1. Thể thơ 5 chữ
- Cấu tạo : cĩ thể 4 dịng thành 1 khổ hoặc hơn, cĩ khi khơng cĩ khổ thơ.
- Vần : gián cách, liền, giao nhau
- Nhịp : cĩ thể ngắt giống thơ ngũ ngơn (2/3) hoặc 3/2 - Luật : cùng thanh điệu B, T dịng 1 – 3, đối xứng dịng 1 – 2, 3 – 4
2. Thể thơ 7 tiếng
- Cấu tạo : cĩ thể 4 dịng thành 1 khổ hoặc hơn, cĩ khi khơng cĩ khổ thơ.
- Vần : Mỗi khổ một vần (1 – 2 – 4) , vần chính, vần thơng
- Nhịp : cĩ thể ngắt giống thơ ngũ ngơn (2/2/3) hoặc 3/2/2
- Luật : cùng thanh điệu cố định B, T tiếng 2, 4, 6
3. Thơ tự do
- Khơng theo quy luật về số dịng, số tiếng hay luật mà chỉ chú trọng cảm xúc, hình tượng, nhạc điệu của bài Luật trắc vần
Đồng chiều Cuống rạ
Chị bảo : đứa nào tìm được lá diêu bơng Từ nay ta gọi là chồng
Hai ngày sau em tìm thấy là Chị chau mày
- Đâu phải là diêu bơng Mùa đơng sau em tìm thấy lá Chị lắc đầu
Trơng nắng vẫn bên sơng Ngày cưới chị
Em tìm thấy lá
Chị cười xe chỉ ấm trơn kim Chị ba con
Em tìm thấy lá
Xoè tay phủ mặt chị khơng nhìn Từ thuở ấy
Em cầm chiếc lá Đi đầu non cuối bể Giĩ quê vi vút gọi
Diêu bơng hỡi! ... Ơi Diêu bơng!
(Lá Diêu bơng – Hồng Cầm)
Sĩng – Xuân Quỳnh
Vần : theo từng khổ, vần chân, gieo vần cách Nhịp : 3/2
Luật : khơng theo luật cụ thể, chỉ theo cảm xúc
Đưa người ta khơng đưa qua sơng Sao cĩ tiếng sĩng ở trong lịng
Nắng chiều khơng thắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng hơn trong mắt trong Tống biệt – Thâm Tâm
Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 N iê m Đối 12 BT TB BT b vầnvần Đối 34 BT BT TB vần Vần: vần chân, gieo vần cách
Nhịp: 4/3 như cách ngắt nhịp của thất ngơn đường luật
Trong luật thơ tiếng là đơn vị quan trọng. Số tiếng định hình trong dịng thơ, sự phối hợp thanh điệu , sự liên kết bằng vần của tiếng, sự đối lập hau kết dính ở dịng trước dịng sau, cách ngắt nhíp thơ …đều trở thành những quy tắc của thơ ca truyền thống, đặc biệt là các thể thơ Đường luật. Thơ hiện đại đã biến đổi nhiều, tuy nhiên nhiều trường hợp vẫn dựa trên các quy tắc trong thơ ca truyền thống.