Hình Học 9 có chỉnh sửa (T37-T63)

59 355 0
Hình Học  9 có chỉnh sửa (T37-T63)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://violet.vn/tranthuquynh81/ Soạn: Giảng: Ch¬ng iii: Gãc víi ®êng trßn Tiết 35 Gãc ë t©m. sè ®o cung A. Mục tiêu - HS: Nhận biết được góc ở tâm, thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó một cung bị chắn; hiểu và vận dụng được định lí “ Cộng hai cung” biết so sánh hai cung trong một đường tròn - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc , biết phân chia các trường hợp để tiến hành c/m, biết vẽ,đo, suy luận để tiến hành c/m - GD cho HS khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề và bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ, biết suy luận lí hợp lô gíc B. Chuẩn bị • GV: Thước thảng, com pa, thước đo góc, hình vẽ, bảng phụ • HS: Thước thẳng, com pa, Thước đo góc, phiếu học tập. C. tiến trình bài giảng 1. ổn định: S 2 : 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị SGK và đồ dùng học tập cho kì 2 3. Bài học: Hoạt động 1 Tìm hiểu góc ở tâm GV: cho HS nghiên cứu phần này trong SGK GV: Treo bảng phụ và yêu cầu HS chỉ ra các yếu tố trên hình vẽ HS: Nghiên cứu góc ở tâm trong SGK HS: ¼ 0 0 0 180 AmB< α < → là cung nhỏ Và ¼ AnB là cung lớn Khi α = 180 0 mỗi cung là 1 2 đường tròn ¼ AmB là cung bị chắn bởi góc · AOB ( · AOB chắn cung nhỏ ¼ AmB ) Góc bẹt ¼ COD chắn 1 2 đường tròn Hoạt động 2 Tìm hiểu số đo cung GV: cho HS nghiên cứu nội dung kiến thức trong SGK Yêu cầu HS đo Góc ở tâm trong H1a rồi trả lời · AOB = . ; số đo ¼ AmB = Yêu cầu HS tìm số do cung lớn ¼ AnB trong hình 2 rồi điền vào ô trống Sđ ¼ AnB = . Nói rõ cách tìm GV: Cho HS nghiên cứu rồi đọc to phần chú HS: Nghiên cứu SGK · ¼ AOB AmB  =  →  =   định nghĩa HS: sđ ¼ AnB = 360 0 – 100 0 = 260 0 HS: Nghiên cứu chú ý rồi đọc phần chú ý trong SGK 1 http://violet.vn/tranthuquynh81/ ý trong SGK Hoạt động 3 So sánh hai cung GV: chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau GV: Yeu cầu HS đọc thông tinh trong SGk Thế nào là hai cung bằng nhau Kí hiệu hai cung bằng nhau GV: cho HS thảo luận làm ?1 HS: Nghiên cứu kiến thức trong SGK HS: Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng số đo Kí hiệu hai cung AB va CD bàng nhau là » » AB CD= HS: thảo luận làm ?1 Hoạt động 4 tìm hiểu cách cộng cung GV: cho HS đọc nội dungphần 4 Yêu cầu HS vẽ hình GV: Yeu cầu HS diến đạt hệ thức sau bằng kí hiệu hình học Sđ của cung AB = Sđ của cung AC cộng với số đo của cung CB HS: Nghiên cứu kiếnd thức fần 4 HS: vẽ hình HS: sđ » AB = sđ » AC +sđ » CB Thật vậy Sđ » · » · » · AB sdAOB sdAC sdAOC sdCB SdCOB = = = Mà · · · AOC COB AOB+ = Do đó sđ » AB = sđ » AC +sđ » CB 4. Củng cố Gv: cho HS làm bài tập 1 và bài tập 2 HS1 Làm bài tập 1 HS2 làm bài tập 2 · 0 xOt 140= . 5. HDVN: Nghiên cứu nội dung bài học Làm các bài tập trong SGK và các bài tập trong phần luyện tập Nghiên cứu nội dung bài học Làm các bài tập trong SGK và các bài tập trong phần luyện tập 2 O O C B A C B A y' x' y x 40 0 http://violet.vn/tranthuquynh81/ So¹n: Gi¶ng: Tiết 36 LuyÖn tËp A. Mục tiêu - HS: Hiểu và tính được số đo góc ở tâm; số đo của cung bị chắn, tính được số đo của cung nhỏ từ đó suy ra được số đo của cung lớn. - HS: kĩ năng vẽ hìh và kĩ năng tính toán - GD: tính chăm ngoan học giỏi, tính cần cù chịu khó,. tính cẩn thận B. Chuẩn bị • GV: Thước thảng, com pa, thước đo góc, hình vẽ, bảng phụ • HS: Thước thẳng, com pa, Thước đo góc, phiếu học tập. C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định : 9A: 9B: 2. Kiểm tra Bài tập 4 Cho hình vẽ CMR » » AC BD= HS: · » 0 0 AOB 45 AB 45= → = HS2: ¼ » » ¼ » » ¼ ¼ » » » » MA AC CN MB BD DN ma : MA MB;CN DN nªn : AC BD + + = + + = = = 3.Dạy bài mới Hoạt động 1 Làm bài tập 5 GV: Cho HS đọc nội dung bài toán Yêu cầu HS nêu giả thiết và kết luận của bài toán Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình nội dung bài toán GV: Cho HS thảo luận làm bài tập này theo nhóm Yêu cầu 2 nhóm lên bảng làm bài tập này. HS: Đọc đề bài , vẽ hình , nêu giả thiết và kết luận của bài toán HS: thảo luận nội dung bài toán HS1 tứ giác AMBO · 0 0 0 AOB 180 35 145= − = Vậy số đo góc ở tâm · 0 AOB 145= HS2: Vì · 0 AOB 145= nên số đo Cung nhỏ AB băng 145 0 Cung lớn AB = 360 0 – 145 0 = 215 0 Hoạt đông2 Làm bài tập 6 GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán , vẽ hình GV: treo bảng phụ hình vẽ HSDDọc bài và vẽ hình HS: AO la p/g nên  1 =  2 = 30 0 Ô 1 = 2 1 = 60 0 = 2 2 = Ô 2 3 K I N M D C B A M O B A http://violet.vn/tranthuquynh81/ Yêu cầu HS thảo luận tính số đo của các góc · · · AOB;AOC;BOC Yêu cầu HS thảo luận tính số đo của các cung tạo bởi hai trong ba điểm A,B,C Yêo cầu HS c/m O là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác Tia OH nằm giữa hai tia OB và OC nên BÔC = Ô 1 + Ô 2 = 60.2 = 120 0 CMTT AÔB = AÔC = 120 0 HS: sđ » AB = sđ » BC = sđ » CA = 120 0 Sđ ¼ ¼ ¼ 0 ABC sdBCA sdCAB 240= = = HS: O vừa là giao của 3 đường trung trực lại vừa là giao của 3 p/g trong tam giác ABC nên O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC Hoạt động 3 Làm bài tạp 7 GV: Yêu cầu HS độc bài và vẽ hình GV: treo bảng phụ Hs: Đọc bài và vẽ hình HS1 AM,CP,BN,DQ cùng số đo vì cùng bằng góc ở tâm tương ứng HS2 Các cung nhỏ bằng nhau ¼ » » » » ¼ » » AM DQ;CP BN AQ MD;BP CN = = = = Các cung lớn bằng nhau ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ AMDQ MAQD;BNCP NBQD AMD DQA;BNC CPB;MDQ QAM = = = = = 4.Củng cố Cách tính số đo của cung tròn ; góc ở tâm, cung lớn và cung nhỏ thông qua nội dung từng bài tập HS: Quan sát trên hình vẽ và khắc sâu kiến thức qua từng bài học 5. HDVN - Nghiên cứu nội dung các bài tập còn lại - Làm bài tập 9 và các bài tập trong SBT - Bài tập 6 Tính diện tích tam giác ABC biết OA = 2 cm - đọc và nghiên cứu trước bài” Liên hệ giữa cung và dây ” - Nghiên cứu nội dung các bài tập còn lại - Làm bài tập 9 và các bài tập trong SBT - Bài tập 6 Tính diện tích tam giác ABC biết OA = 2 cm - đọc và nghiên cứu trước bài” Liên hệ giữa cung và dây ” 4 H O C B A 2 1 2 1 http://violet.vn/tranthuquynh81/ Soạn : Giảng: Tiết 37: Liªn hÖ gi÷a cung vµ d©y A. Mục tiêu - HS: Biết sử dụng các cụm từ “ Cung căng dây” và “ dây căng cung” - HS: Phát biểu được nội dung định lí 1 và định lí 2 và c/ m được định lí 1 - HS: Hiểu được vì sao các định lí 1 và định lí 2 chỉ nghiên cứu trên cung nhỏ ở trên một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau B. Chuẩn bị - GV: SGK,SGV,Bảng phụ, thước thẳng và com pa - HS: SGK,Com pa, thước thẳng . C. Tến trình bài giảng 1.ổn định 9A: 9B: 2.Kiểm tra GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Yêu cầu HS 1 Làm bài tập đã cho về nhà HS2 Làm bài tập 9 HS1: · · · 0 AOB BOC COD 120= = = sđ » AB = sđ » BC = sđ » CA = 120 0 sđ ¼ ABC = sđ ¼ BCA = sđ ¼ CAB = 240 0 S ABC = 3 3 cm 2 HS2 sđ cung nhỏ = 100 0 – 45 0 = 55 0 Sđ cung lớn = 305 0 3Bài học Hoạt động 1 Tìm hiểu các khái niệm GV: Treo bảng phụ và giới thiệu cho HS 2 khái niệm “cung căng dây” và “ dây căng cung” GV: cung cấp chú ý cho HS: Từ nay về sau ta chỉ nghiên cứu với cung nhỏ nếu không giải thích gì thêm Hs”: Cung nhỏ ¼ AmB căng dây AB Dây AB căng cung nhỏ ¼ AmB Dây AB căng hai cung Cung nhỏ ¼ AmB Cung lớn ¼ AnB Hoạt động 2 Tìm hiểu định lí 1 GV: cho HS đọc nội dung định lí 1 Hãy nêu giả thiết va kết luận của định lí trên GV: yêu cầu HS suy nghĩ va c.m định lí theo gợi ý trong SGK HS:đọc nội dung định lí HS: » » AB CD AB CD= → = AB = CD » » AB CD→ = HS: suy nghĩ để làm 5 O D C B A http://violet.vn/tranthuquynh81/ bài tập HS: chứng minh định lí HS: » » AB CD→ = · · AOB COD→ = (Đ/N) ( ) ( ) · · ( ) ( ) AOB& COD : OA OB R OB OD R AOB COD cmt AOB COD c g c AB CD = = = = = → = − − → = V V V V HS2: ( ) ( ) · · » » AOB& COD : OA OC OB OD R AB CD gt AOB COD c c c AOB COD AB CD = = = = = → = − − → = → = V V V V Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung định lí 2 GV: cho HS đọc nội dung định lí 2 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ nội dung định lí mà không phải chứng minh Hs: Đọc nội dung định lí 2 HS: » » » » AB CD AB CD AB CD AB CD > → > > → > 4Củng cố Bài tập 10 Bài tập 13 GV: vẽ hình hướng dẫn HS c/m bài tập 13 AB = 2cm (A;2cm) HS: Thảo luận làm bài tập 13 Trường hợp 1 tâm O nằm ngoài hai dây song song Trường hợp 2 tâm O nàm trong hai dây song song 5HDVN - HS: học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập 12 vá 14 - đọc và nghiên cứu trước bài “góc nội tiếp” - HS: học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập 12 vá 14 đọc và nghiên cứu trước bài “góc nội tiếp” 6 O D C B A http://violet.vn/tranthuquynh81/ Soạn: Giảng: Tiết 39 gãc néi tiÕp A. Mục tiêu - HS: nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nọi tiếp - Phát biểu và c/m được định lí về số đo của góc nội tiếp. - Nhận biết bằng cách vẽ hình và chứng minh được định lí và các hệ quả của định lí - HS: biết phân chia thành từng trường hợp, từ đó thấy tính trừu tượng của toán học nên ý thức học tập và nghiên cứu toán học. B. Chuẩn bị • GV: SGK, SGV, GA, Thước đo góc, thước thẳng và com pa . • HS: SGK, phiếu học tập , thước đo góc. C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định : 9A: 9B: 2. Kiểm tra YÊu cầu HS làm bài tập 11 HS: ( ) ( ) » » · » » 0 a) ABC ABD BC BD; O O' CB BD b)AED 90 ;BC BD(cmt) EBlµtrungtuyÕn EB BD,EB BD = → = = → = = = → → = = V V Vậy là điểm chính giữa của cung EBD 3. Dạy bài mới GV: cho HS quan sát hình 13 Và cung cấp như vậy được gọi là góc nội tiếp Vậy góc nôi tiếp là gì ? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin rồi nhận biết các cung bị chắen của các góc nội tiếp trên hai hình vẽ trên HS: Góc nội tiếp là góc đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung cuả đường tròn đó HS: cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn H13a) Cung bị chắn là cung nhỏ BC H13b) Cung bị chắn là cung lớn BC HS: Thảo luận làm ?1 7 http://violet.vn/tranthuquynh81/ GV: Yêu cầu HS thảo luận làm ?1 từ đó thấy được rằng những góc đó không là góc nội tiếp Hoạt động 2 Đo đạc rồi chứng minh định lí GV: Cho HS đọc nội dung định lí GV: Phân biệt 3 trường hợp GV: Yêu cầu HS dùng thước đo góc đo các góc nội tiếp và so sánh nó với cung bị chắn GV: teo bảng phụ và hướng dẫn HS cách c/ m những điều vừa đo đạc ra kết quả Hs1 Trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC · · 1 BAC BOC 2 = ( Góc ngoài của tam giác) mà góc · BOC chắn cung nhỏ » BC nên · » 1 BAC sdBC 2 = HS2: Trường hợp tâm O nằm bên trong góc BAC Vẽ đường kính AD Vì O nằm bên trong góc BAC nên tia AO nằm giữa hai tia AB và AC, điểm D nằm trên cung BC nên ta · · · BAD DAC BAC+ = sđ » BD + sđ » DC = sđ » BC Khi đó · BAD = 1 2 sđ » BD · DAC = 1 2 sđ » DC → · 1 BAC 2 = sđ sđ » BC HS3: Tâm O nằm bên ngoài góc BAC Vẽ AO, vì O nằm ngoài tia AB va AC nên tia AC nằm giữa tia AO va Tia AB và điểm C nằm trên cung AD . tương tự ta cũng c/m được · 1 BAC 2 = sđ sđ » BC Hoạt động 3 Tìm hiểu các hệ quả GV: Cho HS đọc các hệ quả này và cho thảo luận tìm hiểu các hệ quả và vẽ hình minh hoạ 4. Củng cố 8 http://violet.vn/tranthuquynh81/ GV: cho HS thảo luận làm bài tập 15 vsà bài tập 16 Bài tập 15: a) đúng b) Sai Bài tập 16: · · 0 0 PCQ 120 MAN 34 = = 5. hdvn đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài học Làm các bìa tập trong phần luyện tập đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài học Làm các bìa tập trong phần luyện tập Soạn: Giảng: Tiết 40 luyÖn tËp I. Mục tiêu - Khắc sâu cho HS các tính chất của góc nội tiếp và các hệ quả được suy ra từ những tính chất này - HS: Vận dụng thành thạo cacs tính chát này và các hệ quả của nố vào việc giải các bài tập liên quan - HS: kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học - GD: tính chăm ngoan học giỏi, tính cần cù chịu khó, II. Chuẩn bị - GV: SGK- SGV-GA-Thước thẳng- com pa - HS: SGK,thước- com pa và phiếu học tập III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 9A: 9B: 2. Kiểm tra GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 18 và bài tập 19 * ĐVĐ: từ những kiến thức đã học vậnh dụng ta thể giải được rất nhiều bàit ập. HS1: · · · PAQ PBQ PCQ= = cùng chắn cung » PQ HS2 SH là đường cao lên SH ⊥ AB 3. Bài học Hoạt động 1. Bài tập 20 GV: yêu càu HS đọc đề bài, nêu giả thiết và kết luận của bài toán Gva: treo bảng phụ hình vẽ Muốn chứng minh C,B,D thảng hàng ta làm như thế nào? GV: cho HS thảo luận theo nhóm để c/ minh điều đó Ngoài cách c/m trên còn cách c/m nào khác? HS: đọc bài và vẽ hình, nêu giả thiết và kết luận của bài toán Nối B với B,C,D Ta có: · 0 ABC 90= (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) · 0 ABD 90= (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) · · 0 ABC ABD 180→ + = → C,B,D thẳng hàng Cách 2 Thực hiện phép tính như ?3 tiết 30 của học kì I Hoạt động 2 Làm bài tập 31 9 DC O' O B A http://violet.vn/tranthuquynh81/ GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu giả thiết kết luận của bài toán GV: Treo bảng phụ HS: đọc bài nêu giả thiết và kết luận của bài toán HS: Vì (O) = (O’) nên hai cung nhỏ AB bằng nhau ( cùng căng dây AB) suy ra µ µ M N= →BMN cân tại B Hoặc : · · 1 AMB AOB 2 = ( cùng chắn cung AB) · · 1 BNA BO'A 2 = ( cùng chắn cung AB) Mà · · ( ) · · AOB AO'B AOB BO'A AMB BNA BMNcant¹iB = = → = → V V V Hoạt động 3 Bài tập 22 GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 22 GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận và tìm hướng chứng minh HS: Thảo luận tìm cách chứng minh HS: · 0 AMB 90= ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) → AM là đường cao của tam giác ABC áp dụng hệ thức trong tam giác ta AM 2 = MB.MC 4. Củng cố Khắc sâu cho HS các hê quả nội dung các bài tập đã chữa Khắc sâu cho HS cách c/m ba điểm thẳng hàng, chứng minh một tam giác là tam giác cân Chứng minh hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng: ta chứng nminh góc đó là góc bẹt hoặc ta đi c/ m dựa vào tiên đề ƠClít C?M một tam giác là tam giác cân:P ta c/ m hai góc ở đáy bằng nhau hoạc c/m hai cnhj bằng nhau Hoặc c/ m trong tam giác đường cao đòng thời là đường trung tuyến là trung trực là phan giác . Để c/ m các hệ thức hình họch thường đưa về trong tam giác vuông hoặc đưa về c/m các tam giác đồng dạng 5. HDVN Bài tập 23 ta chia ra làm 2 trường hợp. M nằm trong và M nằm ngoài tam giác đó HS MAD MCB dpcm→:V V đọc và nghiên cứu trước bài “ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến va dây cung” 10 N O' O M B A [...]... by ã ã GV: GiHS di lp theo dừi va nhn xột li Xét TPO BTP + BOP = 90 0 gii tren bng? ã ã Hay BTP + 2 TPB = 90 0 đpcm ã ã Hoặc PBO = BPO ( V BOP cân ) ã ã mà BPO + TPO = 90 0 ( TP : tiếp tuyến ) ã ã PBO + TPB = 90 0 ( 1 ) ã ã ã Mặt khác PBO = BTP + TPO ( 2 ) ( tính chất góc ngòai ) ã ã ã Từ ( 1 ) và (2) BTP + TPB+TPB =90 0 ã ã Hay : BTP+2.TPB = 90 0 Hot ng 3 bi tp 33 14 http://violet.vn/tranthuquynh81/... c v hỡnh HS: SGK, dng c hc tp , phiu hc tp C Tin trỡnh bi ging 1 n nh : 9A: 9B: 2 Kim tra GV: Yờu cu HS lờn bng lm cỏc bi tp HS1 lm bi tp 38 38 v 39 HS 2 lm bi tp 39 Chng minh c tam giỏc EMS cõn 3 Dy bi mi Hot ng 1 Cha bi tp 39 GV: Treo tranh hỡnh v bi tp 39 ri Hs: Ghi bi ằ ẳ cha ni dung bi tp ny m HS ó lờn sđ AC + sđ BM ã Ta : MSE = (góc ngoài ) bng lm 2 GV: Yờu cu HS ghi bi ằ ằ sđ CB + sđ BN ằ... = 90 0 (1) Mặt khác DB = DC ( gt) BDC cân ã ã suy ra DBC = DCB = 30 0 ã ABD = 60 0 + 30 0 = 90 0 (2) ã ã Từ (1) và (2) ACD + ABD = 180 nên tứ giác ABDC nội tiếp được ã Vì ABD = 90 0 nên AD là đường kính của (.) ngoại tiếp W ABDC Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp W ABDC là trung điểm của AD Hot ng 3 Lm bi tp 59 28 http://violet.vn/tranthuquynh81/ GV: yờu cuHS c bi v hỡnh v nờu HS : đọc bài và vẽ hình. .. Hoặc BC = R = BO = OC V BOC đều ã ã ã BOC = OBC = OCB = 60 0 ã ã mà ABC + CBO = 90 0 ( tính chất ) ã ã ABC = 90 0 CBO = 90 0 60 0 = 30 0 Hot ng 2 Bi tp 22 GV: cho HS c bi , nờu gi thit v kt 1 ã ằ góc tạo bởi tia tiếp HS: TPB = sđ PB ữ lun ca bi toỏn 2 tuyếnvà dây cung Cho HS tho lun theo nhúm tỡm hng ã ằ Lại BOP = sđ BP (góc ở tâm) chng minh GV: Treo bng ph v cho HS chng minh ã ã BOP... hỡnh v nờu HS : đọc bài và vẽ hình gi thit v kt lun ca bi toỏn ã ã HS: BAP + BCP = 180 0 (1) (W tiếp) nội Yờu cu HS tỡm hng chng minh ã ã ABC + BCP = 180 0 (2)(góc trong cùng phía) ã ã Từ (1) và (2) BAP = ABC W ABCP là hình thang cân nên AP = BC (3) Mặt khác BC = AD ( ABCD là hình bình hành )(4) từ (3) và (4) suy ra AP = AD HS :có thể tìm được cách chứng minh khác 4 Cng cố Qua 3 baỡo tp ó cha khc... hc II Chun b a GV: SGK,SGV,GA, Thc thng com pa v mt s dựng dy hc khỏc b HS: SGK, Thc thng com pa v mt s dựng hc tp khỏc III Tin trỡnh bi ging 1 ổn nh: 9A: 9B: 2 Kim tra GV: Gi 2 HS lờn bng lm bi tp 68 v 69 HS1: Lờn bng lm bi tp 68 HS2: Lm bi tp 69 3 Bi hc Hot ng 1 Lm bi tp 60 GV: Gi 3 HS lờn bng lm bi tp 60 HS: Lờn bng v hỡnh GV: Treo tranh 3 hỡnh v v ỏp ỏn cho 3 C = d = 3,14.4 = 12,56 cm hỡnh... MB = l MA ẳ ẳ l MA = ẳ Tiết 54: diện tích hình tròn ,hình quạt tròn I Mc tiờu HS: Nh cụng th c tớnh din tớch hỡnh trũn bỏn kớnh R l S = R2 HS: Biết cỏch tớnh din tớch hỡnh qut trũn HS: Vn dng cỏc cụng thc ó hc vo gii v vn dng vo cuc sng , i sng II Chun b GV: SGK,SGV,GA, com pa ờ ke, thc thng HS: SGK, phiu hc tp, bng ph III Tin trỡnh bi ging 1 ổn nh : 9A: 9B: 2 Kim tra GV: Gi 2 HS lờn bng lm bi tp... hỡnh hc, t ú thy c trong mụn hỡnh hc l; mụn phỏt trin t duy tt B Chun b GV: SGK,SGV, Bng ph, Cỏc dng c v hỡnh HS: SGK, Dng c hc tp , phiud hc tp C Tin trỡnh bi ging 1 n nh: 9A: 9B: 2 KIm tra GV: gi 2 HS lờn bng lm bi tp 28 v 29 HS: Lờn bng v lm bi tp GV: Treo tranh ni dung bi tp 13 http://violet.vn/tranthuquynh81/ 3 Dy bi mi Hot ng 1 Lm bi tp 31 GV: yờu cõu Hs c ni dung bi tp va Hs: ã nờu gi thit... ph cú v sn hỡnh sđ CN - sđ BM à A= 2 ( góc đỉnh ở bên ngoài (.)) ằ ẳ sđ CN + sđ BM ã BSM = 2 ( góc đỉnh ở bên trong (.)) à ã ằ A + BSM = sđ CN (1) 1 ã ằ Mặt khác CMN = sđ CN (2) 2 à ã ã từ (1) va (2) A + BSM= 2 CMN GV: Yờu cu HS tho lun theo nhúm tỡm cỏch chng minh GV: gi i din ca cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu Gi cỏc nhúm khỏc nhn xột Hot ng 4 Lm bi tp 42 19 http://violet.vn/tranthuquynh81/ GV: Yờu... ni tip vs tõm ca ng trũn ni tip a giỏc II Chun b -GV: SGK,SGV, dựng dy hc -HS: SGK,Thc, com pa III Tin trỡnh bi ging 1 n nh: 9A: 9A: 2 Kim tra Bi tp 60 ó cho v nh HS: Lờn bng lm bi tp 60 GV: t vn nh trong SGK 3 Dy bi mới Hot ng 1 Tỡm hiu nh ngha GV: Treo bng ph hỡnh v bi tp 79 HS c thụng tin trong SGK Cho HS quan sỏt v c HS: tr li B A Thụng tin trong SGK HS: c nh ngha trong SGK r H: ng trũn ni tip . quả của nố vào việc giải các bài tập có liên quan - HS: có kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học - GD: tính chăm ngoan học giỏi, tính cần cù chịu khó, . góc, hình vẽ, bảng phụ • HS: Thước thẳng, com pa, Thước đo góc, phiếu học tập. C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định : 9A: 9B: 2. Kiểm tra Bài tập 4 Cho hình

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan