Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
16,19 MB
Nội dung
Giảng: Chơng I : Tứ giác Tiết 1 : Đ1. Tứ giác. I. Mục tiêu : - Học sinh nắm đợc định nghĩa tứ giác , các yếu tố trong tứ giác . Tổng các góc trong tứ giác , biết vân dụng kiến thức để giải các bài tập cơ bản . -Biết vẽ ,gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các gốc của một tứ giác lồi . -Liên hệ thực tế đời sống. II.Chuẩn bị : GV: SGK,Thớc kẻ,Mô hình tứ giác HS:Học lại tổng các góc trong tam giác. III. tiến trình bài dạy : 1-Tổ chức : Sĩ số : 2- kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học . 3 . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa GV : Vẽ hình 1 SGK GV:Nhấn mạnh : -Gồm 4 đoạn khép kín -Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng GV: giới thiệu đỉnh ,cạnh của tứ giác ,cách viết tên tứ giác . GV: Cho học sinh Thực hiện ?1 SGK GV:Nêu định nghĩa Tứ giác lồi GV: Giới thêu quy ớc : Khi nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi. -HS: quan sát hình 1 từ đố rút ra định nghĩa - HS: vẽ hình chép định nghĩavào vở HS: Thực hiện ?1 SGK HS:Nêu lại định nghĩa Tứ giác lồi. Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa. 1 -Hai đỉnh kề -Hai đỉnh đối -Đờng chéo -cạnh đối -Góc ,góc đối -Điểm nằm trong - Điểm nằm ngoài GV: Yêu cầu một số học sinh thực hiện ?2 SGK HS: Thực hiện ?2 Hoạt động3: Tổng các góc của một tứ giác : GV:Cho HS Thực hiện ?3 SGK HS: Thực hiện ?3 SGK HS: Nêu lại định lí Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 độ iV. Củng cố : -Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập : -Làm bài tập số 1, 2, 3, 4 trang 66- 67.SGK -Trình bày trên bảng . V. H ớng dẫn về nhà: -Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10 SBT . -Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng -Đọc phần có thể em cha biết . Giảng: Tiết 2 : Đ.2. Hình thang . 2 I. Mục tiêu : -Học sinh nắm đợc định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố trong hình thang , hình thang vuông., vân dụng để chứng minh tứ giác là hình Thang Thang vuông ,tính các góc của hình Thang .Biết sử dụng dụng cụ để kiêmtra một tứ giác là hình Thang . -Biết nhận dạng hình Thang ở những vị trí khác nhau . II- Chuẩn bị : -GV: SGK,SBT,Thớc kẻ,Mô hìnhHình Thang -HS: Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác , các đờng thẳng // Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông. III. tiến trình bài dạy : 1- Tổ chức lớp học: sĩ số: 2- kiểm tra : -HS: Giải các bài tập về nhà bài1 SBT. 3.Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa GV: Cho học sinh quan sát hình 13 nhận xét về 2 cạnh đối AB và CD ? GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang hình thang ,các yếu tố của hình thang . GV:Cho học sinh thực hiện ?1 GV:Cho học sinh thực hiện ?2 HS: Đọc sách giáo khoa ; một số HS nhắc lại .Chép Định nghĩa vào vở . Học sinh thực hiện phần ?1. HS làm phần ?2 . HS: Trả lời nhận xét nh sách giáo khoa . Hoạt động 2: 2/ Hình thang vuông . 3 GV : Cho học sinh quan sát hìn18 SGK với AB // CD góc A=90 0 ? GV:Gọi một học sinh tính góc D ? GV: Giới thiệu Định nghĩa hình thang vuông nh SGK HS:Tính góc D = 90 0 HS: Nhắc lại định nghĩa. iV. Củng cố -Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập : -Bài tập 6,7 ,8 SGK. V. H ớng dẫn về nhà: - Làm các bài tập 9,10 SGK -Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng -Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống Giảng : Tiết 3 : Đ3. Hình thang cân. I. Mục tiêu : -Học sinh nắmđịnh nghĩa hình thang cân , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân, -Biết vẽ hình thang cân ,biết vân dung định nghĩa và tính chất của hình thang can để giải các bài tập . -Rèn luyện tính chính sác và cách lập luận chứng minh hìnhhọc . II/ Chuẩn bị : - GV: Hình thang cân bằng bìa cứng. Êke, thớc kẻ - HS: Hình thang cân bằng bìa cứng.Dụng cụ học tập Êke, thớc kẻ III. tiến trình bài dạy : 1-Tổ chức : 2- kiểm tra : - HS: Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang làm bài tập 4 SGK ? 3 . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa hình thang cân: GV : Vẽ hình 1 SGK GV: Cho HS Thực hiện ?1 SGK GV:Nêu định nghĩa Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau Chú ý: từ Hai góc ở một đáy HS:quan sát hình 23 và trả lời?1 ĐS: góc C= góc D HS: vẽ hình chép định nghĩavào vở Hoạt động 2:áp dụng tìm hình thang cân GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 SGK -Trong mỗi hình trả lời câu hỏi tại sao? HS: Thực hiện ?2 - ở H(a) ta có góc D=100 0 Nên ABCD là hình thang cân vì có góc A=góc B=80 0 -ở H(b) có góc E=90 0 nên èGH không phải là hình thang -ở H(c) ta có góc N=70 0 nên MNKI Là hình thang cân -ở H(d) ta có góc S=90 0 nên PQTS là hình thang cân vì có tất cả các góc = nhau và bằng 90 0 Hoạt động3: 2/: Nhận biếtTính chất của hình thang cân: 5 Định lý 1: GV: Vẽ hình , ghi GT và KL GV: Gợi ý HS kéo dài 2 cạnh bên GV: Nêu ra trờng hợp nếu hai cạnh bên không cắt nhau ( song song) yêu cầu HS CM Định lý 2: GV: Vẽ hình 28 , ghi GT và KL GT : ABCD là hình thang KL : AC=BD GV: Yêu cầu HS chứng minh ? GV: Nhận xét HS : Nêu định lí 1 Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. HS : Chứng minh HS: Nêu định lí 2 Trong hình thang cân hai đờng chéo bằng nhau. HS: Chứng minh định lí 2 Hoạt động3: 3/Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 SGK GV:Nêu Định lý 3. GV:HS nêu 2 dấu hiệu nhận biết hình thang cân -Học sinh thực hiện ?3 SGK -Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân iV. Củng cố : -Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập : -Làm bài tập 11; 12 . V. H ớng dẫn về nhà: -Làm các bài tập 13,14,15 SGK . -Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng -Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống ; Đọc phần đọc thêm . Giảng : Tiết 4 : Luyện tập. I . Mục tiêu : -Học sinh vận dụng định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân, để giải 6 các bài tập cơ bản . - Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đờng thẳng song song, các tính chất hình thang ,hình thang cân , hình thang vuông . -Rèn luyện cách kỹ năng vẽ hình, óc quan sát . -Liên hệ thực tế đời sống . II- Chuẩn bị : -GV: SGK,SBT,Thớc kẻ -HS: Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang, hình thang cân , các đờng thẳng // .Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông. III. tiến trình bài dạy : 1-Tổ chức : Sĩ số 2- kiểm tra : HS: Giải bài tập về nhà 13 SGK ?. 3. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giải bài tập 16 SGK Tr. 75 GV : Vẽ hình ghi GT,KL GT : ChoABC cân tại A Phân giác BD,CE KL : CM: ED//CB;ED =DC HS: Vẽ hình Và CM Hoạt động 2: Giải bài tập 17 Tr75 SGK GV : Vẽ hình ghi GT,KL GT : Cho hình thang ABCD KL : CM: Hình thang ABCD cân HS: Thực hiện vẽ hình và ghi GT,KL HS: Chứng minh gọi o là giao điểm của AC và BD ta có : OAD= OBC (c.g.c) AD=BC Hình thang ABCD cân Hoạt động3: Giải bài tập 18 Tr75 SGK GV: Vẽ hình , ghi GT và KL GT : ABCD là hình thang có AC=BD HS : Chứng minh 7 KL : AD=BC GV: Hãy chứng minh BE=AC BD=BE ? GV: Hãy chứng minh ADC=BCD ? Qua B kẻ BE//AC (EDC kéo dài) BE=AC mà AC=BD BD=BE BDE cân ADC=BCD(c.g.c) AD=BC ABCD là hình thang cân. iV. Củng cố : - Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập : V. H ớng dẫn về nhà: -Làm bài tập 11; 12 . -Làm các bài tập còn lại trong sách . -Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng -Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống ,đọc phần đọc thêm . Giảng: Tiết 5: Đ4. Đ ờng trung bình của tam giác. I . Mục tiêu : - Học sinh biết định nghĩa và tính chất của đờng trung bình tam giác , vân 8 dụng để giải các bài tập cơ bản . -Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đờng thẳng song song, các tính chất hình thang , hình thang vuông . -Liên hệ thực tế đời sống . II- Chuẩn bị : -Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang , các đờng thẳng // . -Dụng cụ học tập ,thớc thẳng Êke .Giấy kẻ ô vuông. III. tiến trình bài dạy : 1- Tổ chức : Sĩ số 2- kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học : - Giải các bài tập về nhà . 3 : Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Đờng Trung bình của Tam giác GV : Vẽ hình 34 SGK Thực hiện ? 1 SGK GV: Hãy phát biểu điều dự đoán thành địnhlý ? GV:Nêu định lí 1 GV: gợi ý HS CM :AE=EC =cách tạo ra 2 tam giác bằng nhau EFC =ADE do đó vẽ EF // AB HS: Dự đoán E là trung điểm HS:vẽ hình ghi GT,KL của định lí HS:Chứng minh địng lí HS:Nêu định lí Hoạt động 2:Tìm hiểu định nghĩa đờng trung bình của tam giác 9 GV: Giới thiệu định nghĩa đờng trung bình của tam giác SGK. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 SGK HS : Phát biểu định nghĩa đờng trung bình của tam giác? Học sinh thực hiện ? 2 SGK Hoạt động3: Tìm hiểu định lí 2 GV: Nêu định lí 2 và yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT,KL ? GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 SGK HS: Nêu lại định lí 2 và ghi GT,KL Học sinh thực hiện ?3 SGK Ta có : DE = . 2 1 BC BC = 2. DE iV. Củng cố : Làm bài tập 20 (Sử dụng ĐL 1); 21(sử dụng ĐL2) SGK . V. H ớng dẫn về nhà: -Làm các bài tập 22SGK . BT:34,35,36 SBT(Tg64)BC -Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng -Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống . Giảng: Tiết 6 : Đ ờng trung bình của hình thang. 10 [...]... biết nh SGK ? Học sinh : Chứng minh dấu hiệu 4 GV: Yêu cầu học sinh chứng minh dấu hiệu 4 GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT,KL? Học sinh : Làm ?2 GV: Yêu cầu học sinh Làm ?2 Hoạt động 4: áp dụng vào tam giác GV:Yêu cầu học sinh Làm ?3 Học sinh : Làm ?3 29 GV:Yêu cầu học sinh vẽ hìnhHọc sinh :Vẽ hình GV:Yêu cầu học sinh Làm ?4 GV:Yêu cầu học sinh vẽ hìnhHọc sinh : Làm ?4 Học sinh :Vẽ hình iV Củng... vào hình 84 cho biết định nghĩa HS: Nêu định nghĩa hình chữ nhật hình chữ nhật Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông HS :Trả lời ? 1 GV: Cho HS Trả lời ? 1 Hoạt động 2: Tính chất GV: Cho học sinh nêu tính chất ? HS: Nêu tính chất nh SGK GV: Hình chữ nhật có tất cả các tính Trong hình chữ nhật hai đờng chất của hình thang cân. chéo bằng nhau Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết GV:Nêu dấu hiệu nhận biết hình. .. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giải bài tập 38 SGK GV:Treo bảng phu đề bài 38 và cho học HS:Đọc đề và ghi GT,KL vẽ hình sinh vẽ hình ghi GT,KL ? GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 38 HS: Làm bài tập theo nhóm và lên bảng trình bày Hoạt động 2: Giải BT 44 SGK GV:Treo bảng phu đề bài 44 và cho học HS:Đọc đề và vẽ hình sinh vẽ hình ? GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 44 GV: Cho đại diện một nhóm lên... trung bình của hình thang ABCD nên EF//AB//CD ABC có BF=FC và FK//AB nên KA=KC , ABD có AE=ED và EI//AB nên BI=ID b/ EF=8cm ,FI=3cm ,KF=3cm,IK=2cm iV Củng cố : - Giải bài tập 39: V Hớng dẫn về nhà: Làm bài tập :40 đến 44 SBT Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng Giảng: Tiết 8: Đ5.dựng hình bằng thớc và com pa Dựng hình thang 14 I Mục tiêu tiết học: - HS biết dùng thớc và Com pa để dựng hình thang theo... (SBD - Tr 161) GIảNG: Tiết 12: Đ 7 .hình bình hành I Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành từ tứ giác - Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành - Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn...I Mục tiêu tiết học: Học sinh biết định nghĩa và tính chất của đờng trung bình hình thang , giải các bài tập giản đơn Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đờng thẳng song song, các tính chất hình thang , hình thang vuông Liên hệ thực tế đời sống II- Chuẩn bị : Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang , các đờng thẳng // Dụng cụ học tập Êke Giấy kẻ... của hình thang cân? 3/ Giải bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Định nghĩa GV:Cho học sinh Trả lời ? 1? HS: Trả lời ?1 GV: Nêu định nghĩa HBH nh SGK HS: Nêu lại định nghĩa HBH nh SGK HS: ABCD là hình bình Hành AB//CD AD//CB Hoạt động 2: Tính chất GV: Cho học sinh HS: Nêu lại định nghĩa hình bình hành - Nêu lại định nghĩa hình bình hành? Hình bình hành cũng là hình. .. Các bài tập tự học ở nhà: Làm các bài tập trong 34 SGK Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng Tìm ứng dụng của đờng trung bình hình thang trong đời sống Giảng: I Mục tiêu : Tiết10: Đ6.đối xứng trục Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng - Nhận biết đợc đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đờng thẳng Biết 18 đợc hình thang cân là hìnhcó trục đối xứng... HS:Vẽ hình ghi GT,KL? trung điểm các cạnh AB, CD M,N,P,Q lần lợt là trung điểm các đoạn AF, CE, BF và DE Chứng minh MNPQ là hình bình hành 4/ Luyện tập-củng cố: - Giải BT 10 (SBD - Tr 163 ) -Giải BT 48 (SGK - Tr 93) 5/ Hớng dẫn HS học ở nhà Vận dụng giải bài tập 49 SGK Vận dụng giải BT 83 - 86 (SBT - Tr 69) Vận dụng giải BT 11,12 (SBD - Tr 164) Giảng: Tiết 14:Đ 8 đối xứng tâm I Mục tiêu : Qua bài này học. .. Biết vẽ hình chữ nhật, biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật II- Chuẩn bị : Sách giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke III tiến trình bài dạy : 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Cho hình bình hành ABCD có góc A = 900 28 - Tính góc B, góc C, góc D - So sánh AC và BD 3/ Giải bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . sách học tốt và sách bồi dỡng -Đọc phần có thể em cha biết . Giảng: Tiết 2 : Đ.2. Hình thang . 2 I. Mục tiêu : -Học sinh nắm đợc định nghĩa hình thang , hình. -Trong mỗi hình trả lời câu hỏi tại sao? HS: Thực hiện ?2 - ở H(a) ta có góc D=100 0 Nên ABCD là hình thang cân vì có góc A=góc B =80 0 -ở H(b) có góc E=90