1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình Học 7 có chỉnh sửa Chương 3

11 579 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 67 : KIểM TRA chương iii I. Mục tiêu: - Kiểm tra sự hiểu bài của HS - Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ. - Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. - Biết vận dụng các định lí để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, tam giác bằng nhau - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke . - Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7C 7D 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. A. Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Trong một tam giác vuông A. Cạnh góc vuông là cạnh lớn nhất. B. Cạnh huyền bằng tổng hai cạnh góc vuông. C. Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. D. Góc lớn nhất là góc tù. 2. Trong một tam giác cân A. Góc nhỏ nhất là góc nhọn. B. Góc lớn nhất là góc tù. C. Bình phương cạnh đáy bằng tổng bình phương hai cạnh bên. D. Góc ở đỉnh bằng tổng hai góc ở đáy. 3. Điền dấu X vào ô trống thích hợp CÂU Nội dung ĐÚNG SAI 1 Nếu một tam giác vuông một góc nhọn bằng 45 0 thì đó là tam giác vuông cân. 2 Nếu hai tam giác ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 3 Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó. 4 Nếu ∆ ABC và ∆ DEF AB = DE, BC = EF, µ µ C F= thì ∆ ABC = ∆ DEF II/ Phần tự luận 4. Cho tam giác ABC CA = CB = 10 cm, AB = 12 cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB). a, Chứng minh rằng IA = IB. b, Tính độ dài IC. c, Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC). So sánh các độ dài IH và IK. 4. Nhận xét và thu bài - GV thu bài kiểm tra của HS - GV nhận xét ý thức làm bài kiểm tra của HS 5. Hướng dẫn học ở nhà - GV: Yêu cầu HS đọc trước và chuẩn bị ôn tập cuối năm, làm đề cương ôn tập cuối năm ------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 65 - 66 : ôn tập chương iii I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, thước đo góc, com pa . - Học sinh: Đề cương ôn tập, thước đo góc, com pa, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7C /45 7D /43 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ? GV: Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: HS: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất của nó, các cách chứng minh tam giác là tam giác cân. Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết Câu 1: GV: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều ? GV: Chuẩn hoá và cho điểm. HS: Trả lời câu hỏi 1 - Tam giác đều là tam giác ba cạnh bằng nhau. - Tam giác đều ba góc bằng nhau và bằng 60 0 - Các cách chứng minh tam giác là tam giác đều: C1: Chứng minh tam giác ba cạnh bằng nhau. C2: Chứng minh tam giác ba góc bằng nhau. Câu 2: GV: Em hãy phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo) GV: Chuẩn hoá và cho điểm. C3: Chứng minh tam giác là tam giác cân và mọt góc bằng 60 0 . HS: Phát biểu định lý Pitago. Hoạt động 3: Làm bài tập luyện tập Bài tập 70 SGK GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 70 SGK GV: Vẽ hình và hướng dẫn HS làm bài tập GV: Nhận xét và chữa bài theo từng phần và cho điểm. Bài tập 71 SGK GV: Tam giác ABC trong hình vẽ 151 SGK là tam giác gì ? HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 70 a, ABC ∆ cân ¶ ¶ · · 1 1 ( ) B C ABM ACN ABM ACN c g c = ⇒ = ⇒ ∆ = ∆ − −  ¶ µ M N AMN= ⇒ ∆ là tam giác cân. b, BHM CKN ∆ = ∆ (cạnh huyền – góc nhọn)  BH = CK c, ABH ACK ∆ = ∆ (cạnh huyền – cạnh góc vuông)  AH = AK d, ¶ ¶ ¶ ¶ 2 2 3 3 BHM CKN B C B C∆ = ∆ ⇒ = ⇒ =  OBC ∆ là tam giác cân. HS: Tam giác ABC là tam giác vuông cân vì: AB 2 = AC 2 = 2 2 + 3 2 = 13 BC 2 = 1 1 + 5 2 = 26 = AB 2 + AC 2 Hoạt động 4: Củng cố GV: Tổng hợp và nhắc lại về các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều. GV: Treo bảng phụ tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt (SGK trang 140). HS: Nắm được các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, đều. HS: Vẽ bảng tổng kết các tam giác, tam giác đặc biệt 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn tập bài cũ và chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết. ----------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68 : ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước vuông góc hay song song không. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke . - Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7C 7D 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV: Treo bảng phụ hình vẽ Mỗi hình trong bảng cho biết kiến thức gì ? GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm theo nhóm (7 nhóm) GV: Gọi các nhóm nhận xét GV: Chuẩn hoá HS: Lên bảng làm bài HS: Nhận xét - Nhóm 1 nhận xét nhóm 3 - Nhóm 2 nhận xét nhóm 4 - Nhóm 3 nhận xét nhóm 1 - Nhóm 4 nhận xét nhóm 2 Hoạt động 2: Bài tập luyện tập 1 GV: Treo bảng phụ Hãy tính số đo x của góc O GV: Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm O GV: Tính góc O 1 và góc O 2 GV: Gọi 2 HS lên bảng tính góc O 1 và góc O 2 GV: Vậy em hãy tính Góc O = ? HS: Quan sát hình vẽ sau đó lên bảng làm bài tập HS: - Vì a//c nên góc O 1 = 38 0 - Vì b//c nên góc O 2 =180 0 –132 0 = 48 0 GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm HS: x = góc O = O 1 +O 2 = 86 0 Hoạt động 3: Bài tập luyện tập 2 GV: Tương tự như trên hãy tính số đo x trong hình 40 GV: Treo bảng phụ hình vẽ 40 SGK GV: Gọi HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. HS: Lên bảng tính x Từ hình vẽ ta có: - a ⊥ c - b ⊥ c Suy ra a//b Suy ra x + 115 0 = 180 0 Suy ra x = 180 0 – 115 0 = 65 0 Hoạt động 4: Bài tập luyện tập 3 GV: Treo bảng phụ hình vẽ 41 GV: Em hãy tính các góc E 1 , G 2 , G 3 , D 4 , A 5 , B 6 ? GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm và làm vào phiếu học tập GV: Thu phiếu và treo lên bảng cho các nhóm nhận xét chéo GV: Treo bài giải - Góc E 1 = 60 0 - Góc G 2 = 110 0 - Góc G 3 = 70 0 - Góc D 4 = 110 0 - Góc A 5 = 60 0 - Góc B 6 = 70 0 HS: Quan sát hình vẽ và làm vào phiếu học tập sau dó nộp cho GV HS: Nhận xét chéo các nhóm - Nhóm 2 nhận xét nhóm 3 - Nhóm 3 nhận xét nhóm 4 - Nhóm 6 nhận xét nhóm 1 - Nhóm 5 nhận xét nhóm 2 Hoạt động 4: Củng cố GV: Em hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng các hình vẽ 42 SGK trang 104 GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS: Từ hình vẽ phát biểu định nghĩa - Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau - Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà ôn tập các câu hỏi lí thuyết chương 1. Xem lại các dạng bài tập đã chữa chuẩn bị làm bài kiểm tra 45 phút Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 69 : ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, thước đo góc, com pa . - Học sinh: Đề cương ôn tập, thước đo góc, com pa, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7C /45 7D /43 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ? GV: Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: HS: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất của nó, các cách chứng minh tam giác là tam giác cân. Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết Câu 1: GV: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều ? HS: Trả lời câu hỏi 1 - Tam giác đều là tam giác ba cạnh bằng nhau. - Tam giác đều ba góc bằng nhau và bằng 60 0 GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Câu 2: GV: Em hãy phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo) GV: Chuẩn hoá và cho điểm. - Các cách chứng minh tam giác là tam giác đều: C1: Chứng minh tam giác ba cạnh bằng nhau. C2: Chứng minh tam giác ba góc bằng nhau. C3: Chứng minh tam giác là tam giác cân và mọt góc bằng 60 0 . HS: Phát biểu định lý Pitago. Hoạt động 3: Làm bài tập luyện tập Bài tập 70 SGK GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 70 SGK GV: Vẽ hình và hướng dẫn HS làm bài tập GV: Nhận xét và chữa bài theo từng phần và cho điểm. Bài tập 71 SGK GV: Tam giác ABC trong hình vẽ 151 SGK là tam giác gì ? HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 70 a, ABC∆ cân ¶ ¶ · · 1 1 ( ) B C ABM ACN ABM ACN c g c = ⇒ = ⇒ ∆ = ∆ − −  ¶ µ M N AMN= ⇒ ∆ là tam giác cân. b, BHM CKN∆ = ∆ (cạnh huyền – góc nhọn)  BH = CK c, ABH ACK∆ = ∆ (cạnh huyền – cạnh góc vuông)  AH = AK d, ¶ ¶ ¶ ¶ 2 2 3 3 BHM CKN B C B C∆ = ∆ ⇒ = ⇒ =  OBC∆ là tam giác cân. HS: Tam giác ABC là tam giác vuông cân vì: AB 2 = AC 2 = 2 2 + 3 2 = 13 BC 2 = 1 1 + 5 2 = 26 = AB 2 + AC 2 GV: Treo bảng phụ bài tập 67, Điền dấu X vào ô trống một cách thích hợp. Sửa lại các câu sai. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. HS: Lên bảng làm bài tập Câu 1: Đúng Câu 2: Đúng Câu 3: Sai. Ví dụ tam giác ba góc là 70 0 , 60 0 , 50 0 . Câu 4: Sai. Sửa lại: Trog tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Câu 5: Đúng Câu 6: Sai. Ví dụ tam giác cân mà góc ở đỉnh là 100 0 , hai góc ở đáy là GV: Các tính chất của bài tập 68 được suy ra từ định lý nào ? GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày. GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm. GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Vẽ hình trên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở sau đó ghi GT và KL rồi làm bài tập GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước thẳng và com pa GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình. GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 40 0 HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. HS: Lên bảng làm bài tập - Câu a, b được suy ra từ định lý “ Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 ” - Câu c được suy ra từ định lý “ Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau ”. - Câu d được suy ra từ định lí “ Nếu một tam giác hai góc bằn nhau thì tam giác đó là tam giác cân ”. HS: Nhận xét chéo giữa các nhóm HS: đọc nội dung bài tập HS: Vẽ hình và làm bài tập TH: D và A nằm khác phía đối với BC, các TH khác tương tự. ¶ ¶ 1 2 ( )ABD ACD c c c A A∆ = ∆ − − ⇒ = Gọi H là giao điểm của AD và a. Ta có: ¶ ¶ 1 2 ( )AHB AHC c g c H H∆ = ∆ − − ⇒ = Ta lại có: ¶ ¶ 1 2 H H+ = 180 0 nên Suy ra ¶ ¶ 0 1 2 90H H= = Vây AD ⊥ a Hoạt động 4: Củng cố GV: Tổng hợp và nhắc lại về các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều. GV: Treo bảng phụ tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt (SGK trang 140). HS: Nắm được các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, đều. HS: Vẽ bảng tổng kết các tam giác, tam giác đặc biệt 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn tập bài cũ và chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết. ----------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 70 : trả bài kiểm tra cuối năm(phần hình học) I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh biết được bài làm của mình như thế nào và được chữa lại bài kiểm tra. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II . - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7C: /45 7D: /43 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới GV: Yêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra học kì II phần đại số HS: Đọc đề bài I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 Đáp án B D C Câu 4: CÂU Nội dung ĐÚNG SAI 1 Nếu một tam giác vuông một góc nhọn bằng 45 0 thì đó là tam giác vuông cân. X 2 Nếu hai tam giác ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. X 3 Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó. X [...]...µ µ Nếu ∆ ABC và ∆ DEF AB = DE, BC = EF, C = F thì ∆ ABC = ∆ DEF II/ Phần tự luận: 4 X Câu 7: a, Xét hai tam giác vuông CIA và CIB có: CA = CB CI cạnh chung ⇒ ∆CIA = ∆CIB (cạnh huyền – cạnh góc vuông)  IA = IB b, Từ trên IA = IB = 6 cm Xét tam giác vuông CIA có: IC2 = CA2 – IA2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64  IC = 8 cm c, Xét hai tam giác vuông CHI và CKI · · Từ phần a ta HCI = KCI CI cạnh chung... · · Từ phần a ta HCI = KCI CI cạnh chung ⇒ ∆CHI = ∆CKI (cạnh huyền – góc nhọn)  IH = IK 4 Nhận xét và thu bài - GV thu bài kiểm tra của HS - GV nhận xét ý thức chữa bài kiểm tra của HS 5 Hướng dẫn học ở nhà - GV: Yêu cầu HS ôn tập kiến thức cả năm để chuẩn bị cho lớp 8 - . bài kiểm tra học kì II . - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7C: /45 7D: / 43 2. Kiểm. - Góc G 2 = 110 0 - Góc G 3 = 70 0 - Góc D 4 = 110 0 - Góc A 5 = 60 0 - Góc B 6 = 70 0 HS: Quan sát hình vẽ và làm vào phiếu học tập sau dó nộp cho GV

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Tam giác ABC trong hình vẽ 151 SGK là tam giác gì ? - Hình Học 7  có chỉnh sửa Chương 3
am giác ABC trong hình vẽ 151 SGK là tam giác gì ? (Trang 4)
GV: Tam giác ABC trong hình vẽ 151 SGK là tam giác gì ? - Hình Học 7  có chỉnh sửa Chương 3
am giác ABC trong hình vẽ 151 SGK là tam giác gì ? (Trang 8)
GV: Vẽ hình trên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở sau đó ghi GT và KL rồi làm bài tập - Hình Học 7  có chỉnh sửa Chương 3
h ình trên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở sau đó ghi GT và KL rồi làm bài tập (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w