Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
682 KB
Nội dung
Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung Tuần 19 Ngày soạn : Tiết thứ : 34 Tên bài : Diện tích đa giác I/Mục tiêu : Nắm vững công thức tính diện tích các đa giáic đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính duực diện tích. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo ,tính II/ Chuẩn bị: Thớc thẳng, bìa cứng, kéo cắt thủ công. III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : 3.Nội dung Phơng pháp Nội dung G : Đặt vấn đề : Ta mới chỉ học công thức tính diện tích của các hình tam giác, tứ giác đặc biệt. Nhng trong thực tế nhiều khi ta ta phải tính diện tích của các đa giác có số cạnh nhiều hơn 4 cạnh nh hình vẽ 148a) b) SGK Trong các trờng hợp đó ta có cách nào để tính diện tích của các hình đó. HS : Đa các cách giải quyết G: Để việc tính toán thuận tiện ta có thể chia đa giác đó thành nhiều đa tam giác vuông, và hình thang vuông Ví dụ : Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình. G:Chia cả lớp thành các nhóm và làm theo hớng dẫn trong SGK Yêu cầu HS làm thật chính xác G: Hớng dẫn HS chia các đa giác thành các cáctam giác và hình thang +xác định số đo của tam giác, và hình A B C D I E H G Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 87 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung Phơng pháp Nội dung thang +Tính diện tích của các hình theo số đo vừa xác định +áp dụng tính chất diện tích đa giác suy ra diên tích của đa giác lớn 4) Củng cố luyện tập +Đối với một hình bất kỳ ta không thể tính diện tích trực tiếp đợc thì ta có thể chia đa giác đó thành các tam giác, tứ giác rồi xác định số đo cần thiết của các hình này và tính diện tích của chúng từ đó suy ra diện tích của đa giác + Làm bài tập 37,38 SGK Bài tập 37 Đa giác ABCDE đợc chia thành hai tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE,DKC và hình thang vuông HKDE cần đo các đoạn thẳng BG,AC,AH,HK,KC,EH,KD rồi tính diện tích của các hình nói trên Giải : Ta chí hình ABCDEGHI thành 3 hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH và tam giác AIH. muốn thế phải vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH Để tính diện tích các hình trên, ta đo sáu đoạn thẳng Cd; DE;CG; AB; AH và đờng cao IK của tam giác AIH. Kết quả nh sau : CD= 2cm, DE = 3cm,CG = 5cm,AB = 3cm,AH = 7cm,IK = 3cm Ta có S DEGC = 1/2(3+5).2 = 8(cm 2 ) S ABGH =3.7 =21(cm 2 ) S AIH = (1/2).3.7=10,5(cm 2 ) Vậy S ABCDEGHI = S DEGC + S ABGH + S AIH = 39,5(cm 2 ) 5) Hớng dẫn về nhà + Làm bai tập 39, 40 SGK iV)Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 88 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung Tiết thứ : Tên bài : Kiểm tra chơng II I/Mục tiêu : Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả dạy và học của cả thày và trò II/ Chuẩn bị: Đồ dùng học tập cần thiết III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : 3.Nội dung Đề bài : Bài1(3 điểm) Cho hình thang ABCD(AB//CD). Gọi M là trung điểm của BC, AM kéo dài cắt DC kéo dài tại E . Chứng minh rằng diện tích tam giác ADE bằng diện tích hình thang ABCD. Bài2(3 điểm) Tính diện tích của hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 6cm và 9cm, góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45 0 . Bài 3(3điểm) Tính diện tích hình thoi có cạnh bằng 5cm và có góc nhọn băng 30 0 Bài4*(1đ)Cho hình thang ABCD(AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn), M AB. Hãy vẽ đờng thẳng d qua M sao cho đờng thẳng d chia hình thangABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau? Giải thích tại sao vẽ đợc nh vậy ? Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 89 A 6cm B D 45 0 C 9cm A B M D C N A M B D C Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung 5) Hớng dẫn về nhà iV)Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tiết thứ : 37 Tên bài : Tam giác đồng dạng Định lý ta lét trong tam giác I/Mục tiêu : HS nắm đợc khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng từ đó hiểu đợc khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ Từ hoạt động thực hành ,HS phát hiện ra tính chất đờng thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của tam giác thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tỉ lệ. Nắm chắc đợc nội dung định lý Ta lét(thừa nhận mà không chứng minh) Vân dụng định lý ta lét trong việc tính toán độ dại của một đoạn thẳng. II/ Chuẩn bị: HS : Thớc thẳng G :Chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 5 SGK III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : 3.Nội dung Phơng pháp Nội dung G : ởo lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số.Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? ?1 G : Ghiđề bài lên bảng Cho AB = 3cm; CD = 5cm ; AB/CD =3/5 HS : G : Ta nói 3/5 là tỉ số của hai doạn 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng AB/CD =3/5 Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 90 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung Phơng pháp Nội dung thẳng AB và CD EF = 4dm; MN = 7dm ; EF/MN = 4/7 Ta nói 4/7 là tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN ?Em hiểu thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng HS: G: Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD đợc ký hiệu là AB/CD G : yêu cầu HS làm ví dụ 1 G: Qua ví dụ trên ta thấy rằng tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo G: Yêu cầu HS làm ?2 So sánh AB/CD và A B /C D HS : AB/CD = A B /C D G : Ta nói hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A B và C D Từ đó giới thiệu định nghĩa G : yêu cầu HS làm ?3 SGK theo nhóm a)So sánh AB/AB và AC/AC G: Các em hãy xem phần hớng dẫn trong SGK để trả lời yêu cầu của đề bài AB/AB = AC/AC (=5/8) b) So sánh AB/BB và AC/CC AB/BB = AC/CC c)So sánh BB/AB và CC/AC BB/AB = CC/AC. Trên đây là một trờng hợp cụ thể tổng quát lên ta có định lý sau : G: Giáo viên giới thiệu định lý ta lét HS : Đọc định lý ta lét, vẽ hình ghi GT,KL Tính độ dài x trong hình 4 SGK G:Yêu cầu HS làm theo nhóm HS : Vì MN//EF, theo định lý ta lét ta có : EF/MN = 4/7 Định nghĩa(SGK tr56) Ký hiệu : Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD ký hiệu là AB/CD Ví dụ. Nếu AB =300cm, CD =400cm thì AB/CD =300/400 =3/4 Nếu AB =3m; CD =4m thì AB/CD =3/4 Chú ý (SGK) 2.Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa (SGK) 3.Định lý ta lét trong tam giác A B C a B C Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 91 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung Phơng pháp Nội dung DM/ME = DN/NF hay 6,5/x = 4/2 X =2.6,5/4 =3,25 Tính độ dài x và y trong hình 5?SGK G: Chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 5 SGK HS : hoạt động theo nhóm G: Gọi đại diện các nhóm trình bày bài làm. a)a//BC 3 /5 =x/10 x = 3 .10/5 = 2 3 b)HD : hãy chỉ ra DE//AB DE AC và AB AC DE //AB 5/8.5 = 4/(4+y) 5(4+y) =4.8,5 20 +5y = 34 5y = 14 y = 2,8 4) Củng cố Hệ thống lại kiến thức của toàn bài ?Nhắc lại định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng ? Khi nào thì ta có thể nói 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng AB và CD ?Nhắc lại định lý ta lét trong tam giác .Viết giả thiết kết luận của định lý Định lý Ta lét(SGK) GT ABC,B C //BC(B AB ,C' AC) KL AB'/AB=AC'/AC; AB'/B'B=AC'/C'C B'B/AB=C'C/AC Ví dụ.(SGK) Vì MN//EF, theo định lý ta lét ta có : DM/ME = DN/NF hay 6,5/x = 4/2 X =2.6,5/4 =3,25 ?4 a)a//BC 3 /5 =x/10 x = 3 .10/5 = 2 3 b)DE AC và AB AC DE //AB 5/8.5 = 4/(4+y) 5(4+y) =4.8,5 20 +5y = 34 5y = 14 y = 2,8 5) Hớng dẫn về nhà Học thuộc các định nghĩa và định lý làm các bài tập 1- 5 SGK(tr58,59) Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 92 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung IV)Rút kinh nghiệm Tuần 21 Ngày soạn : Tiết thứ :38 Tên bài : Định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét I/Mục tiêu : HS phải nắm chắc định đảo và hệ quả của định lý Ta lét vân dụn vao giải một số bài toán tính độ dài của đoạn thẳng. II/ Chuẩn bị: HS và G chuẩn bị thớc thẳng III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : Phát biểu nội dung của định lý Ta let. Làm bài tập 5SGK(tr59) ĐS :a) MN//BC 4/x =5/3,5 4.3,5 = x.5 x =2,8 b)x/10,5 =9/15 15x =9.10,5 x =6,3 3.Nội dung Phơng pháp Nội dung G: Yêu cầu HS làm ?1 G:Ghi đề bài lên bảng và vẽ hình8 trong SGK lên bảng A B C C B C 1.Định lý đảo A B C C B C ?1 Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 93 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung Phơng pháp Nội dung 1)So sánh các tỉ số AB/AB và AC/AC HS : AB/AB = AC/AC ? hãy giải thích AB/AB = AC/AC HS : cùng bằng 1/3 2)Vẽ đơng thẳng a đi qua B và song song với BC, đờng thẳng a cắt AC tại C G : yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình a)Tính độ dài AC HS : AC = 3cm b) Có nhận xét gì về C và C và về hai đờng thẳng BC và BC? HS : C trùng với C và BC //BC ? Nh vây đờng thẳng BC cắt hai cạnh của tam giác ABC và định ra trên hai cạnh AB và BC những đoạn thẳng tỉ lệ thì có thể kết luận gì về vị trí tơng đối của BC và BC G : Một cách tổng quát ta có định lý sau: Định lý đảo của định lý Ta lét G: yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm Các nhóm nộp bài làm của nhóm mình G: Cho HS xem và nhận xét bài làm của nhau G: Với điều kiện bài cho thì ta có thể suy ra rằng DE//BC trong trờng hợp này ta còn thể kết luận gì về 3 cạnh của tam giác ADE và 3 cạnh của tam giác ABC HS : 3 cạnh của tam giác ADE tơng ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác ABC ? hỹa khái quát kết quả của bài toán này thành nhận xét HS: Định lý Ta lét(SGK) GT ABC,B AB, C AC AB/BB =AC/CC KL BC//BC ?2a)DE//BC FF//AB b)Tứ giác BDEF là hình bình hành C)AD/AB = AE/AC =DE/BC Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 94 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung Phơng pháp Nội dung G: khẳng định đây là nội dung của hệ quả định lý ta lét vì rút ra từ định lý Ta lét G: yêu cầu HS đọc nội dung hệ quả G: vẽ hình ,yêu cầu HS ghi , GT kết luận GT ABC BC//BC(B AB;C AC) KL AB/AB=AC/AC=BC/BC HS :hoạt động theo nhóm để tìm cách chứng minh G: Hãy áp dụng định lý Ta lét để chứng minh đây là bài toán tổng quát của bài toán trong ?2 AB/AB=AC/AC(giải thích?) AC/AC=BC/BC(giải thích?) G: nêu chú ý SGK hệ quả trên vẫ đúng cho trờng hợp đờng thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh đoạn thẳng còn lại. 4)Củng cố luyện tập làm ?3 SGK 2.hệ quả của định lý Ta lét A B C B D C Chứng minh SGK Chú ý (SGK) 5)Hớng dẫ về nhà Học thuộc định lý SGK Làm bài tập 6,7,8,9 SGK tr 62,63 IV)Rút kinh nghiệm Duyệt của BGGH Ngày soạn : Tiết thứ : 39 Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 95 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung Tên bài : Luyện tập I/Mục tiêu : HS vận dụng định lý Ta lét, hệ quả của định lý Ta lét vào các bài toán tính toán độ dài của đoạn thẳng để khắc sâu thêm nội dung định lý, rèn kỹ năng tính toán cho HS. HS áp dụng định lý đảo của định lý Ta let trong việc chứng minh hai đ- ờng thẳng song. II/ Chuẩn bị: HS làm các bài tập đã cho kỳ trớc. III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : HS1: Phát biểu định lý đảo định lý Ta lét .hệ quả của định lý Ta lét. Làm bài tập 6SGK TL:a)AP /PD =AM/MC =1/3 PM//BC(Định lý đảo của định lý Ta lét) Tơng tự MN//AB b)AB//AB//AB HS2: Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét. Làm bài tập 7SGK ? Tính độ dài x,y trong hình 14 SGK TL :a)MN//EF 9,5/37,5 =8/x x =37,5.8/9,5 3.Nội dung Phơng pháp Nội dung Bài tập 9 G:Tóm tắt đề bài lên bảng ABC :D AB;AD =13,5 cm,DB =4,5cm.Tính tỉ số các khoảng cách từ điểm D và B đến cạnh AC G: Có thể kết luận gì về vị trí của DD so với BB HS : DD//BB ?Hãy chứng minh điều này HS: DD AC vàBB AC DD //BB ?Hãy tính tỉ số DD/BB HS : áp dụng hê quả định lý Ta lét cho ABB ta có : AD/AB = DD/BB =13,5/18 = 27/36 Bài tập 9 A D B D B C DD AC vàBB AC DD //BB áp dụng hê quả định lý Ta lét cho ABB ta có : AD/AB = DD/BB =13,5/18 = 27/36 =3/4 Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 96 [...]... b)x/(12,5-x) =8, 7/6,2 6,2x = 8, 7(12,5 x) 6,2x = 1 08, 75 8, 7x 14,9x= 1 08, 75 =7,3 5) Hớng dẫn về nhà Học thuộc định lý về tính chất đờng phân giác của tam giác Bài tập 16,17, 18, 19 SGK IV)Rút kinh nghiệm Duyệt của BGH Ngày soạn : Tiết thứ : 41 Tên bài : Luyện tập I/Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức về tính chất đờng phân giác của tam giác để làm bài tập HS đợc rèn kỹ năng tính toán hìnhhọc II/ Chuẩn... SGK 12,5 x AB BD HS1 : Lên bảng làm bài tập 36 SGK = hay x = 28, 5 BD DC HS2: Lên bảng làm bài tập 37 SGK x2 = 12,5. 28, 5 x 18, 9(cm) A B Bài 37 GK 2 C x b) CD = 18 cm BE 18 cm 3,5 BD 21,6 cm y ED 28, 2 cm D E c)S BDE = BE.BD = 195 cm2 6 Bài tập 38 SGK 2) Bài tập mới AC BC AB Bài tập 38 SGK DE// AB CE = CD = DE HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ x 3 ta có 3,5 = 6 x = 3.3,5/6 = 1,75 trong SGK G:... 16 cm B) AB = 3 cm ; AC = 4 cm ; BC = 5 cm và AB = 6cm ; AC =8 cm ; BC = 4 cm 1 08 Giáo án môn Hình học8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung Phơng pháp G: Treo bảng phụ hoặc tranh đã vẽ sẵn hình 36 SGK G: Yêu cầu học sinh làm ? 1 SGK : HS : Làm theo từng nhóm Yêu cầu : Qua hoạt động này học sinh phải hiểu đợc rằng điều kiện bài cho : -Hai canh của... 4)Luyên tập củng cố 23) a)Mệnh đề đúng b)Mện đề sai ABC~ ABC theo tỉ số đồng dạng k = k 1k2 5) Hớng dẫn học sinh học ở nhà +Học thuộc định nghĩa hai tam giác đồng dạn và định lý về cách dựng một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho + Chuẩn bị các bài tập phần luyện tâp 5) Hớng dẫn về nhà Giáo án môn Hìnhhọc8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 103 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh... AB2 = HB.BC, AC = BC.HA BA AB = 39, 05 AC = 46 ,86 Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC lần lợt là 2p và S ta có 2p = AB+BC+CA =39,05+61+46 ,86 = 146,91cm BC.HA BA AB = 39, 05 AC = 46 ,86 Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC lần lợt là 2p và S ta có 2p = AB+BC+CA =39,05+61+46 ,86 = 146,91cm S =1/2 AH.BC =1/2.30.61 = 915 cm2 Giáo án môn Hình học8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 119 Phòng Giáo... MN//BC AMN ~ ABC II/ Chuẩn bị: Bộ tranh vẽ hình đồng dạng.Tranh hoặc bảng phụ vẽ phóng to chính xác hình 29 SGK HS mang đầy đủ dụng cụ học tập III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : 3.Nội dung Phơng pháp Nội dung G: Trong thực tế ta thờng gặp những 1) Định nghĩa (SGK) hình có hình dạng giống nhau nhng kích thớc khác nhau ví dụ nh các cặp A hình dới đây G: Treo bức tranh lên bảng sau đó... C Giáo án môn Hình học8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 109 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung Phơng pháp lý về tam giác đồng dạng gồm hai bớc Bài tập : 32 SGK a) Xét hai tam giác OCB và ODA ta có OC/Oa = 8/ 5 và OB/OD = 16/10 = 8/ 5 từ đó suy ra OC/OA =OB/OD góc O chung OBC ~ ODA b) Vì OBC ~ODA nên góc OBC = góc ODA mặt khác ta có góc AIB = góc CID góc BAI = 180 0 (góc OBC +... AIB) góc DCI = 180 0 (góc ODA + góc CID) nên : góc BAI = góc DCI Nội dung 32 SGK a) Xét hai tam giác OCB và ODA ta có OC/Oa = 8/ 5 và OB/OD = 16/10 = 8/ 5 từ đó suy ra OC/OA =OB/OD góc O chung OBC ~ ODA b) Vì OBC ~ODA nên góc OBC = góc ODA mặt khác ta có góc AIB = góc CID góc BAI = 180 0 (góc OBC + góc AIB) góc DCI = 180 0 (góc ODA + góc CID) nên : góc BAI = góc DCI 5) Hớng dẫn về nhà _ +Học thuộc trờng... đồng dạng, lập tỉ số thích hợp để từ đó tính ra đợc độ dài các đoạn thẳng trong hình vẽ ở phần bài tập II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng bằng bìa cắng có hai màu khác nhau ; bộ tranh hai màu hoạc bảng phụ vẽ sẵn các hình trong SGK HS mang đầy đủ dụng cụ học tập III/Tiến trình : 110 Giáo án môn Hình học8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS... 25,67 ; CA = chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có A' B ' A, C , B' C ' A' B '+A' C '+B ' C ' 11 18, 33 = = = = AB AC BC AB + AC + BC từ đó AB = 11 ; BC = 25,67 ; CA = 18, 33 5) Hớng dẫn về nhà Giáo án môn Hình học8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 107 3 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trờng THCS Khánh TRung +Học thuộc định lý về trờng hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác +Làm các bài tập còn lại trong . các cáctam giác và hình thang +xác định số đo của tam giác, và hình A B C D I E H G Giáo án môn Hình học 8 Ngời thực hiện Hoàng Văn Tuấn 87 Phòng Giáo dục. (3,5.7,2)/4,5 = 5,6 b)x/(12,5-x) =8, 7/6,2 6,2x = 8, 7(12,5 x) 6,2x = 1 08, 75 8, 7x 14,9x= 1 08, 75 =7,3 5) Hớng dẫn về nhà Học thuộc định lý về tính chất đờng