Đoạn thơ trong Tây Tiến – Quang Dũng
- Nhân hố: nhấn mạnh độ cao của dốc núi.
- Lặp từ, lặp cú pháp tạo nên sự ngắt nhịp đối xứng. => Núi non hiểm trở đến gian nguy.
III. Tổng kết
Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố và dặn dị
- Làm lại tất cả bài tập SGK - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần : 11 Ngày dạy:
Tiết : 32, 33 Thực dạy :
BÀI VIẾT SỐ 3 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌCA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Viết được bài nghị luận văn học thơng qua kiến thức cơ bản về viết bài văn nghị luận về một bài thơ hoặc đoạn thơ.
B. CHUẨN BỊ
- GV : Chuẩn bị đề bài (photo)
C. PHƯƠNG PHÁP
Viết tại lớp , thời gian 90 phút (chẵn, lẻ)
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Nhắc nhở3. Phát đề 3. Phát đề
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Lưu ý: viết bài khoảng 1500 từ (3 trang)
Gợi ý
- Những câu thơ biểu hiện rõ nét nhất vẻ đẹp bi tráng và tâm hồn phĩng khống của người lính Tây Tiến.
- Đoạn thơ nào nổi bật nhất khi nĩi về thiên nhiên và con người Việt Bắc
Đề bài: 1. Lẻ
Phân tích vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng qua đoạn thơ: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tĩc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.
2. Chẵn
Cảm nhận của anh chị về hình tượng thiên nhiên và con người trong đoạn thơ sau được trích trong bài thơ Việt
Bắc của Tố Hữu. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nĩn chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cơ em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
4. Củng cố và dặn dị
- Tham khảo các đề văn SGK NVăn 12 – trang 132, 133 - Chuẩn bị bài tiếp theo.