-Xem lại phơng pháp làm các bài tập đã làm ở lớp -Học thuộc các tính chất dấu hiệu nhận biết.
-Học thuộc các định nghĩa,tính chất, nhận xét cơ bản đã học -Hớng dẫn bài tập 67,68,70.
GIảNG: Tiết 19: luyện tập
I. Mục tiêu :
-Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đờng thẳng cho trớc một khoảng cho trớc ,định lí về đờng thẳng // cách đều.
-Rèn kỹ năng phân tích bài toán;tìm đợc đờng thẳng cố định,điểm di động và tính chất không đổi của điểm,từ đó tìm ra điểm di động trên đờng nào.
- Giúp HS biết vận dụng lý thuyết vào giải BT cho thành thạo và ứng dụng trong thực tế.
II- Chuẩn bị :
-GV: Thớc kẻ, compa, ê ke, phấn màu,bảng phụ. -HS: Thớc có chia khoảng,compa,ê ke.
III. tiến trình bài dạy :
*/ Tổ chức lớp học: */Nội dung bài học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu định lý về các đờng thẳng song song cách đều?
GV: Treo bảng phụ đề bài 67 cho một học sinh lên bảng làm học sinh cả lớp làm vào vở ?
HS: Phát biểu định lí (tr102-SGK). HS: Lên bảng chữa bài tập
Xét ∆ ADD’ có: AC=CD (gt), CC’// DD’
⇒ AC’=C’D’ (định lí đờng trung bình của tam giác)
Xét hình thang CC’BE có : CD=DE(gt) DD’// CC’// EB (gt) ⇒ C’D’=D’B Vậy : AC’=C’D’=D’B.
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV: Treo bảng phụ đề bài bài 70 SGK yêu cầu HS thảo luận nhóm.
GV: Cho đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày ?
HS: Kẻ CH ⊥ OX. Trong ∆ AOB có AC = CB (gt),CH// AO ( cùng ⊥ OX ) ⇒ CH là đờng trung bình của ∆ AOB Vậy : CH = 1 2 2 2 = = AO (cm)
Nếu B ≡ O ⇒ C ≡ E (E là trung điểm của AO).
Vậy khi B di chuyển trên tia OX thì C di chuyển trên tia Em//OX, cách OX một khoảng bằng 1cm.
GV: Treo bảng phu đề Bài 71 tr-103 SGK hớng dẫn HS vẽ hình ?
GV:Em hãy cho biết GT,KL của bài toán ?
a)GV: Em hãy chứng minh A,O,M thẳng hàng ?
b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đờng nào ?
( GV gợi ý HS sử dụng hai cách chứng minh của các bài tập vừa chữa trên)
c)Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất ? HS: Trả lời a).Xét ◊AEMD có : 0 Λ Λ Λ 90 D E A= = = (gt) ⇒ ◊ AEMD là hình chữ nhật mà lại có O là trung điểm của đờng chéo DE nên O cũng là trung điểm của đ- ờng chéo AM
⇒ A,O,M thẳng hàng.
b) Kẻ AH ⊥ BC ; OK ⊥ BC ⇒ OK là đờng trung bình của ∆AHM
⇒OK =AH2 (không đổi).Nếu M ≡ C
⇒ O ≡ Q (Q là trung điểm của AC) Vậy khi M di chuyển trên BC thì O
di chuyển trên đờng trung bình PQ của ∆ABC.
c) Nếu M ≡ H thì AM ≡ AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất ( vì đờng vuông góc ngắn hơn mọi đờng xiên ).
iV.
Củng cố :
GV: Cho HS Giải BT 72 (SGK - Tr 103) để củng cố GV: Cho HS nhắc lại phơng pháp giả các bài tập vừa làm GV: Cho HS nhắc lại các định lý,tính chất đã học.
V. H ớng dẫn về nhà:
-Xem lại phơng pháp giải các bài tập đã làm ở lớp -Học thuộc các định lý,tính chất đã học.
- Vận dụng giải BT: 124, 127, 129 (SBT - Tr 74)
Giảng Tiết 2o : 2. hình thoi.Đ I/ mục tiêu tiết học:
Qua bài này học sinh cần:
- Nắm đợc định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi
- Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh tứ giác là hình thoi.
- Biết vận dụng các kiến thức hình thoi trong tính toán, chứng minh vào trong các bài toán thực tế?