Hình Học 8 có chỉnh sửa

26 282 0
Hình Học 8 có chỉnh sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chơng iv: hình lăng trụ đứng. hình chóp đều Giảng: Tiết 55: hình hộp chữ nhật I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm đợc khái niệm hình hộp chữ nhật và đờng thẳng, hai đờng thẳng song song trong không gian. - HS nắm đợc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Lồng vào bài mới 3/ Giải bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Hình hộp chữ nhật GV: Treo bảng phụ hình 69 SGK và nêu khái niệm hình hộp chữ nhật. GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình hình hộp chữ nhật và cho bết đâu là đỉnh, mặt , cạnh ? GV: Nêu khái niệm hai mặt đối diện, các mặt đáy, các mặt bên. GV: Nếu các cạnh của hình hộp chữ nhật bằng nhau thì đó là hình lập phơng. Vậy thế nào là hình lập phơng ? GV: Gọi HS lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật SH: Quan sát và nhận dạng hình hộp chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật 6 mặt là những hình chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. HS: Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật 6 mặt là những hình vuông. HS: Lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật. Hoạt động 2: Mặt phẳng và đờng thẳng. GV: Treo bảng phụ hình 71, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu ?1 - Kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp chữ nhật? HS: Quan sát hình vẽ và trả lời ?1 Các mặt của hình hộp chữ nhật là: - ABCD, ABBA, BCCB, CDDC, ADDA, ABCD. Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là: - A, B, C, D, A, B, C, D. Các cạnh của hình hộp chữ nhật là: - AB, AC, AD, BC, BB, CD, CC, DD, AB, AD, CD, BC. 1 B A D C A' D' C' B' Hoạt động3 : Luyện tập . GV: Treo bảng phụ hình 72, yêu cầu HS quan sát và tìm những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ ? HS: Quan sát và tìm những cạnh bằng nhau. Ta : AB = DC = QP = MN AD = MQ = BC = NP 4/ Củng cố: Hoạt động 4: Giải BT 2 (SGK - Tr 99) Hoạt động 5:Giải BT 3 (SGK - Tr 99) Hoạt động 6:Giải BT 4 (SGK - Tr 99) 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng giải BT1-4 (SBT Tr 76) - Vận dụng giải BT 121-127 (NSVĐPT) 2 A D C B Q P N M Giảng: Tiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp theo) I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm đợc dấu hiệu về hai đờng thẳng song song. - Bằng hình ảnh cụ thể, HS bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. - Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Giải BT 2 (SGK - Tr 99) Hoạt động 2: Giải BT 5 (SGK - Tr 99) GV: - Em hãy nhắc lại khái niệm hai đờng thẳng song song trong hình học phẳng? 3/ Giải bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : 2. Hai đờng thẳng song song trong không gian GV: Treo bảng phụ hình vẽ 75 SGK, yêu cầu HS quan sát và kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật ? GV BB và AA cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? - BB và AA điểm chung hay không ? GV: Từ trả lời của HS nêu khái niệm hai đ- ờng thẳng song song trong không gian. GV: Gọi HS lấy ví dụ hình ảnh hai đờng thẳng song song ngay xung quanh ? HS: Trả lời câu ?1 Các mặt của hình hộp chữ nhật ABCDABCD là: - ABCD, ADDA, ABBA, BCCB, CDDC, ABCD HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - BB và AA cùng nằm trong một mặt phẳng. - BB và AA không điểm chung. HS: Đứng tại chỗ lấy ví dụ. Hoạt động 4: 1. Quan hệ của hai đờng thẳng trong không gian GV: Treo bảng phụ hình vẽ 76 SGK và nêu các quan hệ của các đờng thẳng trong không gian. - Hai đờng thẳng DC và CC quan hệ gì? - Hai đờng thẳng AA và DD quan hệ gì? - Hai đờng thẳng AD và DC quan hệ gì? HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. a, Hai đờng thẳng DC và CC cắt nhau ở C b, Hai đờng thẳng AA và DD song song với nhau c, Hai đờng thẳng AD và DC không cùng nằm trên một mặt phẳng. 3 Hoạt động 5: 2. Đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song GV: Giáo viên vẽ hình 77 SGK, yêu cầu HS quan sát và trả lời ?2 - AB song song với AB hay không ? vì sao? - AB nằm trong mặt phẳng(ABCD') hay không? GV: Nêu khái niệm đờng thẳng song song với mặt phẳng. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời ?3 GV: Nêu ví dụ SGK GV: Trên hình 78 SGK còn những cặp mặt phẳng nào song song với nhau ? GV: Nêu nhận xét SGK. HS: Trả lời ?2 - AB//AB (vì cùng nằm trong một mặt phẳng và không điểm chung) -AB không thuộc mặt phẳng(ABCD) HS: Hoạt động nhóm và trả lời ?3. HS: Tìm những cặp mặt phẳng song song với nhau ở hình 78. 4/ Củng cố: Hoạt động 6: Giải BT 6 (SGK - Tr 100) Hoạt động 7: Giải BT 9 (SGK - Tr 100-101) 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng giải BT 5-8 (SBT Tr 77) - Vận dụng giải BT 128-133 (NSVĐPT Tr 38) 4 Giảng: Tiết 57: thể tích hình hộp chữ nhật I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và nắm đợc khái niệm đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc. - HS nắm đợc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, biết vận dụng công thức vào tính toán. - Rèn kỹ năng giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Giải BT 8 (SGK - Tr 100) 3/ Giải bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : 1.Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc GV: Treo bảng phụ hình vẽ 84 SGK - AA vuông góc với AD hay không? vì sao? - AA vuông góc với AB hay không? vì sao? GV: Nêu khái niệm đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng. GV: Nêu nhận xét(SGK) GV: Tìm trên hình 84 các đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)? - Đờng thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không? Vì sao? - Đờng thẳng AB vuông góc với mặt phẳng (ABCD) hay không? Vì sao? GV: Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)? GV: Nêu khái niệm mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. HS: Quan sát hình vẽ và trả lời ?1. - AA vuông góc với AD. - AA vuông góc với AB. AA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) HS: Đọc nhận xét (SGK Tr 101) HS: Trả lời câu hỏi 2 (SGK - Tr 102) HS: Trả lời câu hỏi 3 (SGK - Tr 102) 5 c b a A1 D1 C1 B1 D C B A Hoạt động 3: 2. Thể tích hình hộp chữ nhật GV: Cho HS đọc nghiên cứu SGK(5 phút) GV: Treo bảng phụ hình vẽ 86 SGK - xếp theo cạnh 10 thì bao nhiêu hình lập phơng đơn vị? GV: Công nhận và đa ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. GV: Thể tích của hình lập phơng? GV: Ví dụ SGK. HS: Đọc nghiên cứu SGK. HS: Trả lời câu hỏi V = a.b.c V = a 3 HS: Xem VD (SGK Tr 103) 4/ Củng cố: Hoạt động 4: Giải BT 11 (SGK - Tr 104) Hoạt động 5:Giải BT 13 (SGK - Tr 104) Hoạt động 6:Giải BT 14 (SGK - Tr 104) 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng giải BT 15-19 (SGK 105-106) . 6 Giảng: Tiết 58: luyện tập I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải BT - Rèn kỹ năng giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1:Giải BT 12 (SGK - Tr 104) Hoạt động 2:Giải BT 13 (SGK - Tr 104) 3/ Giải bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 3:Luyện tập GV: Cho HS Giải BT 15 (SGK - Tr 105) - Gạch hút nớc không đáng kể - Toàn bộ gạch ngập trong nớc. + GV vẽ hình các viên gạch đặt chồng lên nhau. - Thể tích nớc dâng lên bằng thể tích 25 viên gạch - Thể tích nớc dâng lên là: V = 25.2.1.0,5 = 25 dm 3 - Gọi chiều cao của nớc dâng thêm là h, ta có: h = 25:7:7 = 0,51 dm - Ban đầu nớc trong thùng cách thùng là 3 dm, sau khi cho gạch vào thì nớc trong thùng cách miệng thùng là : 3 0,51 = 2,49 dm. GV: Cho HS Giải BT 16 (SGK - Tr 105) - GV cho HS quan sát hình 90 SGK và trả lời câu hỏi, sau đó GV nhận xét và chữa bài. GV: Cho HS Giải BT 18 (SGK - Tr 105) - Đáp số P 1 Q = 6,4 cm 4/ Củng cố: Hoạt động 4:Giải BT 14 (SGK - Tr 104) Hoạt động 5:Giải BT 18 (SGK - Tr 105) 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng giải BT 10-14 (SBT 78-79 Giảng: 7 2cm 4cm 3cm P Q Tiết 59: hình lăng trụ đứng I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm đợc khái niệm hình lăng trụ đứng. - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Rèn kỹ năng giải toán về lăng trụ II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Giải BT 3 (SBT - Tr 76) - Hình lăng trụ là gì? 3/ Giải bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 2: 1. Hình lăng trụ đứng GV: Cho HS đọc SGK(5 phút) GV: Treo bảng phụ hình 93 SGK - Quan sát hình vẽ cho biết đâu là đỉnh, cạnh, mặt, đáy của hình lăng trụ đứng? GV: Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau hay không? - Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không? - Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không? GV: Các hình hộp chữ nhật, lập phơng là lăng trụ đứng không? GV: Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ đứng hình 94 SGK ? GV: H95 là hình lăng trụ đứng tam giác: thì đáy nh thế nào? Các cạnh bên gì đặc biệt? HS: Đọc nghiên cứu SGK. HS: Trả lời câu hỏi. - A, B, C, D, A 1 , B 1 , C 1 , D 1 là đỉnh - ABB 1 A 1 , BCC 1 B 1 . là mặt bên - AA 1 , BB 1 , CC 1 , DD 1 là các cạnh. - ABCD, A 1 B 1 C 1 D 1 là hai đáy HS: Trả lời ? 1 (SGK - Tr 106) HS: Trả lời câu hỏi. - Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng cũng là lăng trụ đứng. HS: Trả lời ? 2 (SGK - Tr 106) Hoạt động 3: 2. Ví dụ 8 D1 A1 B1 C1 A B C D GV: Treo bảng phụ hình vẽ 95 SGK và nêu khài niệm lăng trụ đứng tam giác. - Kể tên mặt đáy, mặt bên, cạnh bên? GV: Nêu chú ý SGK HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. - Hai đáy ABC và DEF là các tam giác bằng nhau. - Các mặt bên ADEB, BEFC, CFDA là các hình chữ nhật. - Độ dài các cạnh bên (AD, BE, CF)gọi là chiều cao. 4/ Củng cố: Hoạt động 4: Giải BT 20 (SGK - Tr 108) Hoạt động 5:Giải BT 21 (SGK - Tr 108) 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng giải BT 15-20 (SBT 79) - Vận dụng giải BT 61-63 (SNC - 198) Giảng: 9 Tiết 60: diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm đợc công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. - Biết áp dụng công thức vào tính toán cụ thể. - Rèn kỹ năng giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Nêu khái niệm hình lăng trụ đứng? 3/ Giải bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 2:1. Công thức tính diện tích xung quanh. GV: Treo bảng phụ hình vé 100 SGK - Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu? - Diện tích của mồi hình chữ nhật là bao nhiêu? - Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là bao nhiêu? GV: Tổng diện tích của các mặt bên chính là diện tích xung quanh. Vậy công thức tính diện tích xung quanh? GV: Gọi HS phát biểu bằng lời công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. GV: Vậy công thức tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng HS: Quan sát hìnhvẽ và trả lời câu ?1 - Độ dài các cạnh của hai đáy là: 2,7 cm - Diện tích của các hình chữ nhật là: 2,7.3 cm 2 ; 1,5.3 cm 2 ; 2.3 cm 2 - Tổng: (2,7+1,5+2).3 = 18,6 cm 2 HS: Nêu công thức tính diện tích xung quanh. S = 2p.h p: là nửa chu vi h: là chiều cao HS: Trả lời câu hỏi. S tp =S xq +2S đ Hoạt động 3: 2. Ví dụ GV: Treo bảng phụ hình vẽ 101 SGK + Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ(hình 101)? - Diện tích xung quanh ? - Diện tích hai đáy ? - Diện tích toàn phần ? HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. Tính CB = 543 22 =+ cm S xq = (3 + 4 + 5).9 = 108 cm 2 2S đ = 2. 2 1 .3.4 = 12 cm 2 S tp = 108 + 12 = 120 cm 2 Hoạt động 4: 3. Luyện tập 10 [...]... bình hành ,hình thang b) Tập hợp các hình thoi là tập con của tập hợp các hình bình hành ,hình thang c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông Bài tập 88 ,tr111 SGK: Một HS lên bảng vẽ hình 22 Đề bài treo trên bảng phụ GV: Tứ giác EFGH là hình gì ? Chứng minh ? -Các đờng chéo AC,BD của tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật... = 28. 8 = 224 cm3 b, V = Sđ chiều cao = 12.9 = 1 08 cm3 Hoạt động 5: Giải BT 35 (SGK - Tr 116) V = Sđ chiều cao = ( 1 2 3 .8 + 1 2 4 .8) .10 = 280 cm3 4/ Củng cố: Hoạt động 6: Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng giải BT 1-7 (SBT Tr 135) Giảng: Tiết 63: hình chóp đều và hình chóp cụt đều 14 I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm đợc khái niệm hình. .. cần khoảng 23 ,84 m2 (kể cả hai đầu hồi) 5/ Các BT học ở nhà - Làm các bài tập trong SGK - Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng - Tìm ứng dụng của các hình đã học trong đời sống; Giảng: Tiết 68: ôn tập cuối năm 21 I/ mục tiêu tiết học: - Học sinh biết hệ thống hoá các kiến thức đã học của chơng để tính diện tích xung quanh và thể tích của các hình trong không gian - Tập cho HS biết nhìn nhận hình. .. EF=HG a )Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật HEF = 90 0 EH EF AC BD ( vì EH//BD;EF//AC ) b )Hình bình hành EFGH là hình thoi EH=EF AC BD ( vì EH=BD/ 2;EF=AC/ 2 ) C )Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi AC BD AC = BD * Lý thuyết chơng II - Nêu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều ? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành, hình tam giác, hình. .. dẫn HS gấp hình (dụng cụ đã chuẩn bị trớc) 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng giải BT 43-44 (SGK - 122) - Vận dụng giải BT 43-47 (SBT 86 -87 ) Giảng: Tiết 65: thể tích của hình chóp đều 18 I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm đợc công thức tính thể tích hình chóp đều - Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều - Rèn kỹ năng giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách... nghĩa hình thang ,hình thang -HS nêu định nghĩa nh SGK cân ,hình bình hành ,hình chữ nhật ,hình thoi ,hình vuông ? b) Ôn tập về tính chất cách hình : b) HS Nêu tính chất các hình nh SGK GV cho HS nêu tính chất về góc,về cạnh,về đờng chéo ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 87 tr 111 SGK HS lần lợt lên bảng điền vào chỗ trống Đề bài treo trên bảng phụ a)Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình. .. ABCD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi ? -Các đờng chéo AC,BD của tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông ? HS trả lời : - Tứ giác EFGH là hìnhbình hành Chứng minh: ABC AE=EB (gt) BF= FC (gt) EF là đờng trung bình của ABC EF//AC và EF = AC/ 2 C/M tơng tự HG//AC ; HG = AC/ 2 Và EH //BD ; EH =BD/2 Vậy Tứ giác EFGH là hìnhbình hành Vì EF//HG... động 7: Giải BT 36 (SGK - Tr 1 18) Hoạt động 8: Giải BT 37 (SGK - Tr 1 18) 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng giải BT 39-40 (SBT - 120) Giảng: Tiết 64: diện tích xung quanh của hình chóp đều 16 I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm đợc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều - Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể - Quan sát hình theo nhiều góc khác nhau... tập SGK 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà Làm các bài tập trong SGK Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng Tìm ứng dụng của thể tích hình chóp đều trong đời sống Giảng: Tiết 69: ôn tập cuối năm 23 I/ mục tiêu tiết học: - Học sinh biết hệ thống hoá các kiến thức đã học của chơng để tính diện tích xung quanh và thể tích của các hình trong không gian - Tập cho HS biết nhìn nhận hình học trong không gian,... niệm hình chóp, hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bớc, biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy - Rèn kỹ năng giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Giải BT 27 (SBT - Tr 82 ) Hoạt động 2: Vận dụng giải BT 28 (SBT Tr 82 ) 3/ Giải bài . dạng hình hộp chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. HS: Hình lập phơng là hình. Tiết 63: hình chóp đều và hình chóp cụt đều 14 I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm đợc khái niệm hình chóp, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. - Vẽ hình

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

GV: Treo bảng phụ hình 72, yêu cầu HS quan sát và tìm những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ ? - Hình Học 8 có chỉnh sửa

reo.

bảng phụ hình 72, yêu cầu HS quan sát và tìm những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ ? Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoạt động 3: 2. Thể tích hình hộp chữ nhật - Hình Học 8 có chỉnh sửa

o.

ạt động 3: 2. Thể tích hình hộp chữ nhật Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. - Hình Học 8 có chỉnh sửa

ch.

giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tiết 61: thể tích của hình lăng trụ đứng - Hình Học 8 có chỉnh sửa

i.

ết 61: thể tích của hình lăng trụ đứng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Giúp HS nắm đợc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Biết vận dụng công thức vào tính toán. - Hình Học 8 có chỉnh sửa

i.

úp HS nắm đợc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Biết vận dụng công thức vào tính toán Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ hìnhvẽ 107 SGK, tính thể tích của hình lăng trụ đứng ? - Hình Học 8 có chỉnh sửa

reo.

bảng phụ hìnhvẽ 107 SGK, tính thể tích của hình lăng trụ đứng ? Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Giúp HS nắm đợc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. - Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. - Hình Học 8 có chỉnh sửa

i.

úp HS nắm đợc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. - Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể Xem tại trang 17 của tài liệu.
Vẽ hình và tìm hiểu đề bài Ghi GT,KL  - Hình Học 8 có chỉnh sửa

h.

ình và tìm hiểu đề bài Ghi GT,KL Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan