Tập thơ đĩ được viết năm nào? Hồn cảnh ra đời? Tác giả là ai?

Một phần của tài liệu giao an tuan 01- 11 (Trang 28 - 30)

- Tác giả là ai?

Nghị luận về một đoạn thơ về cách làm như nghị luận một bài thơ. Nhưng bài thơ thì trọn vẹn các ý tưởng, hình tượng cịn đoạn thơ thì cĩ khi chỉ là một ý tiêu biểu cho bài thơ.

Vì vậy, khi nghị luận cần dựa vào đoạn thơ để nhận định, đánh giá, cịn bài thơ chỉ dùng cho việc tham khảo thêm.

* Nêu luận điểm: khái quát hoặc gợi mở * Trích câu thơ để dẫn chứng

* Phân tích câu thơ làm rõ luận điểm.

Tư tưởng và nghệ thuật được thề hiện trong bài thơ

b. Lập dàn ý

Mở bài:

- Giới thiệu sơ lược bài thơ Cách viết:

* Trực tiếp: sơ lược nội dung nổi bật của bài thơ - chép lại bài thơ (ngắn) hoặc đánh giá (dài)

* Gián tiếp: Dẫn ý - sơ lược nội dung nổi bật của bài thơ - chép lại bài thơ (ngắn) hoặc đánh giá (dài)

(Dẫn ý: tương đồng, phản đề, vấn đáp,

Tác giả, hồn cảnh ra đời...)

Thân bài

1. Nghị luận theo thứ tự các câu thơ, đoạn thơ 2. Đánh giá nội dung - nghệ thuật

3. Làm nổi bật nét đặc sắc của bài thơ Trình bày:

- Các luận điểm về nội dung, tư tưởng hay nghệ thuật đều được trình bày thành một đoạn văn

* Nêu luận điểm: khái quát hoặc gợi mở * Trích câu thơ để dẫn chứng

* Phân tích câu thơ làm rõ luận điểm.

- Sử dụng các thao tác lập luận so sánh, bác bỏ, giải thích, chứng minh, bình luận…

Chú ý: viết đúng phong cách ngơn ngữ nghị luận: bình được cái hay, đặc sắc, cảm nhận riêng theo chủ kiến của bản thân

Kết bài

- Sự hài hịa của nội dung, tư tưởng và hình thức thể hiện

2. Nghị luận về một đoạn thơa. Tìm hiểu đề: a. Tìm hiểu đề:

Xuất xứ đoạn thơ, hồn cảnh ra đời, tác giả

Tư tưởng và nghệ thuật được thề hiện trong đoạn thơ

b. Lập dàn ý

Mở bài:

- Giới thiệu đoạn thơ Cách viết:

* Trực tiếp: sơ lược nội dung nổi bật của đoạn thơ - chép lại đoạn thơ (ngắn) hoặc đánh giá (dài)

* Gián tiếp: Dẫn ý - sơ lược nội dung nổi bật của đoạn thơ - chép lại đoạn thơ (ngắn) hoặc đánh giá (dài) (Dẫn ý: tương đồng, phản đề, vấn đáp,

Tác giả, hồn cảnh ra đời...)

Thân bài

1. Nghị luận theo thứ tự các câu thơ, đoạn thơ 2. Đánh giá nội dung - nghệ thuật

Chú ý: viết đúng phong cách ngơn ngữ nghị luận: bình được cái hay, đặc sắc, cảm nhận riêng theo chủ kiến của bản thân

Tổng kết: Ghi nhớ SGK

Gợi ý làm phần luyện tập

Cảnh chiều trên sơng : đẹp nhưng buồn

Nỗi nhớ nhà dâng lên tha thiết miên man, khơng cần ngoại cảnh tác động.

Ngơn ngữ cũ nhưng mới – liên hệ thơ Đường ( Thơi Hiệu)

Hình ảnh đối lập, gợi cảm: mây và núi hùng vĩ – cánh chim đơn độc và bé nhỏ

Âm hưởng đượm buồn, bâng khuâng

Trình bày:

- Các luận điểm về nội dung, tư tưởng hay nghệ thuật đều được trình bày thành một đoạn văn (luận điểm - dẫn chứng – phân tích dẫn chứng)

- Sử dụng các thao tác lập luận so sánh, bác bỏ, giải thích, chứng minh, bình luận…

Kết bài

- Sự hài hịa của nội dung, tư tưởng và hình thức thể hiện

II. Luyện tập

Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Tràng giang của Huy Cận

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cánh nhỏ ; bĩng chiều sa Lịng quê dợn dợn vời con nước, Khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà

5. Củng cố và dặn dị

- Viết bài tập luyện tập thành một bài văn nghị luận đoạn thơ - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần : 07 Ngày dạy:

Tiết : 19,20 Thực dạy :

TÂY TIẾN

(Quang Dũng) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được vẻ dẹp riêng của thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngơn ngữ và giọng điệu.

B. CHUẨN BỊ

- GV : thiết kế bài giảng

C. PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận - Hỏi đáp

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ3. Giới thiệu bài mới 3. Giới thiệu bài mới 4. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Học trung học ở Hà Nội, Sau CMT8 tham gia quân đội, sau 1954 là biên tập viên NXB Văn học

QD là một nhà thơ hào hoa, lãng mạn - đặc biệt là khi ơng viết về Tây Tiến và xứ Đồi ( Sơn Tây) của mình Tác phẩm rừng biển quê hương – thơ + văn in chung với Trần Lê Văn, đường lên Châu Thuận, rừng về xuơi, nhà đồi - truyện kí,

QD là người lính Tây Tiến; là người trong cuộc, nên ơng rất hiều chiến trường miền Tây và người lính mà ơng từng yêu mến gắn bĩ, nên đã thể hiện họ rất thành cơng trong bài thơ

HS đọc tác phẩm và chia đoạn. Thảo luận nhĩm :

Tổ 1. Nêu ý chính của từng đoạn thơ.

Một phần của tài liệu giao an tuan 01- 11 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w