Em hãy nêu cảm nhận của em về nhịp điệu trong đoạn thơ.

Một phần của tài liệu giao an tuan 01- 11 (Trang 36)

đoạn thơ.

- Nhớ khi giặc đến giặc lùng... Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù - Những đường Việt Bắc của ta... Đèn pha bật sáng như ngày mai lên

- Nhớ khi giặc đến giặc lùng... Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù - Những đường Việt Bắc của ta... Đèn pha bật sáng như ngày mai lên

- Vì sao nĩi phong cách nghệ thuật của Tố Hữu là trữ tình – chính trị

Những con người sẵn sàng hi sinh tất cả vì kháng chiến. * Hình ảnh về Việt Bắc lúc gần, lúc xa, khi cận cảnh khi bao quát vẽ thành một bức tranh hài hồ của thiên nhiên và con người Việt Bắc.

3. Việt Bắc hào hùng.

- Đĩ là vẻ đẹp của thế trận rừng núi cùng ta đánh giặc, tấp nập, sơi động đầy hào khí, mới ra quân mà như thấy được sự chiến thắng vẻ vang.

- Trong kháng chiến Việt Bắc là cái nơi, là căn cứ, là chiến khu với đồn quân chủ lực. Việt Bắc xứng đáng là nơi đặc niềm tin, hi vọng của cả dân tộc; nơi đĩ cĩ vị lãnh tụ vĩ đại đã dẫn dắt dân tộc ta chiến đấu giành lại độc lập, tự do và hạnh phúc.

4. Nghệ thuật

- Thể thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu mang đậm tính dân tộc.

- Tính trữ tình – chính trị: khúc hát ân tình của Đảng và nhân dân

- Giọng thơ ngọt ngào tha thiết 

Tổng kết

Bài thơ ca ngợi Việt Bắc đẹp, nên thơ, con người đáng yêu đầy tự tin, yêu thương, tình nghĩa và rất anh hùng Tự hào về quê hương cách mạng, về người lãnh đạo đặc biệt là tự hào về ân tình thuỷ chung của dân tộc Việt Nam.

III. Luyện tập

- Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ “mình” và “ta”. 2 đại từ cĩ sự hốn đổi cho nhau, khĩ tách rời.

- 2 đoạn thơ tiêu biểu:

* Vẻ đẹp của cảnh và người “Rừng xanh hoa chuối… nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”

* Cảnh hùng tráng của quân và dân ta “Những đường Việt Bắc… Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” - Tố Hữu đã thành cơng khi kết hợp nhuần nhuyễn nội dung chính trị và cảm xúc trữ tình

4. Củng cố và dặn dị

- Làm phần luyện tập ở nhà - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Một phần của tài liệu giao an tuan 01- 11 (Trang 36)