức Nhắc lại Trong tam giác ABC vuông tại A đường cao AH quy ước tên gọi như hình vẽ (H1) BC là cạnh huyền BH,CH là hình chiếu của hai cạnh góc vuông AB,AC Định lí SGK Trang 65 b 2 =a.b’ ; c 2 =a.c’ <Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội dung chứng minh trên bảng phụ> http://violet.vn/tranthuquynh81/ 1 +Định lí 1 SGK Hoạt động 2: 2.Một số hệ thức liên quan tới đường cao GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí và tìm ra hệ thức cho định lí GV:Cho học sinh thảo luận nhóm tìm cách chứng minh và độc lập trình bày các chứng minh sau khi đã thảo luận về phương pháp +Giáo viên phân tích nội dung ví dụ trên bảng phụ học sinh quan sát a.Định lí 2 SGK Trang 65 h 2 =b’.c’ <Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội dung chứng minh trên bảng phụ> Tam giác AHB và tam giác CHA đều là tam giác vuông (1) Góc HBA=góc HAC vì cùng phụ với góc HCA Vậy tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA Ví dụ 2 SGK Trang 66 <Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội dung chứng minh trên bảng phụ> 4.Củng cố luyện tập Làm bài tập 1 SGK trang 68 Làm bài tập 2 SGK trang 68 Nhắc lại các hệ thức vừa học 5.Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Làm các bài tập 4,5 SGK Làm bài tập 1,2,3,4 SBT http://violet.vn/tranthuquynh81/ 2 Giảng: …………. TiÕt 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.Mục tiêu: -Qua bài học học sinh nắm nội dung của hệ thức 3và 4 về cạnh và đường cao trong tam giác -Biết thiết lập các hệ thức 2 2 2 1 1 1 . . ;b c a h h b c = = + -Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng các hệ thức vào các bài toán các tình huống cụ thể -Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: + Bảng phụ ,thước thẳng,compa HS: +Ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông + Công thức tính diện tích tam giác vuông +Vở ghi dụng cụ học tập III.hoạt động lên lớp 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: HS 1: Nêu định lí về hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ? HS 2:Cho hình 1 Hãy tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ?ABC∼?HBA;?ABC∼?HAC;?HBA∼?HAC 3.Dạy học bài mới. Giáo viên Học sinh Hoạt động 1:1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền GV: Gọi 1 đến 2 học sinh đọc định lý 1 yêu cầu học sinh vẽ hình tìm cách CM HS: Đọc nội dung định lí 3 CM: Ta S.ABC =1/2 BC.AH =1/2a.h S.ABC=1/2 .AB.AC=1/2b.c ⇒ a.h=c.b HS: Thực hiện ?2 HS: Nêu Chú ý http://violet.vn/tranthuquynh81/ 3 B C A H Hnh 1 GV: Hướng dẫn học sinh ?HAC∼?BAC ⇑ AC HC BC AC = ⇑ 'b b a b = ⇑ b 2 =a.b’ GV: Trình bày lời giải như SGK GV: Yêu cầu h/s CM hệ thức c 2 =a.c’ GV: Cho hs cộng hai vế của hệ thức trên quan sát hình vẽ để a=b’+c’ Chú ý: Đây là cách CM ĐL Pita go Hoạt động 2: 2.Một số hệ thức liên quan tới đường cao GV:Cho học sinh đọc nội dung định lí 2 và viết hệ thức cho định lí GV:Cho học sinh đọc thảo luận và viết hệ thức cho định lí GV: Cho Các nhóm học sinh thảo luận trình bài chứng minh và báo cáo kết quả Giáo viên phân tích nội dung chứng minh trên bảng phụ Giáo viên phân tích nội dung chứng minh trên bảng phụ <Cho học sinh đọc và tiết thu định lí> Giáo viên phân tích nội dung ví dụ tên bảng phụ để học sinh quan sát +Định lí 4 SGK Trang 67 +Ví dụ 3 SGK Trang 67 a.Định lí 2: h 2 =a’.b’ b.Định lí 3: SGK trang 66 b.c=a.h ?2 SGk trang 67 Học sinh thảo luận nhóm và nhận xét kết quả <Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội dung chứng minh trên bảng phụ sau khi đã thảo luận nhóm và đưa ra chứng minh riêng của mình > <Học sinh quan sát giáo viên phân tích phần vận dụng để dẫn đến nội dung địmh lí 4 trên bảng phụ> 222 111 cbh += <Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội dung của chứng minh trên bảng phụ> 4.Củng cố luyện tập Làm bài tập 3 SGK trang 69 Làm bài tập 4 SGK trang 69 5.Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Làm các bìa tập SGK và SBT Chuẩn bị giờ sau luyện tập http://violet.vn/tranthuquynh81/ 4 Giảng: TiÕt 3 :Luyện tập. I.Mục tiêu -Qua bài học học sinh ôn lại nội dung của các hệ thức vê cạnh và đường cao trong tam giác -Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng các hệ thức vào các bài toán các tình huống cụ thể -Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1.Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu SGK Dụng cụ vẽ hình và các hình vẽ mẫu Một số kĩ năng toán học khác 2.Học sinh Kĩ năng tính toán vận dụng công thức Kĩ năng tính căn bậc hai Một số kĩ năng toán học khác III. Hoạt động lên lớp. 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông HS2: Làm BT1/a <SBT> Bài 1:<SBT> 2 2 25 49 5 7 74 ; 74 74 x y x y+ = + = ⇔ = = 3.Dạy học bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Luyện tập GV:Cho học sinh thảo luận tìm các phương pháp giải cho bài toán 5 Yêu cầu cá nhân các học sinh thực hành tìm AH và báo cáo kết quả Tìm BH;CH và báo cáo kết quả Cho các cá nhân khác nhận xét GV:Cho học sinh lên bảng thực hành bài toán 6 Bài 6 SGK Trang 69 Ta BC =2+1=3 Vận dụng hệ thức 1 ta AB 2 =1.3=3 ⇒ AB= 3 AC 2 =2.3 => AC= 6 http://violet.vn/tranthuquynh81/ 5 GV:Cho các nhón thực hành trình bày chứng minh và báo cáo. Các nhóm khác nhận xét bài 7 Bài 7 :SGK Trang 69 a.Ta xét tam giác ABC OA=OB=OC => ∆ ABC vuông tại A =>x 2 =a.b => x= ba. Cho các nhón thực hành trình bày chứng minh và báo cáo. Các nhóm khác nhận xét b.Ta Tam giác ABC vuông(vẫn lí do như trên) Vậy AB 2 =BH.BC =>x= ba. 4.Củng cố luyện tập <Đã lồng trong bài học > 5.Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Làm các bài tập SGK Chuẩn bị giờ sau luyện tập tiếp Giảng . TiÕt 4 :Luyện tập. I.Mục tiêu: - Qua bài học học sinh ôn lại nội dung của các hêthức về cạnh và đường cao trong tam giác -Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng các hệ thức vào các bài toán các tình huống cụ thể - Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống http://violet.vn/tranthuquynh81/ 6 II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bài soạn theo yêu cầu SGK, SBT,Compa,thước kẻ,bảng phụ Dụng cụ vẽ hình HS: Các kiến thức về 4 định lí đã học ở lớp ,phiếu học tập III.Hoạt động lên lớp 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định lí 1,2 ? HS2: Nêu định lí 3,4 ? 3.Dạy học bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Luyên tập GV:Cho học sinh thực hành làm Bài 8 SGK Trang(70) Tìm x,y trong các hình sau <Giáo viên nhận xét đánh giá trên bảng phụ> Ta x 2 =4.9=36  x= 36  x=6 Cho học sinh nhận xét đặc điểm của tam giác Cá nhân các học sinh trình bài lời giải và báo cáo kết quả Hình 11 Ta 2 2 =x.x  4=x 2  x=2 y 2 = 2 2 +2 2  y= 8  y=2 2 Cá nhân các học sinh thực hành giải Hình 12 SGK Trang 70 Ta 12 2 =16.x  x= 16 12 2 =9 y 2 =12 2 +9 2  y= 1522581144 ==+ http://violet.vn/tranthuquynh81/ 7 Cho thảo luận nhóm về phương pháp giải bài toán Cá nhân tự trình bày lời giải độc lập và báo cáo kết quả Giáo viên cho nhận xét và phân tích kết quả trên bảng phụ Chú ý: Cạnh của tam giác ABC không đổi mà chỉ điểm I di chuyển trên cạnh AB Bài 9 SGK Trang 70 a.Xét tam giác vuông ADI và tam giác vuông CDL AD=CD (1) Góc ADI=Góc CDL(vì cùng phụ với Góc IDC) (2) Vậy ∆ ADI= ∆ CDL =>DI=DL => ∆ DIL cân b.Ta vì DI=DL nên 22222 11111 DCDKDLDKDI =+=+ Vậy 22 11 DKDI + Không đổi 4.Củng cố luyện tập <Đã lồng trong nội dung bài học > 5.Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Làm các bài tập còn chưa hoàn chỉnh Chuẩn bị bài tỉ số lượng giác của góc nhọn http://violet.vn/tranthuquynh81/ 8 Giảng I.Mục tiêu -Qua bài giảng học sinh thấy tỉ số lượng giác chỉ phụ thuộc vào độ lớn của các góc và không phụ thuộc độ lớn các cạnh của tam giác -Rèn kĩ năng xác định các tỉ lượng giác của các cạnh trong các tam giác cụ thể -Giáo dục tính chính xác ham mê toán học ham mê học hỏi sáng tạo và tích cực trong cuộc sống II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu SGK Hệ thống các câu hỏi và bài tập Bảng phụ về các tam giác đồng dạng Dụng cụ vẽ hình Học sinh Điều kiện đồng dạng của hai tam giác Tính chất tam giác đồng dạng III.Tiến trình bài học : 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1:Cho tam giác ABC vuông tại A Biết AB=6 cm; AC=8 cm. Biết tam giác MNK vuông tại M và góc ABC =góc MNK Tính NK MN 3.Dạy học bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn Thông qua phần kiểm GV giới thiệu bài toán mở đầu a.Mở đầu Tỉ số giữa các cạnh của một tam giác không phụ thuộc vào độ lớn các cạnh của tam giác ấy mà phụ thuộc vào độ lớn các góc http://violet.vn/tranthuquynh81/ 9 GV: Cho hs làm ?1 GV: Cho hs chứng minh tam giác ABC cân ?2 SGK(73) Nếu µ C α = Sin ∝ = BC AB cosin ∝ = BC AC tg ∝ = AC AB cotg ∝ = AB AC ?1SGK (71) a.Nếu Góc B=45 0 =>Tam giác ABC cân tại A =>AB=AC => 1= AC AB b.Nếu Góc B=60 0 =>Tam giác ABM đều Đặt AB=a =>BC=2a =>AC=a 3 => 3= BC AC b.Định nghĩa (sgk 72) Nhận xét: Từ địmh nghĩa trên ta Sin ∝ <1 ; cosin ∝ <1 Ví dụ 1 SGK (73) Học sinh vận dụng hình vẽ trong câu hỏi 1 phần a Ví dụ 2 SGK (73) Học sinh vận dụng hình vẽ trong câu hỏi 1 phần b Ví dụ 3 SGK(73) Học sinh quan sát trên bảng phụ ?6 SGK (74) -Dựng góc vuông xOy và đoạn thẳng 1 đơn vị -Trên Oy lấy M sao cho OM=1 Lấy M làm tâm vẽ cung tròn bán kính 2 đơn vị cắt Oy tại N Góc OMN= ∝ cần dựng IV.Củng cố Làm bài tập 10 SGK trang 76 Làm bài tập 11 SGK trang 76 Chú ý: Bài 11 thể làm bằng 2 cách V.Hướng dẫn về nhà Học bài cũ SGK và chuẩn bị phần 2 “tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau “ Chuẩn bị bảng số http://violet.vn/tranthuquynh81/ 10 [...]... các học sinh Bài 22 SGK Trang 84 So sánh thực hành báo cáo kết quả a.sin 200 và sin 700 GV nhận xét kết luận Ta 200 Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu SGK Dụng cụ vẽ hình và các hình vẽ sẵn Bảng số lợng giác Một số bảng phụ 2 >Học sinh Sách bảng số lợng giác Dụng cụ vẽ hình Một số công thức liên quan III>hoạt động lên lớp 1>Tổ chức quản lí lớp ổn định tổ chức Kiểm tra sí số học sinh 2>Kiểm tra bài 3>Dạy học bài mới Giáo viên http://violet.vn/tranthuquynh81/ Học sinh 25 Bài 89 SGK trang 89 Cho học sinh... b>hệ thức c là sai Bài 35 SGK trang 94 Giả sử tam giác ABC tỉ số hai cạnh AC/AB= 19/ 28 Vậy ta tg B= 19/ 29= 0,678 =>góc B=370 =>góc C= (90 -3 7)0=530 Vậy tam giác vuông ABC hai góc là 370 và 53 0 4.Củng cố luyện tập 5.Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK http://violet.vn/tranthuquynh81/ 30 Làm các bài tập 36,37,38, 39 Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập tiếp Giảng TiÕt 18:ôn tập... kết Bài 37 SGK trang 94 Tam giác ABC Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết bài toán Cá nhân học sinh làm việc và báo cáo kết quả *Bài 38 SGK trang 95 Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết bài toán Cá nhân học sinh làm việc và báo cáo kết quả *Bài 39 SGK trang 96 Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết bài Giáo viên cho học sinh toán thảo luận... Đọc phần thể em chưa biết Giáo viên minh hoạ phần đó 5.Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Làm bài tập SGK Chuẩn bị giờ sau luyện tập Giảng TiÕt 7: luyện tập I.Mục tiêu - Qua bài học học sinh ôn lại tỉ số lượng giác của các gióc nhọn và các ứng dụng của nó - Rèn kĩ năng vẽ hình dung hình kĩ năng tính toán và các ứng dụng khác của tỉ số lượng giác - Giáo dục tính tích cực sáng tạo ham mê học tập... tiêu: -Qua bài học học sinh nắm cấu tạo của bảng lượng giác và bước đầu biết cách sử dụng bảng lượng giác -Rèn kĩ năng tra bảng kĩ năng thực hành tính toán vận dụng công thức vào các bài toán cụ thể -Giáo dục tính tích cực sáng tạo trong học tập trong lao động sáng tạo thực tế và các tình huống đặt ra II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu SGK Dụng cụ vẽ hình 2 .Học sinh... tích cực trong lao đông và trong học tập và trong các tình huống thực tế II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu SGK Dụng cụ vẽ hình Máy tính CASIO 2 .Học sinh Dụng cụ vẽ hình Nội dung kiến thức bản đã học khác liên quan III.Hoạt động lên lớp 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy học bài mới Giáo viên Học sinh Hoạt động 1:A.Lí thuyết... viên và học sinh 1.Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu SGK Dụng cụ vẽ hình Một số kĩ năng toán học liên quan 2 Học sinh Dụng cụ vẽ hình Các dịnh nghĩa về tỉ số lượng giác Một số kĩ năng toán học liên quan III Hoạt động lên lớp 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ Cho tam giác MNQ vuông tại N biết sinM=0,7 và MQ=4 tìm các cạnh của tam giác 3 Dạy học bài mới http://violet.vn/tranthuquynh81/ 19 Giáo viên Học sinh... bài học học sinh hệ thống lại nội dung kiến thức một cách toàn diện hệ thống Rèn kỹ năng vận dụng kĩ năng hệ thống kiến thức một cách trình tự và vận dụng vào bài toán cụ thể Giáo dục tính tích cực trong lao đông và trong học tập và trong các tình huống thực tế II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu SGK Dụng cụ vẽ hình Máy tính CASIO 2 .Học sinh Dụng cụ vẽ hình . 3 : SGK Trang 79 Học sinh theo dõi minh hoạ SGK và trên bảng thức tế A 0’ … 18’ … 50 0 51 0 52 0 53 0 54 0 -- - -- -- | | 293 8 Cho các nhóm học sinh thảo. - 220 5.Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Làm các bài tập 18, 19, 20 SGK Chuẩn bị giờ sau luyện tập Giảng TiÕt 10:luyện tập I.Mục tiêu -Qua bài học

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w