Tổng quan Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1975

MỤC LỤC

Củng cố và dặn dò

- Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm vơ bản của văn học Việt Nam từ CMT8 1945 đến năm 1975.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp

Tác phẩm

    Tinh thần, ý chí ấy được thể hiện sâu sắc với một sức mạnh: đoàn kết, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ nước nhà Một thế đứng bình đẳng của đất nước ta trên thế giới – đánh đổ thực dân, phong kiến để có được độc lập, tự do thực sự. Giống: TNĐL, chứa chan tình yêu nước và tự hào dân tộc, tràn đầy khí phách VN => thiên cổ hùng văn Khác: hoàn cảnh khác nhau nên nội dung khác nhau 2 bản trước chỉ giải quyết được nhiệm vụ dân chủ cho nhân dân (ND vẫn chịu áp bức).

    CHUẨN BỊ

    Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới

    - VHVN đã phần nào thể hiện sự đổi mới cách nhìn nhận con người, khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng, phức tạp chứ không còn đơn điệu. - Thấy rừ những nột đắc sắc trong bài NLVH của Phạm Văn Đồng vừa khoa học chặt chẽ, vừa giàu sắc thái biểu cảm có nhiều phát hiện mới mẻ, sâu sắc về nội dung.

    Tiểu dẫn

      Thông thường nêu khái quát về cuộc đời, sự nghiệp sau đó phân tích giá trị của các tác phẩm làm cơ sở để suy ra con người (tư tưởng, tình cảm; đánh giá tài năng, vẻ đẹp tâm hồn…). Trong thực tế nhiều người còn có thiên kiến thiên lệch về NĐC, nên chưa thấy được giá trị cơ bản trong cuộc đời và thơ văn của ông.

      Điều trân trọng, kính phục ở NĐC?

      - Vì sao văn thơ của NĐC được so sánh ánh sáng khác thường, con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy?. GV giải thích các cụm từ: những vì sao có ánh sáng khác thường, con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy.

      Cách viết của NĐC, cách đánh giá mới về Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

      Để nhấn mạnh: con người đặc biệt, để hiểu về thơ ông, trước hết phải hiểu và cảm được con người ông. * Ta phải dày công nghiên cứu thì mới khám phá được giá trị to lớn của thơ văn NĐC.

      Đánh giá về LVT như thế nào về nội dung và nghệ thuật

      Luận điểm của bài viết

      * Ánh sáng đẹp, ta chưa quen nhìn nên khó phát hiện ra vẻ đẹp của nó.

      Thơ văn của NĐC

      Con người thực hiện linh động đạo lí ở đời: nhân, hiếu, nghĩa, lễ, trí, tín.

      Tại sao lại cho rằng đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa không chỉ trong thời gian ấy mà cả trong

      • Nghệ thuật
        • MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
          • Tổng kết

            - Phân tích thêm nghệ thuật lập luận của tác giả trong bài viết - Về nhà tìm hiểu thêm vinh quang của Đô-xtôi-ép-xki - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Bài nghị luận cần nờu rừ hiện tượng, phõn tớch cỏc mặt đúng – sai, lợi - hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết. - Ngoài việc vận dụng các thao tác lập luận phân tích so sánh, bác bỏ, bình luận.người viết cần diễn đạt giản dị ngắn gọn, sáng sủa nhất là phần nêu cảm nghĩ của riêng mình.

            - Hiểu rừ hai khỏi niệm: Ngụn ngữ khoa học (phạm vi sử dụng cỏc loại văn bản) và phong cỏch ngụn ngữ khoa học (các dấu hiệu đặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngôn ngữ. Đồng thời suy nghĩ đánh giá về các hiện tượng để tỏ rừ trỏch nhiệm của mỡnh chuẩn bị cho bài viột 2 - Đọc lại bài học về nghị luận xã hội. Cần viết đúng kiểu bài, thao tác lập luận chính là bình luận, ngoài ra cần kết hợp các thao tác lập luận khác như: Phân tích, bình luận, so sánh….

            Vì vậy tác giả thiết tha kêu goi các quốc gia, toàn thể nhân dân trên thế giới hãy sát cánh bên nhau để cùng lật đổ thành trì của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử với những người bị HIV/AIDS. Nghị luận về một bài thơ không chỉ đơn thuần làm công việc giảng giải, phân tích bài thơ mà quan trọng hơn là phải phẩm bình, thưởng thức, đánh giá bài thơ bằng những cảm nhận riêng, rung động riêng và chủ kiến của mình về bài thơ đó.

            TÂY TIẾN

            • Luyện tập
              • Tác giả Tố Hữu 1. Vài nét về tiểu sử

                QD là một nhà thơ hào hoa, lãng mạn - đặc biệt là khi ông viết về Tây Tiến và xứ Đoài ( Sơn Tây) của mình Tác phẩm rừng biển quê hương – thơ + văn in chung với Trần Lê Văn, đường lên Châu Thuận, rừng về xuôi, nhà đồi - truyện kí,. Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang dại làm cho những cuộc hành quân trở nên gian nan, vất vả, hiểm nguy vô cùng, nhưng người lính Tây Tiến vẫn bước đi trong niềm tự hào, ngay cả cái chết, sự ra đi cũng thanh thản, nhẹ nhàng. (Nguyễn Đình Thi - Đất Nước) Quay về với hiện tại nhưng cũng chính Quang Dũng đã nhận ra không chỉ bản thân mà là tất cả những người lính Tây Tiến đều gắn tâm hồn mình cùng vùng biên giới đầy cam go này.

                - Tìm thêm một số bài thơ phản ánh hiện thực sôi động của cuộc kháng chiến chống Pháp (Nhớ - Nguyên Hồng, Cuộc chia li màu đỏ - Nguyễn Mĩ…). - Chuẩn bị bài tiếp theo. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Củng cố và nâng cao kiến thức về nghị luận văn học - Biết cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới 4. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV và HS Nội dung. Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: I. Cách làm một bài nghị luận về một ý kiến bàn về. “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, da dạng;. nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước”. Suy nghĩ của em đối với ý kiến trên. - Em hiểu như thế nào về bài nghị luận một ý kiến bàn về văn hoc?. Phong phú, đa dạng: nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác nhau. Chủ lưu: dòng chính, bộ phận chính. Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay - Đề bài nêu lên vấn đề gì?. - Nhận định: Văn học yêu nước là chủ lưu trong sự đa dạng, phong phú của VHVN. Do hoàn cảnh lịch sử nước ta, để tồn tại bên cạnh các thế lực hùng mạnh, nhiều tham vọng chúng ta phải phòng bị và chiến đấu kiên cường => dòng văn học yêu nước trở thành chủ đạo. - Cần lấy tư liệu ở bài nào trong chương trình văn học THPT?. Các bài khái quát, các án văn yêu nước nổi bật - Dẫn chứng cụ thề?. Các tác phẩm, các thể loại văn học, các đề tài được chú ý…. Vai trò dựng nước và giữ nước tạo cảm hứng cho sáng tác của các nhà thơ, nhà văn. Các tác phẩm văn học thời trung đại chống ngoại xâm:. Tống, Nguyên, Mông, Minh, Thanh). Trình bày suy nghĩ của em đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam: “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàm ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”. - Là một thành tựu xuất sắc của văn học chống Pháp - Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp với những chặng đường gian lao anh dũng và thắng lợi - Kết tinh những tình cảm lớn của người Việt trong kháng chiến.

                Ghi nhớ : SGK

                • Khái quát về luật thơ 1. Khái niệm
                  • Một số thể thơ truyền thống 1. Thể thơ lục bát

                    - Qua việc phõn tớch cỏc yếu tố: tiếng, vần, nhịp, hài thanh (luật) của một số đoạn thơ, thấy rừ sự giống nhau và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống. Số tiếng định hình trong dòng thơ, sự phối hợp thanh điệu , sự liên kết bằng vần của tiếng, sự đối lập hau kết dính ở dòng trước dòng sau, cách ngắt nhíp thơ …đều trở thành những quy tắc của thơ ca truyền thống, đặc biệt là các thể thơ Đường luật. - Mở đầu bài phát biểu phải hướng vào người nghe, đưa ra được cái mới lạ, cái riêng của mình về vấn đề song phải phù hợp với chủ đề phát biểu để lôi cuốn sự chú ý của người nghe.

                    * Đôi khi đã học xong đại học nhưng khi tiếp cận thị trường lao động thì không theo kịp hoặc không phù hợp - Thực tế có nhiều thanh niên không vào ĐH nhưng vẫn thành đạt. - Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình – chính luận, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “ĐN của ND”. => Lời nhắn gửi chân thành của tác giả cho thế hệ trẻ - Yếu tố ca dao dân ca được vận dụng một cách sáng tạo, uyển chuyển đã dựng nên hình ảnh ĐN vừa thân thiết nhưng cũng thật to lớn.

                    - Biện pháp lặp có tác dụng nhấn mạnh công lao cũng như khẳng định trách nhiệm của mỗi công dân VN trong việc sáng tạo, giữ gìn và phát huy nền văn hóa, phong tục tập quán… làm nên cốt cách con người VN III. - Cảm nhận được những xúc cảm và suy nghĩ của nhà thơ về ĐN qua những hình ảnh mùa thu và hình ảnh ĐN đau thương bất khuất, anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

                    Hình thức mang tài liệu, quay bài, đọc bài cho bạn hoặc nhờ bạn đọc cho chép.
                    Hình thức mang tài liệu, quay bài, đọc bài cho bạn hoặc nhờ bạn đọc cho chép.