1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 01- 11

51 509 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 792,5 KB

Nội dung

Nguyễn Trung Thành * Hai khuynh hướng này cĩ qua hệ hữu cơ GV giới thiệu và so sánh 2 nhân vật nữ: - Nguyệt - Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu - Chị Sứ - Hịn đất Anh Đức - Em hãy tr

Trang 1

Tuần : 01 Ngày dạy:

- Em hãy cho biết những nét cơ bản về hoàn cảnh

lịch sử của XH VN từ 1945 – 1975 ?

Nền VH gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân

tộc - nhiệm vụ chính trị lớn lao và cao cả, gợi lại

không khí sôi động của xã hội

“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước

Mà lòng phơi phới dậy tương lai”

(Tố Hữu)

- Căn cứ vào SGK, cho biết văn học thời kì này chia

làm mấy giai đoạn? cụ thể mốc thời gian.

- Em hãy trình bày nội dung cụ thể của VH giai

đoạn này.

GV đọc bài thơ Bên Kia sông Đuống – Hoàng Cầm

hoặc Tiếng hát con tàu.

Hãy kể tên một số tác phẩm mà em biết.

Thành tựu nổi bật trong giai đoạn này về nội dung

và nghệ thuật ?

Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi…

I Khái quát VHVN từ CMT8 1945 – 1975

1 Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, v ă n hóa.

- Nền VH mới ra đời phát triển dưới sự lãnh đạo củaĐCS nên thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, tổchức và quan niệm

- Hình thành kiểu nhà văn mới : Nhà văn - chiến sĩ

- Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn:

+ Xây dựng cuộc sống mới+ Chống TD Pháp

+ Chống đế quốc Mĩ

- Hình thành những tư tưởng, tình cảm rất riêng

- Do ảnh hưởng của chiến tranh nên văn học có đặcđiểm riêng

2 Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu:

Có 3 giai đoạn phát triển:

- Tính đại chúng “quần chúng hóa sinh hoạt”

- Gắn bó đại chúng “quần chúng hóa sinh hoạt”

- Gắn bó sâu sắc với đời sống kháng chiến

- Thể hiện hình ảnh nhân dân và anh bộ đội cụ Hồ

- Dựng nên hình tượng những con người mới trong laođộng sản xuất và chiến đấu

- Khơi dậy được tinh thần yêu nước của toàn dân

Trang 2

- Hiện thực nào được nhà văn tập trung phản ánh ?

Cảm hứng nổi bật ?

Những tác phẩm nổi bật

- Tác phẩm: Đi bước nữa – Ng Thế Phương, Mùa lạc –

Ng Khải, Sống mãi với Thủ đơ – Ng Huy Tưởng, Cao

điểm cuỗi cùng - Hữu Mai, Trước giờ nổ súng – Lê

Thi; rừng xà nu – Ng Trung Thành; giấc mơ ơng lão

vườn chim – Anh Đức; chiếc lược ngà – Ng Quang

Sáng; hịn đất – Anh Đức rừng u minh - Trần Hiếu

Minh

Thơ: Máu và hoa - Tố Hữu…

Phong cách giọng điệu chung của giai đoạn này ?

Thành tựu nổi bật giai đoạn này

Bút máu - Vũ Hạnh, thương nhớ mười hai – Vũ Bằng;

hương rừng Cà Mau – Sơn Nam

Cĩ 3 đặc điểm cơ bản:

1 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách

mạng hĩa, gắn bĩ sâu sắc với vận mệnh chung của đất

nước

2 Nền văn học hướng về đại chúng

3 Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và

cảm hứng lãmg mạn

- Em hiểu thế nào về “Chủ yếu nghĩa là cái chính” ?

Câu nói của Nguyễn Đình Thi: Sắt lửa mặt trận

đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”

- Hai đề tài chính mà văn học tập trung thể hiện

- Đấu tranh thống nhất nước nhà

- Ca ngợi sự đổi thay của đất nước và con người

- Tinh thần lạc quan, tin tưởng

- Nĩi chung đĩ là cảm hứng hiện thực và lãng mạn

- Vấn đề mới: ý nghĩa nhân văn, phản ánh phần nàonhững hi sinh mất mát

- Giai đoạn này văn xuơi mở rộng đề tài thể hiện nhiều

về cơng cuộc xây dựng CNXH, thơ ca phát triển mạnhhơn

Cả 2 giai đoạn đều tập trung ca ngợi lịng yêu nước,thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần lạcquan

c Từ 1965 đ ến 1975

- Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùngcách mạng

- Trẻ trung, sơi nổi, thơng minh, lạc quan, yêu đời…

- Đánh dấu một bước tíên mới của nền thơ VN hiệnđại; tập trung thể hiện cuộc ra quân của tồn dân tộc,khám phá sức mạnh của con người VN, khái quát tầmvĩc dân tộc trong thời đại mới, tăng cường chất suytưởng chính luận tạo âm vang rộng lớn mang hơi thởthời đại

II Những đặc điểm cơ bản của VHVN 1945 – 1975

Cĩ 3 đặc điểm cơ bản:

1 Nền v ă n học chủ yếu vận đ ộng theo h ư ớng cách mạng hĩa, gắn bĩ sâu sắc với vận mệnh chung của đ

ất n ư ớc

- Chủ yếu nghĩa là cái chính

- Bên cạnh cái chính cịn cĩ những xu hướng khác của

sự vận động

- Hình thành một lớp nhà văn mang trong máu thịt tinhthần cách mạng

- Đề tài phản ánh là hiện thực cách mạng

- Nội dung tư tưởng là lí tưởng cách mạng

- Đời sống chiến tranh là hiện thực tự nhiên đưa tất cảcác ngành nghệ thuật vào “guồng quay” chung của đấtnước

- Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội

- Đề tài

* Tổ quốc : hình tượng chính là người chiến sĩ trênmặt trận vũ trang, những lực lượng khác như dânquân, du kích thanh niên xung phong, dân công hỏatuyến…

Trang 3

* Hình tượng HCM được ghi lại trong văn học.

GV liên hệ Mẹ chẳng thể nào nhớ nổi con đâu –

Dương Hương Ly; Đôi mắt – Nam Cao, tiếng hát

con tàu hoặc :

Ơi nhân dân, một nhân dân như thế

Con nguyện lại hi sinh nếu được sống hai lần

Lời của Chế Lan Viên:

Tâm nguyện của Xuân Diệu:

Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi

Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu

Nền văn hoc của ta mang tính nhân dân sâu sắc

Điều đó biểu hiện trong đời sống văn học ntn ?

- Em hiểu thế nào về khuynh hướng sử thi trong

nội dung văn học ?

Anh yêu em như yêu đất nước

vất vả đau thương, tươi thắm vơ ngần

Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước

Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn

(Nguyễn Đình Thi)

Ơi Việt Nam từ trong biển máu

Người vươn lên như một thiên thần

(Tố Hữu)

Suốt đêm nghe cả rừng Xơ Man ào ào rung động Và

lửa cháy khắp rừng.

(Nguyễn Trung Thành)

* Hai khuynh hướng này cĩ qua hệ hữu cơ

GV giới thiệu và so sánh 2 nhân vật nữ:

- Nguyệt - Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu)

- Chị Sứ - Hịn đất (Anh Đức)

- Em hãy trình bày hồn cảnh lịch sử, văn hĩa, xã

hội của VHVN 1975 đến hết TK XX

Sự vận động của cuộc sống dẫn đến sự vận động và

tiến bộ của văn học

* Xây dựng CNXH: hình tượng chính là cuộc sống,con người mới, mối quan hệ mới giữa những ngườilao động

* Nghệ thuật: giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, quen thuộcvới nhân dân, thơ ca dân tộc

3 Nền v ă n học chủ yếu mang khuynh h ư ớng sử thi

và cảm hứng lãmg mạn.

a Khuynh hướng sử thi

- Khơng thể là tiếng nĩi riêng của cá nhân mà là đề cậpđến số phận của cả cộng đồng, Tổ quốc và thời đại

- Nhân vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chungcủa dân tộc, gắn bĩ số phận mình với số phận của đấtnước, của dân tộc, kết tinh những phầm chất cao đẹpcủa cộng đồng

- Cái đẹp của cá nhân là ở ý thức cơng dân, lẽ sống lớn

và tình cảm lớn Nếu cĩ nĩi riêng thì cũng phải hịavào cái chung

- Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹpmột cách hào hùng

* Nĩ vươn tới những cái lớn lao, phi thường quanhững hình ảnh tráng lệ

b Khuynh hướng lãng mạn

- Tràn đầy mơ ước, vươn tới tương lai

- Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp conngười mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng

II Vài nét khái quát VHVN 1975 – TK XX

1 Hồn cảnh lịch sử, xã hội và v ă n hĩa

Nền văn học phát triển trong hồn cảnh đất nước đãthốt khỏi chiến tranh nên nhà văn cĩ điều kiện, cơ hội

đi vào khám phá những miền dất mới mà thời trướcchưa cĩ dịp nĩi đến

2 Những nét mới về lịch sử, xã hội, v ă n hĩa

- Đất nước bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và thốngnhất nhưng phải đương đầu với nhiều thử thách mới,nghiệt ngã mới đặc biệt gặp muơn vàn khs khăn vềkinh tế do hậu quả chiến tranh để lại

- Tình hình trên địi hỏi Đảng và nhân dân ta phải kịp

Trang 4

Sự nảy sinh những đặc điểm tâm lí mới: lối sống

hưởng thụ, thực dụng, tư tưởng phức tạp ảnh hưởng

trực tiếp đến các mối quan hệ xã hội và can thiệp vào

đời sống gia đình - tế bào của xã hội Từ đó hình thành

sự xung đột của các luồng tư tưởng cũ và mới

- Em hãy trình bày diễn biến của sự đổi mới văn học

và thơ ca

- Kể tên một số tác giả hoặc tác phẩm thành công

trong, tiêu biểu trong đổi mới

Thơ: Thanh Thảo – Mùa xuân nho nhỏ, Hữu

Thỉnh – sang thu, Nguyễn Đức Mậu, Trần Mạnh Hảo,

Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy – Ánh trăng

Văn: Đất trắng, hai người trở lại trung đoàn, đứng

trước biển, cù lao Tràm, mùa lá rụng trong vườn, chiếc

thuyền ngoài xa, tướng về hưu, bến không chồng, nỗi

buồn chiến tranh, cát bụi chân ai, ai đã đặt tên cho

dòng sông?

Kịch: nhân danh công lí – Doãn Hoàng Giang,

Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tôi và chúng ta – Lưu

Quang Vũ,…

Tuy nhiên, một số tác giả chạy theo thị hiếu tầm

thường vì mục đích thương trường

Đại hội Đảng VI đã đánh giá như thế nào về VHVN

giai đoạn này?

Viễn Phương đã viết trong Phấn đấu cho nền văn học

ta hay hơn trên cái nền đã có là:

- Chuyển sang nền kinh tế thị trường

- Tiếp xúc rộng rãi với văn hóa nhiều nước trên thếgiới ở thời “mở cửa”

- Nguyện vọng của nhà văn và người đọc đã kháctrước Cái nhìn của nhà văn không đơn giản, một chiều

mà đa diện, góc cạnh, có tính chất đối thoại Ngườiđọc mong chờ những khám phá mới của văn học vàđáp ứng được nhiều nhu cầu phong phú trong đó cónhu cầu giải trí và thể nghiệm tâm linh

3 Quá trình phát triển và những thành tựu

- Nhận định: từ 1975 đến 1985 là chặng đường chuyểntiếp, trăn trở Từ 1986 trở đi là chặng đường văn học

có nhiều đổi mới

- Sau Đại hội VI, văn học có nhiều đổi mới mạnh mẽ:

* Chuyển sang hướng nội: bộc lộ tiếng lòng trắc ẩn

* Nở rộ trường ca với mục đích tổng kết, khái quát vềchiến tranh

* Chất nhân bản, nhân văn được đề cao hơn, đo sâuvào những nỗi đau và bất hạnh của từng thân phận conngười sau chiến tranh

* Đổi mới phương pháo tiếp cận đối tượng, giá trịnhân văn, nhân bản và chức năng thẩm mĩ được đềcao, coi trọng Đây là xu hướng ảnh hưởng trực towpsđến tư tưởng người cầm bút

III Tổng kết

- VHVN 1945 – 1975 xứng đáng đứng vào hàng ngũtiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đếquốc trong thời đại ngày nay

- Nền văn học “đã làm tròn nhiệm vụ lịch sử của nóđối với Tổ quốc, nhân dân trong cuộc chiến tranh giữnước vĩ đại của thời đại HCM”- Viễn Phương

4 Củng cố và dặn dò

- VHVN đã phần nào thể hiện sự đổi mới cách nhìn nhận con người, khám phá con người trong những mối quan

hệ đa dạng, phức tạp chứ không còn đơn điệu

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 5

Tuần : 01 Ngày dạy:

- Có kỉ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận

- Rèn luyện tư duy khoa học và nâng cao kiến thức về xã hội, biết lập dàn ý, trình bày luận điểm đối với dạng đề này

B CHUẨN BỊ - GV : thiết kế bài giảng

C PH ƯƠ NG PHÁP Đàm thoại, hỏi đáp.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn đ ịnh lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

Sống có văn hóa, biết cống hiến, giàu lòng nhân ái,

tinh thần tương trợ cao, có tình cảm nhân loại, phấn

đấu cho một xã hội tốt đẹp

- Nêu các luận điểm cần có trong bài viết

- Các thao tác lập luận? Thao tác nào là chính?

Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích

- Tư liệu để chứng minh được chọn từ nguồn nào?

ĐVĐ:

1 Giá trị cuộc sống của con người là ở phẩm chất

sống được xác lập trong mối quan hệ với cộng đồng

Từ khi còn là thanh niên Tố Hữu đã đi tìm lẽ sống cho

mình “ ”

2 M.Gorki từng nói: “Trong con người có hai khuynh

hướng phủ định lẫn nhau, đấu tranh lẫn nhau nhiều

hơn và thường xuyên hơn cả, đó là khuynh hướng

sống cho tốt hơn và khuynh hướng sống cho sướng

hơn” và Tố Hữu cũng vậy, cũng đi tìm lí lẽ của cuộc

đời “ ”

Luyện tập: viết mở bài

Sống đẹp:

- Ý nghĩa cuộc sống là một vấn đề trăn trở của nhân

I Cách làm một bài v ă n nghị luận xã hội bàn về một vấn đ ề t ư t ư ởng, đ ạo lí

1 Tìm hiểu đ ề

- Vấn đề đặt ra là gì?

- Đưa ra các luận điểm

+ Khái niệm + Giải thích, phân tích + So sánh các quan niệm khác nhau + Thái độ của người viết

- Phạm vi, tư liệu

* Trong cuộc sống lao động, chiến đấu và nghiên cứukhoa học cả xưa và nay

* Văn chương – vì văn chương lấy chất liệu từ cuộcsống

2 Lập dàn ý

a Mở bài:

- Giới thiệu vấn đềCách viết:

Trang 6

cống hiến, không ích kỉ; sống có văn hóa, dũng cảm

nhưng khiêm tốn ; có tư tưởng, tình cảm cao đẹp và

biết hành động nhân ái => hướng về Chân, Thiện,Mĩ

- HS giới thiệu những nhân vật tiêu biểu ?

Trong cuộc sống (HCM, Ng V Trỗi, Võ T Sáu, Ng

Viết Xuân, Đặng Thùy Trâm ) và trong văn học (Từ

Hải, LVT ) Tuy cương vị, việc làm và hành động

khác nhau nhưng họ giống nhau ở một điểm: sống đẹp

- Đề sống đẹp ta phải hành động như thế nào?

Đấu tranh với bản thân, loại bỏ dần những nhỏ nhen,

ích kỉ; từ bỏ sự nhút nhát, phản bội, vô cảm

Thắng thắn phê phán lối sống thực dụng, tầm thường,

coi nhẹ đạo lí và việc dửng dưng trước nỗi đau của

người khác

Lưu ý: cần sự sáng tạo, linh hoạt và sức truyền cảm

Sống đẹp là hướng tới giá trị đích thực của cuộc sống

 Ghi nhớ: SGK trang HS đọc và ghi lại

HS đọc bài tập 1

- Vấn đề mà J Nê-ru đưa ra để nghị luận là gì ?

- Em hãy đặt tên cho văn bản.

- Tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào?

- Cách diễn đạt trong văn bản có gì đặc sắc?

- Theo em lí tưởng là gì?

- Vai trò của lí tưởng?

“Người nào không biết ngày mai mình sẽ làm gì thì

người đó là kẻ khốn khổ” – M Gorki

- Theo em điều đó đúng hay sai?

- Những bước chân đầu tiên để đi đến với lí tưởng là

- Vấn đề văn hóa, sự khôn ngoan của con người

- Tựa: Văn hóa và sự không ngoan của con người

- Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận

- Nghệ thuật: * Dùng câu nghi vấn để thu hút

mà cá nhân tự xây dựng cho bản thân mình và xemnhư mục đích để vươn tới

- Là lẽ sống, là mục tiêu phấn đấu thu hút mọi hoạtđộng của cả một đời người

b Vai trò của lí t ư ởng:

- Khát vọng chi phối sự phấn đấu

- Hướng tới cái đẹp hoàn thiện

- Vẫy gọi người ta vươn tới

- Tạo niềm lạc quan và tự do trong hành động

Trang 7

Tuần : 02 Ngày dạy:

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

A MỤC TIÊU CẦN Đ ẠT

- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp, văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật HCM

- Vận dụng có hiệu quả những kiến thức trên vào việc cảm thụ và phân tích thơ văn của Người

- Biết cách tìm hiểu một văn bản chính luận qua việc phân tích lập luận của tác phẩm

B CHUẨN BỊ - GV : thiết kế bài giảng

C PH ƯƠ NG PHÁ P Thảo luận - Hỏi đáp

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn đ ịnh lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

4 Hoạt đ ộng dạy học

Phần I: Tác giả

* HCM là một nhà CM vĩ đại, anh hùng giải phóng

dân tộc đồng thời là danh nhân văn hóa thế giới.

(UNESCO – 1990)

- Em hãy giới thiệu về tác gia HCM.

Sau 1920 HCM hoạt động cách mạng ở các nước Liên

Xô, Trung Quốc, Thái Lan …

Ngày 29-8-1942 bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt

Là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại, người con ưu

tú của dân tộc, đồng thời là một nhà hoạt động lỗi lạc

của phong trào Cộng sản quốc tế

Sự nghiệp của HCM là sự nghiệp cách mạng, nhưng

Bác cũng để lại một sự nghiệp văn học to lớn

Cảm tưởng đọc thiên gia thi Bác viết:

Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp

Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông

Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cũng phải biết xung phong

- Theo em thì chất “thép” trong thơ là như thế nào?

Và sự xung phong đối với các nhà văn trong thời đại

mới là ra sao?

Trước khi viết nên xác định: viết như thế nào? viết để

làm gì? viết cho ai

- Mục đích viết văn chính luận là làm gì?

- Nội dung thường là gi?

- Nghệ thuật của những trang viết này phải đạt yêu

1 Tiểu sử

- Tên thật Nguyễn Sinh Cung (anh ba, Nguyễn TấtThành, Nguyễn Aí Quốc, Hồ Chí Minh…)

- Sinh 19/5/1890 Tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An

- 1911 rời VN đi tìm đường cứu nước

- 1920 Là thành viên sáng lập ĐVS Pháp

- 1925 thành lập VN TN CM đồng chí Hội; Liên hiệpcác dân tộc bị áp bức ở Á Đông

- 3/2/1930 thành lập ĐCS VN

- 1941 về nước tổ chức mặt trận Việt minh

- 1945 lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa và thành công19/8/1945

- 2/9/1945 thay mặt chính phủ lâm thời đọc TNĐL,khai sinh nước VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA

2 Quan điểm sáng tác

- Văn nghệ là một vũ khí chiến đấu lợi hại trong sựnghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xungphong như người chiến sĩ ngoài mặt trận

- Văn nghệ phải có tính chân thật và tính dân tộc, nó làthước đo giá trị của văn chương nghệ thuật: Viết hay,hùng hồn thể hiện được tinh thần, cốt cách dân tộc vàđược nhân dân yêu thích

- Khi viết, phải xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếpnhận để quyết định nội dung và hình thức của tácphẩm văn học

3 Sự nghiệp văn chương

a Văn chính luận (cổ động tuyên truyền)

- Nhằm mục đích đấu tranh chính trị, tiến công trựcdiện kẻ thù hoặc thể hiện những nhiệm vụ CM của dân

Trang 8

* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -1946

* Không có gì quí hơn độc lập tự do- 1966

- Dựa vào SGK em hãy kể tên một số tác phẩm thuộc

- Hãy giới thiệu về tập thơ Nhật kí trong tù ở 2

phương diện nội dung và nghệ thuật.

Thơ văn của Bác gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải

phóng dân tộc, trở thành vũ khí đắc lực cho nhiệm vụ

tuyên truyền, cổ vũ nhân dân chiến đấu và xây dựng

Thể hiện sâu sắc tư tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cả

* Màu sắc hiện đại:

- Hình tượng trữ tình: con người đầy sức sống, là trung

tâm bức tranh đang vượt lên hoàn cảnh

- Âm điệu: sôi nổi, ấm áp, tin tưởng

- Hình ảnh: bếp lửa hồng xóa đi sự âm u, lạnh lẽo

- Tâm trạng: hào hứng, hướng về tương lai, ánh sáng

Màu sắc hiện đại:

- Hình tượng trữ tình: Chủ động đối phó với hoàn

cảnh, say mê hào hứng trước vẻ đẹp của thiên nhiên

không phải là ẩn sĩ mà là một chiến sĩ

- Âm điệu: sôi nổi, ấm áp, tin tưởng

- Tâm trạng: hào hứng, hướng về tương lai và ánh

sáng đầy lạc quan, yêu đời

luận hiện đại nước ta với những tác phẩm đã đi vào

lịch sử dân tộc

b Truyện và kí

- Các tác phẩm này tố cáo tội ác dã man, bản chất tànbạo và xảo trá của bọn thực dân và phong kiến tay saiđối với nhân dân lao động các nước thuộc địa, đồngthời đề cao những tấm gương yêu nước và cách mạng

- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hình tượng sihđộng, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, giọng văn thâmthúy…

c Thơ ca

- Thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ của HCM đầy tinh tế,nhạy cảm và nhân cách cao đẹp trước thiên nhiên vàcon người

- Đa dạng về bút pháp hồn thơ vừa cổ điển vừa hiệnđại, hình tượng thơ luôn vận động, hướng về sự sốngtương lai và ánh sáng

- Thơ ca: Bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa tảthực vừa tượng trưng, trong sáng giản dị, sử dụng linhhoạt nhiều thủ pháp nghệ thuật

II Luyện tập

1 Bài “Mộ”

* Màu sắc cổ điển : câu 1,2

- Thể loại: thơ tứ tuyệt

- Hình ảnh: cánh chim, chòm mây

- Thời điểm: Chiều tà, hoàng hôn xuống

- Tâm trạng: cô đơn, xa xứ

- Thời điểm: khuya

- Tâm trạng: cô đơn

5 Củng cố và dặn dò

- Tình thương con người là lớn lao và cao cả lòng nhân đạo là đức tính cao đẹp nhất

- Một tâm hồn nhạy cảm và dễ rung động trước tạo vật và lòng người

- Làm phần bài tập còn lại Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 9

Tuần : 02, 03 Ngày dạy:

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

A MỤC TIÊU CẦN Đ ẠT

- Nhận thức được sự trong sáng là một phẩm chất của tiếng Việt, được biểu hiện ở một số phương diện

cơ bản; đồng thời nhận thức được yêu cầu về sự trong sáng đối với việc sử dụng tiếng Việt

- Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng, đồng thời rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn, phát huy được sự trong sáng của tiếng Việt

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

4 Hoạt đ ộng dạy học

- Thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt?

- Khái niệm gồm mấy phần?

- Nội dung:

+ Ở chính hệ thống các quy tắc và chuẩn mực chung.

Đây là cơ sở để đảm bảo sự trong sáng

+ Tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực đó Nội dung

này hướng về người sử dụng ngôn ngữ

- Yếu tố nào dẫn đến lời văn không trong sáng?

- Phải có ý thức gì trong việc dùng ngôn ngữ ?

- Các qui tắc và chuẩn mực có phủ nhận sự chuyển

đổi linh hoạt sự sáng tạo không?

- Để giữ gìn sự trong sáng đó chúng ta còn phải có ý

thức gì?

- Căn cứ vào SGK, em hãy cho biết do đâu mà có

“tạp chất” “xâm nhập vào tiếng ta”?

- Em có suy nghĩ gì về sự vay mượn này? Vay mượn

như thế nào thì đúng?

Vay mượn là điều cần thiết và tất yếu, nhất là trong

thời kỳ hội nhập quốc tế Tuy nhiên, chỉ vay mượn

những từ ngữ mà tiếng Việt chưa có

- Hiện nay, lớp từ nào được tiếng Việt vay mượn

nhiều nhất? tác dụng của sự vay mượn ấy?

Nhiều nhất là lớp từ khoa học – kĩ thuật sự vay mượn

này làm cho tiếng ta phong phú hơn, có phương tiện

ngôn ngữ để diễn đạt những khái niệm mới

- Khi dùng từ cần thể hiện mình là người có văn

I Sự trong sáng của tiếng Việt.

- Sự trong sáng của tiếng Việt thể hiện ở chính hệthống quy tắc và chuẩn mực chung, ở sự tuân thủ cácquy tắc và chuẩn mực đó

- Không cho phép lai tạp, lai căn một cách tùy tiệnnhững yếu tố của một ngôn ngữ khác Để cho tiếngViệt trong sáng, giàu có và phát triển, một mặt cần tiếpthu những tình hoa trong các ngôn ngữ khác đồng thờicần tránh lạm dụng, pha tạp kho không cần thiết

- Sự trong sáng của tiếng Việt cũng biểu hiện ở chínhphẩm chất văn hóa, lịch sự của lời nói Nói năng lịch

sự, có văn hóa chính là biểu lộ của sự trong snág củangôn ngữ

2 Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Cần nỗ lực trên 3 phương diện: tình cảm, nhận thức vàhành động

- Yêu mến, quý trọng tiếng Việt Tình cảm này xuấtphát từ ý thức về sự quý báu của tiếng ta:

“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùngquý báu của dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó Quýtrọng nó làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp” -

Hồ Chí Minh

- Phải có nhận thức và những hiểu biết cần thiết vềtiếng Việt Trước hết phải nắm được các chuẩn mựccủa tiếng Việt ở các phương diện phát âm chữ viết,dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, tiến hành giao tiếp.Quá trình này diễn ra liên tục từ kinh nghiệm thực tếtrong giao tiếp

Trang 10

hiện những từ ngữ, cách nói thể hiện phẩm chất văn

hóa và lịch sự

Cụ ngồi xuống phản này chơi, ông con mình, vâng,

chứ ông giáo cho để khi khác…

- Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng

ta phải có những nỗ lực như thế nào? Và cần có

Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông dòng sông vừa trôi

chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những

dòng nước khác dòng ngôn ngữ cũng vậy một mặt nó

phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không

được phép gạt bỏ từ chối những gì mà thời đại đem lại

Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông Dòng sông vừa

trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình

những dòng nước khác Dòng ngôn ngữ cũng vậy,

một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc

nhưng nó không được phép gạt bỏ từ chối những gì

mà thời đại đem lại

tạo Các nhà thơ, nhà văn dùng từ, đặt câu rất sáng tạo,nhưng ý văn, ý thơ vẫn trong sáng, dễ hiểu

* Tóm lại: Mỗi cá nhân cần có tình cảm quý trọng, có

ý thức, thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩnmực, các quy tắc chung sao cho lời nói vừa đúng, vừahay, vừa có tính văn hóa

III Luyện tập

Bài tập 1: Hoài Thanh - viết

[…] Nhưng trong Truyện Kiều còn có bao nhiêu người

khác Có chàng Kim, con người rất mực chung tình, có Thúy Vân, cô em gái ngoan, có Hoạn Thư, người đàn

bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt, có Thúc Sinh, anh chàng sợ vợ, có Từ Hải chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ, mỗi người một cá tính

khó quên Đối với bọn nhà chứa, ngòi bút Nguyễn Dukhông tò mò, Nguyễn Du ngại bới ra những gì quá dơdáy, Nguyễn Du chỉ ghi vội vài nét Nhưng chỉ vài nétcũng đủ khiến cả cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúcdưới ngòi bút Nguyễn Du với cái màu da “nhờn nhợt”của Tú Bà, cái bộ mặt “mày râu nhẵn nhụi” của MãGiám Sinh, cái vẻ chải chuốt dịu dàng của Sở Khanh,cái miệng thề “xoen xoét” của Bạc Bà, Bạc Hạnh

5 Củng cố và dặn dò

- Khi dùng từ phải cân nhắc, lựa chọn Từ nào cần bỏ mà câu văn trong sáng hơn thì nên bỏ

- Chú ý dến từng dấu chấm, dấu phầy

- Tránh dùng từ lạm dụng

- Nên đọc lại bài viết để điều chỉnh cho lời văn trong sáng

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 11

Tuần : 02 Ngày dạy:

BÀI VIẾT SỐ 1 : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

A MỤC TIÊU CẦN Đ ẠT

- Viết được bài nghị luận bàn về một tư tưởng, đạo lí, trước hết là của tuổi trẻ học đường ngày nay

- Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình

- Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động

- Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh

“Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”

Ý kiến trên là của M Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã

cổ đại) gợi cho em những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng

và học tập của bản thân ?

2 Chẵn

Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập doUNESCO đề xướng “ Học để biết, học để làm, học đểchung sống, học để tự khẳng định mình”

4 Củng cố và dặn dò

- Đọc tất cả bài viết trang 36 SGK NVăn 12

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 12

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)

B CHUẨN BỊ - GV : thiết kế bài giảng

C PH ƯƠ NG PHÁP Đàm thoại, hỏi đáp.

- Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác tác phẩm

- Đối tượng mà tác phẩm muốn hướng tới ?

* MB: Mĩ + Tưởng

* MN: Pháp lấy danh nghĩa bảo hộ và khai hóa Đông

Dương, núp bóng đồng minh quay lại chiếm cứ VN

* Các nước trong khu vực và thuộc địa trên thế giới

- Tác phẩm viết theo thể loại nào?

- Trình bày ý nghĩa của tác phẩm

Đánh dấu sự sang trang của lịch sử đấu tranh bảo vệ

- Đồng bào trong nước và cả thế giới

- Lực lượng thù địch và cơ hội quốc tế đang mang dãtâm tái nô dịch nước ta

@ Thể loại: Văn chính luận đặc sắc

* Mở đầu: từ đầu đến “không ai chối cải được”

Khẳng định quyền con người và quyền của các dân tộc

* Đoạn giữa:

- Phần 1: từ “thế mà” đến "hai lần cho Nhật”, tố cáo

tội ác của thực dân Pháp

- Phần 2: tiếp đến “trên đất nước Việt Nam”, đập tan

âm mưu tái xâm lược của Pháp và li khai khỏi Pháp

* Đoạn cuối: phần còn lại Lời tuyên bố độc lập của

Chính phủ lâm thời nước VNDCCH với thế giới và ýchí quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập của toànthể dân tộc VN

b Phân tích:

Trang 13

HS xem một số hình ảnh ngày 2.9.1945

HS nghe đoạn 1

- TNĐL lấy gì để làm căn cứ cho luận điểm của mình?

- Mục tiêu của việc ấy là gì?

Người Pháp và Mĩ đã tuyên bố với thế giới về quyền

bình đẳng, buộc lòng họ phải tuân giữ điều đó (biện

pháp: gậy ông đập lưng ông)

Con người được tự do => dân tộc được tự do => đất

nước được tự do => các dân tộc đều được tự do

- Câu chốt lại ở phần 1 có vị trí như thế nào?

- Mở đầu cho phần 2 là câu nào? cụm từ “thế mà” dự

báo điều gì? Tác dụng của cụm từ đó?

Dự báo điều ngược lại, thể hiện nhiều tầng nghĩa và

khái quát

- Tác phẩm dựa trên cơ sở thức tế nào để chứng minh

việc khai sinh một nước VN DCCH là chính đáng?

- Những tội ác gì của TD Pháp đối với nhân dân ta?

Hành động cuả Pháp trái hẳn với nhân đạo và chính

nghĩa:

- Chính trị - không tự do:

^ luật pháp dã man

^ lập 3 chế độ ngăn chặn sự đoàn kết dân tộc

^ lập nhà tù nhiều hơn trường học >< khai hóa

^ thẳng tay chém giết người yêu nước, (hình ảnh)

- Bán nước 2 lần cho Nhật >< bảo hộ

- Dân tộc VN lấy đất nước từ tay Nhật chứ không phải

là Pháp

- So sánh với Nam quốc sơn hà và Bình Ngô đại cáo?

Giống: TNĐL, chứa chan tình yêu nước và tự hào dân

tộc, tràn đầy khí phách VN => thiên cổ hùng văn

Khác: hoàn cảnh khác nhau nên nội dung khác nhau

2 bản trước chỉ giải quyết được nhiệm vụ dân chủ cho

nhân dân (ND vẫn chịu áp bức)

TNĐL lại khẳng định chế độ dân chủ cộng hòa, độc

- Đề cao truyền thống bình đẳng, nhân đạo, tư tưởngdân chủ tiến bộ của nhân dân hai nước Mĩ và Pháp, đócũng là chân lí không thể thay đổi của mọi nước, mọidân tộc

+ Ý nghĩa quan trọng đối với phong trào giải phóngcác dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới

+ Dân tộc Việt Nam cũng phải được hưởng tự do, bìnhđẳng và độc lập

- Ba cuộc cách mạng, ba bản tuyên ngôn được đặtngang nhau, Bác khẳng định tư thế đầy tự hào dân tộcViệt Nam

* Cơ sở thực tế:

Lật tẩy bộ mặt xảo quyệt, tàn bạo của TD Pháp;phơi bày tất cả tội ác của chúng đối với nhân dân VNbằng sự thật lịch sử

Đối lập với sự dã man, nhân dân VN vẫn giữ truyềnthống nhân đạo đáng quý, khoan hồng với Pháp

=> Việt Nam không còn là thuộc địa của PhápNhân dân ta một lòng yêu tự do, độc lập và khẳng địnhtinh thần quyết tâm đấu tranh để bảo vệ quyền ấy

* Tuyên bố chính thức với thế giới:

Khát vọng độc lập, tự do của Bác cũng là một niềmtin mãnh liệt, một khí thế hào hùng của toàn dân tộc Tinh thần, ý chí ấy được thể hiện sâu sắc với một sứcmạnh: đoàn kết, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ nước nhà Một thế đứng bình đẳng của đất nước ta trên thế giới– đánh đổ thực dân, phong kiến để có được độc lập, tự

do thực sự

* Nghệ thuật:

Cách lập luận chặt chẽ, triết lý, logich, thuyết phục

Từ ngữ sắc bén mang ý nghĩa khẳng địnhGiọng văn trang trọng thiêng liêng, hùng hồn, mạnhmẽ

Lập luận tương phản Ngắn gọn Súc tích Trong sáng mà Đanh thépGiản dị Sắc sảo

III Tổng kết: Ghi nhớ SGK

4 Củng cố và dặn dò

- VHVN đã phần nào thể hiện sự đổi mới cách nhìn nhận con người, khám phá con người trong những mối quan

hệ đa dạng, phức tạp chứ không còn đơn điệu

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 14

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

4 Hoạt đ ộng dạy họcng d y h cạy học ọc

- Hãy giới thiệu về tác giả?

- Từng bị TD Pháp kết án tù, đày ra Côn Đảo

- Tham gia xây dựng căn cứ cách mạng ở biên giới

Việt Trung Được bầu vào Ủy ban dân tộc giải phóng

- Từng là trưởng phái đoàn Chính phủ VN tham dự

các Hội nghị: Phong-ten-no-blo (1946),

Giơ-ne-vơ(1954)

HS đọc tác phẩm

- Trình bày những hiểu biết của em về bài viết NĐC,

ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc về: hoàn cảnh

Thông thường nêu khái quát về cuộc đời, sự nghiệp

sau đó phân tích giá trị của các tác phẩm làm cơ sở để

suy ra con người (tư tưởng, tình cảm; đánh giá tài

- Là nhà chính trị, kinh tế, quản lí đồng thời cũng lànhà văn hóa, văn nghệ tài ba

- Tham gia các hoạt động yêu nước và cách mạng từkhi chưa đầy 20 tuổi

- Sau cách mạng có nhiều cống hiến trong việc xâydựng quản lí nhà nước

- Luôn dành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận vănhóa văn nghệ

2 V ă n bản

a Hoàn cảnh ra đ ời

- Được viết trong dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất củaNĐChiểu (3-7-1888) và được đăng trên tạp chí Vănhọc số 7-1963

b Bố cục Gồm 3 phần

- Phần 1: Từ đầu “chúng đến nước ta cách đây trămnăm” Cách nhìn mới mẻ, khoa học về NĐChiểu và thơvăn của ông

- Phần 2: Tiếp theo “còn vì văn hay của LVT Những

ý kiến mới mẻ về thơ văn yêu nước của NĐChiểu

- Phần 3: Còn lại Cách đánh giá đúng đắn vềNĐChiểu và thơ văn của ông

c Thể loại: Văn chính luận

II Phân tích

1 Luận đ iểm của bài viết

Mở bài: tác giả đặt vấn đề: NĐC - một nhà thơ lớn của

Trang 15

- Vì sao lại trình bày theo kiểu đó?

Để nhấn mạnh: con người đặc biệt, để hiểu về thơ ông,

trước hết phải hiểu và cảm được con người ông Trong

thực tế nhiều người còn có thiên kiến thiên lệch về

NĐC, nên chưa thấy được giá trị cơ bản trong cuộc đời

và thơ văn của ông

- Cách nhìn của PVĐ về NĐC như thế nào?

- Vì sao văn thơ của NĐC được so sánh ánh sáng

khác thường, con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn

* Ta phải dày công nghiên cứu thì mới khám phá được

giá trị to lớn của thơ văn NĐC

Nhóm 2: Cách viết của NĐC, cách đánh giá mới về

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

Phong trào kháng chiến chống Pháp đầy oanh liệt,

nhiều hi sinh nhưng cũng thật bền bỉ của nhân dân

Nam Bộ

* Khóc tế các nghĩa sĩ tử trận, qua đó dựng lên tượng

đài nghệ thuật về những nghĩa binh quên mình vì

nước, ghi dấu mốc lịch sử bi thương mà hùng tráng

của dân tộc

* Tuy được viết theo lối văn cổ nhưng đến nay vẫn lay

động tình cảm của người hiện đại

Nhóm 3: Đánh giá về LVT như thế nào về nội dung

và nghệ thuật

Con người thực hiện linh động đạo lí ở đời: nhân,

hiếu, nghĩa, lễ, trí, tín

Nhóm 4: Tại sao lại cho rằng đáng lẽ phải sáng tỏ

hơn nữa không chỉ trong thời gian ấy mà cả trong

thời đại hiện nay?

Một số người vẫn còn hiểu thiên lệch các tác phẩm của

ông, hoặc biết quá ít

- Nhận xét của em về cách viết của PVĐ?

nước ta – đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trờivăn nghệ dân tộc nhất là trong lúc này

Thân bài: tác giả khẳng định

- NĐC là một nhà thơ mù yêu nước

- Thơ văn yêu nước của ông là tấm gương phản chiếuphong trào kháng pháp oanh liệt và bền bỉ của nhândân Nam bộ

- LVTiên là một tác phẩm lớn nhất của NĐC rất phổbiến trong dân gian, nhất là ở Miền Nam

Kết bài: Đời sống sự nghiệp của NĐC là một tấm

gương sáng nêu cao địa vị và tác dụng của văn họcnghệ thuật nêu cao sứ mạn của người chiến sĩ trên mặttrận văn hóa tư tưởng

* Cách sắp xếp các luận điểm trên khác với trật tựthông thường

PVĐồng trình bày rất kĩ lưỡng tường tận và tấm lòngcủa NĐC, sau đó mới liên hệ với các tác phẩm củaNĐC

2 Cách nhìn mới mẻ, sâu sắc về N Đ C

- Xưa nay ta có cái nhìn các nhà thơ ở bình diện nghệthuật theo kiểu trau chuốt, hoa mĩ và điều này chưathỏa đáng khi nghiên cứu văn thơ của NĐC

- Khi có cách nhìn đúng đắn thì có thể định hướng tốtcho việc tiếp cận thơ văn NĐC

- Ca ngợi những con người tận tụy vì dân vì nước

- Văn thơ NĐC đã khơi dậy lòng yêu nước và đã nêucao lá cờ chính nghĩa đạo lí của VN ta trong giai đoạnchống Pháp và cần nêu cao hơn nữa trong thời đạingày nay

- Cách đánh giá đúng đắn đã khẳng định vị trí của nhà thơ NĐC trong nền văn học dân tộc

- Mối liên hệ khăng khít của tác phẩm thơ văn của NĐC với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ và thời đại hiện nay

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 16

ĐỌC THÊM: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Nguyễn Đình Thi)

ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI (X Xai-Gơ)

A MỤC TIÊU CẦN Đ ẠT

- Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi

- Nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận đưa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh

- Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về chân dung văn học, thân thế, sự nghiệp văn học, vị trí đóng góp của nhà văn

- Hiểu được tư tưởng tiến bộ, phong cách nghị luận bậc thầy của X Xvai-gơ

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

4 Hoạt đ ộng dạy học

- Phần tiểu dẫn trình bày điều gì?

Cha làm việc ở sở bưu điện công tác ở Lào Lúc nhỏ

sống cùng gia đình ở Lào

Đa tài: biên khảo triết học, viết văn, làm thơ, phê

bình…

Các tác phẩm chính: xung kích – 1951, vào lửa – 1966

Thơ: người chiến sĩ – 1956, bài thơ Hắc hải – 1958,

dòng sông trong xanh – 1974,

kịch: con nai đen – 1961, hoa và ngần – 1975,

Tiểu luận: mấy vấn đề về văn học – 1956, công việc

của người viết tiểu thuyết

- Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác văn bản?

- Thể loại gì?

Thảo luận: câu hỏi

- NĐThi đã phân tích như thế nào đặc trưng cơ bản

nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người?

- Em hãy giới thiệu những dẫn chứng.

“Ta nói trời hôm nay nên thơ nhưng chính ra là lòng

chúng ta mong một mỗi niềm vui buồn nào mà muốn

làm thơ, hoặc đọc thơ về trời xanh Mưa phùn nhưng

chính nỗi nhớ nhung gặp buổi chiều mưa mà muốn thì

thầm những câu thơ chưa thành hình rõ.”

“Làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động như

khi có người yêu trước mặt”

“Làm sống ngay lên một tình cảm, một nỗi niềm trong

- NĐThi là một nghệ sĩ đa tài, lĩnh vực nghệ thuật nàoông cũng đóng góp quan trọng

- 1996 đạt giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật

2 V ă n bản

- Viết 9 1949 tại hội nghị tranh luận Văn nghệ ở ViệtBắc, sau được đưa vào tập “mấy vấn đề về văn học”Thể loại : tiểu luận

- Tư tưởng: “là tư tưởng dính liền với cuộc sống, ởtrong cuộc sống tư tưởng của nhà thơ nằm ngay trongcảm xúc, tình tự”

- Cảm xúc: “là phần xương thịt hơn cả của đời sốngtâm hồn, bất cứ cảm xúc tình tự nào của con ngườicũng dính liền với sự suy nghĩ”

Trang 17

“Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm

hồn khi đụng chạm với cuộc sống”

- Ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt so với ngôn ngữ các

thể loại văn học khác?

- Quan niệm như thế nào về thơ tự do, thơ không

vần?

“Theo tôi những luật lệ của thơ từ âm điệu đến vần đề

là những vũ khí rất mạnh trong tay người làm thơ

Nhưng không phải hễ thiếu những vũ khí ấy là trận

đánh nhất định thua Thiếu vũ khí ấy mặt trận gay go

thêm nhiều nhưng người làm thơ vẫn có thể thắng”

- Nêu rõ nét tài hoa của tác giả trong nghệ thuật lập

luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để

làm sáng tỏ từng vấn đề được đặt ra?

- Cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm này?

Nhận xét

Quan niệm về thơ của NĐThi đã đánh thức và góp

phần giúp chúng ta nhận ra giá trị đích thực của thơ ca

- Phần tiểu dẫn trình bày gì về tác giả Xvai-gơ?

Các nhà văn được viết như: Đô-xtôi-ép-xki, Ban-dzac,

Đich-ken, L Tôn-xtôi, Xtăng-đan…

- Tác giả được viết là ai? Em hãy giới thiệu về người

này?

Người có ảnh hưởng lớn đến nền văn học và tư tương

của người Nga thế kỉ XX

HS đọc văn bản và chia bố cục

- Thể loại

- Bài viết chia làm mấy đoạn?

- Tìm những câu thể hiện luận điểm chính?

- Cái thực: “là những hình ảnh sống những hình ảnh cósức lôi cuốn và thuyết phục người đọc Đó là nhữnghình ảnh chưa có vết nhòa của thói quen, không bị dậpkhuôn vào những ý niệm trừu tượng định trước”

- Ngôn ngữ: khác với ngôn ngữ của các thể loại vănhọc khác ở chỗ: nó có nhịp điệu có tính nhạc và ý ởngoài lời “thi tại ngôn ngoại”

- Thể loại: công nhận sức mạnh của vần, nhịp, luật thơnhưng không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơkhông vần

* Định hướng cách hiểu về thơ: “Tôi cho rằng chúng

ta không nên lo thơ đi vào hình thức này hay hình thứckhác mà trước hết nên lo sao phải nói lên được nhữngtình cảm tư tưởng mới của thời đại Dùng bất cứ hìnhthức nào miễn là thơ diễn tả được đúng tâm hồn conngười mới ngày nay

b Nghệ thuật:

- Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắcsảo Tác giả sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận sosánh, phân tích, giải thích, bác bỏ…

- Đưa dẫn chứng: độc đáo, tinh tế, sát thực có tác dụngsoi sáng cho luận điểm

- Từ ngữ giàu có, ngôn ngữ chọn lọc được vận dụngmột cách linh hoạt, sáng tạo

- Cách viết có hình ảnh, hình ảnh chân thực độc đáogợi nhiều liên tưởng

B ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI (X Xai-Gơ)

1 Tác giả:

- Xtê-phan Xvai-gơ (1881 – 1942) người Áo

- 1901 khởi đầu sự nghiệp sáng tác văn học bằng tậpthơ những sợi dây đàn bằng bạc

- Đi du lịch nhiều nơi như Châu Á, Phi, Mĩ, tham gianhóm nhà văn tiến bộ, đấu tranh chống chiến tranh

- 1941 sang Mĩ ra mắt tập hồi kí thế giới ngày hômqua và sang Bra-xin

Ngoài viết văn, làm thơ ông còn viết kịch, truyện ngắn

và đặc biệt là viết chân dung các nhà văn

2 V ă n bản

a Tác giả đư ợc viết

- Phê-đo Mi Khai-lô-vich Đô-xtôi-ép-xki Người Nga

- Có tư tưởng (tự do, dân chủ) chống Nga hoàng nên bịkết án tử hình, sau giảm thành chung thân

- Sống trong cảnh nghèo đói, bệnh tật, nợ nần

- Những tiểu thuyết nổi tiếng và có ảnh hưởng lớn đếnnền văn học cũng như tư tưởng của người Nga

b Thể loại : tiểu luận.

Trang 18

- Nét nổi bật trong cuộc đời Đô-xtôi-ép-xki ?

“Trái tim ông chỉ đập vì nước Nga còn thân thể ông

sống leo lét trong một thế giới đối với ông là xa lạ”

- Tìm dẫn chứng.

“Một cơn run rẫy Một phút đau đớn Một làn sóng

yêu thương cuồng nhiệt Phố thợ rèn nơi quân lính của

ông đen nghịt người im lặng chen chúc quanh quan

tài ông ”

Người dân nước Nga xiết chặt tay nhau “Nỗi đau khổ

đã đúc thành một khối thống nhất” không phân biệt

đẳng cấp, giàu nghèo

- Nhận xét về nghệ thuật viết chân dung văn học của

Xvai-gơ?

- Cuộc đời Đô-xtôi-ép-xki: Đầy đắng cay, tủi nhục khổ

sở, thiếu thốn nhưng có nghị lực phi thường với tìnhyêu nước Nga mãnh liệt

- Với tư tưởng tự do và dân chủ trong mỗi tác phẩmcủa Đô-xtôi-ép-xki cùng với cái chết của ông đã ảnhhưởng đến nhân dân nước Nga Họ đã nắm tay đoànkết lại, bộc lộ một khát vọng chân chính của thời đại

- Nắm vững quan niệm về thơ của NĐThi

- Phân tích thêm nghệ thuật lập luận của tác giả trong bài viết

- Về nhà tìm hiểu thêm vinh quang của Đô-xtôi-ép-xki

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 19

Tuần : 04 Ngày dạy:

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

4 Hoạt đ ộng dạy học

HS Đọc bài tham khảo “Chia chiếc bánh của mình cho

ai” (theo Tạ Minh Phương, báo điện tử

ngươidươngthơi.com.vn)

- Đề bài yêu cầu nghị luận về hiện tượng gì?

- Các thao tác lập luận nào?

- Tìm các luận điểm trong bài viết

Chú ý những dẫn chứng

Dạy học ở các lớp học tình thương, giúp đỡ người tàn

tật có hoàn cảnh neo đơn, tham gia phong trào thanh

Nguyễn Hữu Ân đã dành hết thời gian của mình cho

những người bệnh ung thư giai đoạn cuối

Phân tích hiện tượng:

Nguyễn Hữu Ân có giá trị giáo dục rất lớn đối với

thanh niên học sinh ngày nay

I Cách làm một bài nghị luận về một hiện t ư ợng đ

Phạm vi tư liệu: cuộc sống Nguyễn Hữu ÂnLuận điểm:

- Việc làm của Nguyễn Hữu Ân

- Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân là một hiện tượng sốngđẹp của thanh niên ngày nay

- Hiện tượng tiêu cực trong lối sống “lãng phí trongchiếc bánh thời gian và những trò chơi vô bổ” của một

số ít thanh niên, học sinh

- Nêu khái niệm hiện tượng

- Giải thích, phân tích hiện tượng

- So sánh các quan niệm khác nhau (bình luận, chứng

Trang 20

thời đại mới

Bình luận:

Ý thức tốt việc làm của mình, có hành vi ứng xử đúng

đắn, tấm lòng nhân ái

Tuy vẫn còn hiện tượng tiêu cực, lãng phí thời gian

cho những trò chơi vô bổ nhưng chỉ là một số ít

Biều dương việc làm của Nguyễn Hữu Ân

Phê phán thái độ tiêu cực, ích kỉ của số thanh niên để

thời gian trôi đi một cách vô ích

Kêu gọi thanh niên, học sinh noi gương Nguyễn Hữu

Ân để thời gian của mình không còn trôi đi một cách

vô ích

Kết bài: bày tỏ suy nghĩ riêng của mình đối với hiện

tượng trên

- Nội dung bài viết về hiện tượng gì?

- Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào?

- Ngoài việc vận dụng các thao tác lập luận phân tích

so sánh, bác bỏ, bình luận người viết cần diễn đạt giản

dị ngắn gọn, sáng sủa nhất là phần nêu cảm nghĩ củariêng mình

II Luyện tập

1 V ă n bản

- Bàn về hiện tượng : NAQ bàn về hiện tượng: lãngphí thời gian của thanh niên An Nam, đầu XX, ngàynay vẫn còn tồn tại

- Thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận

- Cách dùng từ giản dị không hoa mĩ, câu văn chuẩnmực gần với những phán đoán logic, sức thuyết phụccao

2.Lập dàn ý cho bài viết hiện tượng “nghiện” Karaoke

và Internet trong nhiều bạn trẻ hiện nay

5 Củng cố và dặn dò

- Ôn lại kiến thức, đọc tư liệu tham khảo

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 21

Tuần : 05 Ngày dạy:

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

Gv giải thích rõ các khái niệm

- SGK là văn bản thuộc thể loại nào?

Khoa học giáo dục

- Đặc điểm riêng: đề mục hợp lí với nhiệm vụ giáo

dục, dễ hiểu và ở mức độ vừa phải

Có thể dùng cách viết ví von, so sánh với những điều

gần gũi

Và nhiều loại như luận án, giáo khoa, bài báo, bài

giảng

- Luyện tập: Tìm những nội dung khoa học được trình

bày trong văn bản khái quát VHVN từ 1945 đến XX

- Những tiền đề phát triển của VH

- Các giai đoạn phát triển và thành tựu qua mỗi giai

đoạn

- Những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật

- Các văn bản khoa học có đặc điểm cơ bản nào?

3 đặc trưng cơ bản: trừu tượng, lí trí, và phi cá thề

I Giản l ư ợc về ngôn ngữ khoa học và các loại v ă n bản khoa học.

1 V ă n bản khoa học

Có 3 loại khác nhau

- Khoa học chuyên sâu: Nghiên cứu sâu về một ngànhkhoa học nào đó (chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểuluận, báo cáo khoa học…)

* Dùng để giao tiếp giữa những người làm công việcnghiên cứu trong các ngành khoa học

- Khoa học giáo dục: dùng để giảng dạy các môn khoahọc (giáo trình, SGK, thiết kế bài dạy.)

* Yêu cầu: phải trình bày từ thấp đến cao, từ đơn giảnđến phức tạp

- Khoa học phổ cập: cung cấp kến thức cho tất cảo mộngười (các bài báo và sách phổ biến rộng rãi, khôngphân biệt trình độ chuyên môn)

* Yêu cầu: dễ hiểu, hấp dẫn

2 Ngôn ngữ khoa học

Khái niệm: ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùngtrong các văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp vềnhững vấn đề khoa học

Có thể tồn tại ở nhiều dạng như: nói, viết, thảo luận,tranh luận…

II Đ ặc tr ưng c ủa phong cách ngôn ngữ khoa học

1 Tính trừu t ư ợng, khái qu át :

Biểu hiện: việc dùng các thuật ngữ khoa học

Nó là kết quả của quá trình khái quát hóa từ những

Trang 22

III Tổng kết:

* Khái niệm: phong cách ngôn ngữ khoa học là phong

cách ngôn ngữ dùng trong phạm vi giao tiếp

3 Tính phi cá thể

Câu văn trong văn bản khoa học có sắc thái trung hòaBộc lộ tính khách quan cao, ít có tính cá nhân

4 Củng cố và dặn dò

- Các loại văn bản khoa học

- Khái niệm của từng loại văn bản khoa học

- Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 23

Tuần : 05 Ngày dạy:

TRẢ BÀI 1 & RA ĐỀ 2

(Bài làm ở nhà)

A MỤC TIÊU CẦN Đ ẠT

- Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn có liên quan đến bài làm

- Nhận ra được ưu điểm và thiếu sót trong bài viết

- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm văn sau

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

4 Hoạt đ ộng dạy học

- Nhắc lại các kiểu bài nghị luận

* Nghị luận: văn học và xã hội

- Tổng hợp các thao tác lập luận

“Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”

- Nội dung chính của dạng đề này?

- ý nào quan trọng hơn?

- Giải thích khái niệm như thế nào?

* Bình luận: để đánh giá đúng sai, trao đổi vấn đề

* Phân tích: để chỉ ra các khía cạnh của đức hạnh vàhành động

* Chứng minh: nhằm đưa ra ví dụ cụ thể làm minhchứng

- Xoáy sâu vào mối quan hệ giữa đức hạnh và hànhđộng có đức hạnh mà không hành động thì chỉ là lýthuyết suông Ngược lại hành động mà không bắtnguồn từ một đức hạnh thì rất nguy hiểm dễ tàn nhẫn,độc ác

H

ư ớng dẫn chung

- Cần tìm hiểu những hiện tượng hàng ngày đượcnhiều người quan tâm đặc biệt là những hiện tượnggần gủi

- Tìm hiểu lắng nghe hoặc đọc trên các phương tiệnthông tin để nắm bắt dư luận xã hội về hiện tượng đờisống Đồng thời suy nghĩ đánh giá về các hiện tượng

để tỏ rõ trách nhiệm của mình chuẩn bị cho bài viét 2

- Đọc lại bài học về nghị luận xã hội Nghị luận về một

tư tưởng đạo lí, một hiện tượng đời sống nhằm củng

cố kiến thức và các kĩ năng làm văn nghị luận xã hội

Trang 24

- Xếp loại HKiểm HS loại Yếu

Hình thức mang tài liệu, quay bài, đọc bài cho bạn

Trình bày phải rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trong sáng,lập luận chặt chẽ dẫn chứng cụ thể, chính xác

4 Củng cố và dặn dò

- HS viết bài ở nhà

- Nộp bài đúng thời gian qui định

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 25

Tiết : 16 Thực dạy :

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 - 12 - 2003

(Cô-phi An-nan)

A MỤC TIÊU CẦN Đ ẠT

- Thấy được sự quan trọng và bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS đối với toàn nhân loại và

cá nhân; từ đó nhận thức rõ trách nhiệm của các quốc gia và từng cá nhân trong việc sát cánh chung tay đẩy lùi hiểm họa

- Cảm nhận được sức thuyết phục to lớn của bài văn

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới

4 Hoạt đ ộng dạy học

- Văn bản được ai viết?

- Văn bản được viết trong hoàn cảnh nào?

- Vấn đề được đặt ra là gì?

- Vấn đề như thế nào?

“Chúng ta đã không hoàn thành được một số mục tiêu

đề ra cho năm nay trong tuyên bố về cam kết phòng

chống HIV/AIDS Với tiến bộ như hiện nay thì sẽ

không đạt được bất cứ mục tiêu vào trong năm 2005”

Số liệu cụ thể:

Trong năm qua, mỗi phút đồng hồ của một ngày

trôi đi, có khoảng 10 người bị nhiễm HIV

Ở những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất, tuổi

thọ của người dân bị giảm sút nghiêm trọng

HIV/AIDS đang lây lan với tốc độ báo động ở phụ

nữ Giờ đây phụ nữ đã chiếm tới một nửa trong tổng

số người bị nhiễm trên toàn thế giới

Dịch bệnh lan nhanh nhất ở chính những khu vực mà

I Tiểu dẫn

1 Tác giả

- Cô-phi An-na sinh 8.4.1938 tại Ga na

- Làm tổng thư kí LHQ trong 2 nhiệm kì : 1.1997,1.2007

- Ra lời kêu gọi hành động 5 điều về đại dịchHIV/AIDS, kêu gọi thành lập quỹ sức khỏe về AIDStoàn cầu, kêu gọi chống khủng bố trên toàn thế giới

- Được trao giải thưởng Nô ben Hòa Bình

- Ngân sách dành cho phòng chống HIV/AIDS đã tănglên một cách đáng kể

- Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS, lao, sốt rét đãđược thông qua

- Đại đa số các quốc gia đã xây dựng chiến lược phòngchống HIV/AIDS

- Ngày càng nhiều các công ty áp dụng chính sáchphòng chống HIV/AIDS tại nơi làm việc

- Các nhóm từ thiện cộng đồng luôn đi đầu trong cuộc

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh đối lập, gợi cảm: mây và núi hùng vĩ – cánh chim đơn độc và bé nhỏ - giao an tuan 01- 11
nh ảnh đối lập, gợi cảm: mây và núi hùng vĩ – cánh chim đơn độc và bé nhỏ (Trang 29)
3. Giới thiệu bài mới 4. Hoạt động dạy học - giao an tuan 01- 11
3. Giới thiệu bài mới 4. Hoạt động dạy học (Trang 38)
Sương chùng chình / qua ngõ Hình như thu / đã về - giao an tuan 01- 11
ng chùng chình / qua ngõ Hình như thu / đã về (Trang 39)
Hình thức mang tài liệu, quay bài, đọc bài cho bạn hoặc nhờ bạn đọc cho chép. - giao an tuan 01- 11
Hình th ức mang tài liệu, quay bài, đọc bài cho bạn hoặc nhờ bạn đọc cho chép (Trang 42)
Hình thức mang tài liệu, quay bài, đọc bài cho bạn hoặc nhờ bạn đọc cho chép. - giao an tuan 01- 11
Hình th ức mang tài liệu, quay bài, đọc bài cho bạn hoặc nhờ bạn đọc cho chép (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w