Các tác phẩm, các thể loại văn học, các đề tài được chú ý…
Vai trị dựng nước và giữ nước tạo cảm hứng cho sáng tác của các nhà thơ, nhà văn
Các tác phẩm văn học thời trung đại chống ngoại xâm: Tống, Nguyên, Mơng, Minh, Thanh)
Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ càng phát huy mạnh mẽ vị trí và vai trị của nĩ.
Mỗi dân tộc đều cĩ số phận riêng, hồn cảnh riêng => phải yêu nước, yêu dân tộc và dịng văn học của mình. Ý kiến của giáo sư đã giúp ta khắc sâu tình yêu ấy.
Tổng kết: Ghi nhớ SGK
Bài 1. Trình bày suy nghĩ của em đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam: “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta cĩ, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàm ác, vừa làm cho lịng người thêm trong sạch và phong phú hơn”.
văn học 1. Khái niệm
Là bài văn nghị luận yêu cầu người viết phải biết giải thích đúng đắn nội dung, biết nhận định, đánh giá ý kiến ấy đối với văn học
2. Lập dàn ý
Mở bài:
- Giới thiệu ý kiến bàn về văn học
- Trình bày cảm nhận chung của mình về ý kiến ấy Thân bài
1. Giải thích các từ ngữ, khái niệm được nhắc đến trong ý kiến ấy
2. Đánh giá, nhận định ý kiến ấy dựa trên cơ sở văn học. (sử dụng các thao tác lập luận của văn nghị luận) Trình bày:
- Các luận điểm về nội dung, tư tưởng hay nghệ thuật đều được trình bày thành một đoạn văn
* Nêu luận điểm: khái quát hoặc gợi mở * Trích câu thơ để dẫn chứng
* Phân tích câu thơ làm rõ luận điểm.
- Sử dụng các thao tác lập luận so sánh, bác bỏ, giải thích, chứng minh, bình luận…
Chú ý: viết đúng phong cách ngơn ngữ nghị luận: bình được cái hay, đặc sắc, cảm nhận riêng theo chủ kiến của bản thân
Kết bài
- Khẳng định lại ý kiến đĩ.
- Ý nghĩa , vai trị ý kiến ấy đối với việc tiếp cận văn học của bản thân
II. Luyện tập
Hướng dẫn bài 1 Mở bài:
Nêu ý kiến của Thạch Lam về văn chương Trình bày cảm nhận chung của mình về ý kiến ấy Thân bài:
Giải thích ý 1: vì nĩ là cơng cụ nghề nghiệp hồn hảo của nhà văn là vũ khí cĩ khả năng giúp nhà văn hồn thành sứ mệnh của mình một cách cĩ hiệu quả. Nĩ khơng bị sử dụng vào mục đích xấu, hơn nữa nĩ luơn tác động bằng con đường tình cảm.
Giải thích ý 2:
- Văn chương vạch trần, phê phán những tệ lậu, những cái xấ xa của xã hội và địi hỏi diệt trừ thay thế nĩ - Bồi đắp tinh thần, xây dựng đời sống tâm hồn, thanh lọc tình cảm con người.
Thạch Lam đã thể hiện sự tự hào khi nĩi về vũ khí văn học - nghề viết văn của bản thân mình
Bài tập 2. Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hồi Thanh viết: “Thái độ tồn tâm tồn ý vì cách mạng là nguyên nhân chính đưa đến sự thành cơng của thơ anh” Bày tỏ ý kiến của em về nhận xét trên.
Gợi ý cho bài 2
Lưu ý từ “chính” (- cịn nhiều nguyên nhân khác nữa)
Đặc điểm thơ của Tố Hữu là: Trữ tình – chính trị => ý kiến này hồn tồn chính xác về lí luận thơ ca
Dẫn chứng: các câu thơ cụ thể trong các tập thơ nổi tiếng của Tố Hữu
- Nhận xét đúng đắn, khái quát, sát thực.
- Ý thức được sức mạnh và sự cao cả của văn chương - Thấy được cách tác động đặc thù của văn chương vào đời sống
Nhận định đúng về hiện thực:
- Xác định đúng mục tiêu, nhiệm vụ của văn chương - Hiểu rõ tương quan giữa 2 nhiệm vụ: phản ánh và xây dựng
- Đầy niềm tin ở khả năng của văn học, khả năng tự cải tạo của tâm hồn con người
Kết luận:
Khẳng định quan niệm đúng đắn về vai trị, tác dụng của văn chương trong đời sống xã hội
Ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa hiện đại của ý kiến ấy
5. Củng cố và dặn dị
- Viết bài tập luyện tập thành một bài văn nghị luận - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần : 08, 09 Ngày dạy:
Tiết : 22, 25 Thực dạy :
VIỆT BẮC
(Tố Hữu) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu. Hiểu rõ nét nổi bật trong phong cách thơ Tố Hữu là sự hịa quyện giữa nội dung trữ tình chính trị và nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc.
- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chién gian khổ mà anh hùng, nhất là nghĩa tình gắn bĩ thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước. Thấy rõ nội dung bài thơ được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật đậm tính dân tộc, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi người Việt Nam
B. CHUẨN BỊ
- GV : thiết kế bài giảng
C. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận - Hỏi đáp