I/ Giới thiệu chung Thân máy và nắp máy là những chi tiết cố định, dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ.. Trong hoạt động này GV cần giúp HS hiểu đợc ngoài nhiệm vụ dùng để lắ
Trang 1(Bài gồm 1 tiết: Tiết 29) Ngày soạn: 15/02/2009
A/Mục tiêu
1/Kiến thức:
- Trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về nhiệm vụ và cấu tạo chung của thõn
mỏy và nắp mỏy
2/Kỹ năng:
- Sau khi học song bài HS biết được: nhiệm vụ và cấu tạo chung của thõn mỏy và
nắp mỏy; biết được đặc điểm cấu tạo của thõn xilanh và nắp mỏy đ/c làm mỏt bằng
nước và bằng khụng khớ
3/Thái độ:
- HS biết tầm quan trọng của thõn mỏy và nắp mỏy; cỏc phương thức và tầm quan
trọng phải làm mỏt đ/c
B.Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nội dung bài học trong SGK và tham khảo thờm cỏc thụng tin cú liờn quan trong
cỏc tài liệu khỏc
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ phúng to cỏc hỡnh trong SGK, mụ hỡnh thõn và nắp mỏy động cơ (nếu cú)
C/Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1/ Nêu đặc điểm cấu tạo của động cơ 2kỳ?
2/ Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2kỳ?
3.Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới : (2phút)
Bài 20 đã nêu cấu tạo chung của ĐCĐT gồm 2 cơ cấu và 4 hoặc 5 hệ thống HS
hiểu đợc rằng các cơ cấu và hệ thống nói trên có cấu tạo khá độc lập với nhau và
phải có một bộ phận chung để lắp ráp, bố trí chúng Bộ phận chung này đ ợc coi
nh khung, xơng của động cơ, là phần hoàn toàn cố định của động cơ, đợc gọi là
thân máy và nắp máy
*Nội dung tiết học :
- GV sử dụng tranh hình 22.1 hoặc mô
hình yêu cầu HS nhận biết và giới thiệu
các phần chính của thân máy và nắp
máy
I/ Giới thiệu chung
Thân máy và nắp máy là những chi tiết cố định, dùng để lắp các cơ cấu và
hệ thống của động cơ
Cấu tạo của thân máy rất đa dạng tuỳ
Trang 2- Trong hoạt động này GV nên nhấn
mạnh mấy ý sau:
+ Thân máy và nắp máy là “khung,
x-ơng” để lắp tất cả các cơ cấu và hệ
thống của động cơ
+ Thân máy và nắp máy là 2 khối riêng
nhng thân máy có thể liền hoặc gồm
nhiều phần ghép với nhau
- Có thể sử dụng một số câu hỏi sau:
+ Tại sao nói thân máy và nắp máy là
khung, x
các cơ cấu và hệ thống của động cơ đợc
lắp trên đó)
+ Trên hình 22.1 SGK thì xilanh và trục
khuỷu đợc lắp ở phần nào ? (Xilanh đợc
lắp ở phần thân xilanh còn trục khuỷu
đ-ợc lắp ở phần cacte)
thuộc mỗi loại động cơ Thân máy có thể đợc chế tạo liền khối hoặc gồm một
số phần lắp ghép với nhau bằng bulông hoặc gugiông (hình22-1) Trong thân máy, phần để lắp xilanh gọi là thân xilanh, phần để lắp trục khuỷu đợc gọi
là cacte hoặc hộp trục khuỷu Cacte cũng có thể chế tạo liền khối hoặc chia làm hai nửa: nửa trên và nửa dới ở một
số loại động cơ, nửa trên của cacte đợc làm liền với thân xilanh ở động cơ xe máy, cacte đợc chia thành 2 nửa theo mặt phẳng vuông góc với trục khuỷu của
động cơ
Hoạt động 2: (15phút) Tìm hiểu về cấu tạo của thân máy
- GV sử dụng hình 22.2 yêu cầu HS
nhận biết và giới thiệu hai loại thân
máy động cơ làm mát bằng nớc và
bằng không khí Trong hoạt động này
GV cần giúp HS hiểu đợc ngoài nhiệm
vụ dùng để lắp xilanh, thân xilanh còn
có nhiệm vụ làm mát Chính vì vậy trên
thân xilanh có cấu tạo áo nớc hoặc
cánh tản nhiệt Vùng cần làm mát nhất
là vùng bao quanh buồng cháy nên
cacte không có bộ phận làm mát
- Có thể sử dụng các câu hỏi sau:
II/ Thân máy
1 Nhiệm vụ
Thân máy dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ
2
Hình 22-1 Sơ đồ cấu tạo thân máy, nắp máy
1 Nắp máy; 2.Thân máy; 3.Các te
a) b) c) d)
Hình 22-2
Thân máy ĐC làm mát bằng nớc và không khí
a,b) Động cơ làm mát bằng nớc c,d) Động cơ làm mát bằng khôn khí 1.Thân xi lanh; 2.Xi lanh; 3.áo nớc làm mát;
4 Các te; 5 Cánh tản nhiệt
Trang 3+ Động cơ xe máy thờng làm mát
bằng gì ? Tại sao có thể nói nh vậy ?
(Bằng không khí Vì bên ngoài thân
xilanh (và cả nắp xilanh) có các cánh
tản nhiệt)
+ Tại sao trên cacte lại không có áo
nớc hoặc cánh tản nhiệt ? (Vì cacte ở
xa buồng cháy nên nhiệt độ của nó
không cao đến mức phải có bộ phận
làm mát)
Cấu tạo của thân máy phụ thuộc vào sự
bố trí các xilanh, cơ cấu và hệ thống của
động cơ Hình dạng cơ bản của thân máy
đợc minh họa trên hình 22.2 Nhìn chung cấu tạo của cacte tơng đối giống nhau, sự khác biệt chủ yếu là ở phần thân xilanh
- Thân xilanh của động cơ làm mát bằng nớc có cấu tạo khoang chứa nớc làm mát, khoang này đợc gọi là "áo nớc"
- Thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có đúc các cánh tản nhiệt
Xilanh đợc lắp trong thân xilanh, có dạng hình ống, mặt trụ bên trong đợc gia công
có độ chính xác cao Xilanh có thể đợc làm rời (hình 22.2b, d) hoặc đúc liền với thân xilanh.
Hoạt động 3: (10phút) Tìm hiểu về cấu tạo của nắp máy
- Trớc hết GV cần giúp HS hiểu đợc:
+ Nhiệm vụ chính của nắp máy là
cùng với xilanh và đỉnh pittông tạo
thành buồng cháy của động cơ
+ Ngoài ra nắp máy còn dùng để lắp
các chi tiết, bộ phận nh bugi hoặc vòi
phun, bố trí các đờng ống nạp - thải và
bộ phận làm mát v.v
- GV sử dụng hình 22.3 để giới thiệu
một nắp máy của động cơ làm mát
bằng nớc
- Có thể sử dụng các câu hỏi sau:
+ Tại sao trên nắp máy cũng phải
có bộ phận làm mát ? (Vì nắp máy là
một trong những phần tạo thành buồng
cháy động cơ Do vậy khi động cơ làm
việc, nhiệt độ của nắp máy rất cao)
III/Nắp máy
1 Nhiệm vụ
- Nắp máy (còn gọi là nắp xilanh) cùng với xilanh và đỉnh pit-tông tạo thành buồng cháy của động cơ
- Nắp máy còn dùng để lắp các chi tiết và cụm chi tiết nh bugi hoặc vòi phun, một
số chi tiết của cơ cấu phân phối khí ; để
bố trí các đờng ống nạp - thải, áo nớc làm mát hoặc cánh tản nhiệt v.v
2 Cấu tạo
Cấu tạo của nắp máy tuỳ thuộc vào việc lắp đặt, bố trí các chi tiết và cụm chi tiết trên nó
Hình 22-3 Sơ đồ cấu tạo nắp máy động cơ xăng 4kỳ
1.áo nớc làm mát 2.Lỗ lắp xupap
Trang 4+ Dựa vào dấu hiệu nào mà nói nắp
máy trên hình 22.3 là nắp máy của
động cơ xăng? (Vì trên đó có lỗ lắp
bugi).
- Nắp máy động cơ làm mát bằng nớc, dùng cơ cấu phân phối khí xupap treo có cấu tạo khá phức tạp (hình 22.3) do phải cấu tạo áo nớc làm mát, cấu tạo đờng ống nạp, thải và
lỗ lắp các xupap v.v
- Nắp máy động cơ làm mát bằng không khí, dùng cơ cấu phân phối khí xupap đặt hoặc
động cơ 2 kì thờng có cấu tạo đơn giản hơn.
3.Tổng hợp - Đánh giá: (8 phút)
- GV tổng hợp bài học theo đề mục và yêu cầu HS đọc hình vẽ và trả lời câu hỏi trong
SGK
a) Hớng dẫn đọc hình vẽ: Lu ý HS khi đọc các hình trong bài 22 cần liên hệ với
chú thích và liên hệ với khái niệm hoặc nguyên lí làm việc
b) Hớng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK:
2 Em có nhận xét gì về đặc điểm
cấu tạo thân xilanh của động cơ
làm mát bằng nớc và bằng không
khí ?
Thân xilanh động cơ làm mát bằng nớc thì
có cấu tạo áo nớc còn động cơ làm mát bằng không khí thì có cánh tản nhiệt
3 Tại sao không dùng áo nớc
hoặc cánh tản nhiệt để làm mát ở
cacte ?
Vì cacte xa buồng cháy nên nhiệt độ của cacte cha cao đến mức cần phải làm mát nh thân máy và nắp máy
- GV yêu cầu HS đọc trớc bài 23-SGK Công nghệ 11
4
(Bài gồm 1tiết: Tiết30) Ngày soạn: 20/02/2009
Trang 5A/Mục tiêu
1/Kiến thức:
- Trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về nhiệm vụ và cấu tạo chung của thõn
A/ Mục tiêu
1.Kiến thức:
Sau bài này, HS phải biết đợc nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ
cấu trục khuỷu thanh truyền
2.Kỹ năng:
Đọc đợc sơ đồ cấu tạo của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu.
3.Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu các chi tiết của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền trong thực tế và
liên hệ với bài học
B/ Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
-Nghiên cứu kỹ bài 23-SGK và lập kế hoạch bài giảng.
- Tham khảo tài liệu có liên quan
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Tranh giáo khoa hoặc tranh vẽ các hình 23.1, 23.2, 23.3 23.4 trên giấy khổ lớn
- Phần mềm mô phỏng các loại pit-tông, thanh truyền, trục khuỷu và ph ơng tiện
trình chiếu
C/ Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1/ Nêu nhiệm vụ, cấu tạo của thân máy?
2/ Nêu nhiệm vụ, cấu tạo của nắp máy?
3.Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới : (2phút)
Trong động cơ đốt trong, mỗi cơ cấu, hệ thống đều đóng vai trò rất quan trọng
để động cơ hoạt động đợc ? Vậy cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có nhiệm vụ gì,
cấu tạo ra sao ? Chúng ta hãy nghiên cứu bài 23 : Cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền
*Nội dung tiết học :
Hoạt động 1: (5phút) Giới thiệu chung về cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- GV sử dụng tranh hình 22.1 hoặc
mô hình để giới thiệu khái quát về
cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và
đặt câu hỏi:
+ Khi động cơ làm việc hoạt động
của pít tông, thanh truyền, trục khuỷu
nh thế nào?
+ Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
chia làm mấy nhóm, những chi tiết
nào là chi tiết chính?
I/ Giới thiệu chung về cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- Khi động cơ làm việc, xi lanh đứng yên, pít tông chuyển động tịnh tiến trong xi lanh, thanh truyền chuyển động lắc còn trục khuỷu quay tròn
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền đợc chia thành ba nhóm, mỗi nhóm có một chi tiết chính Đó là:
- Nhóm tông có các chi tiết: pit-tông (chi tiết chính của nhóm), xecmăng,chốt tông và khoá hãm chốt pit-tông
- Nhóm thanh truyền có các chi tiết:
thanh truyền (chi tiết chính của nhóm), bulông thanh truyền và bạc lót hoặc vòng bi
- Nhóm trục khuỷu có các chi tiết: trục khuỷu (chi tiết chính của nhóm), bạc lót
Trang 6hoặc vòng bi, các phớt, vòng chặn,
Hoạt động 2: (8phút) Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo của pit-tông
*GV yêu cầu HS trình bày nhiệm vụ
của pit-tông
* Sau khi trình bày nhiệm vụ của
pittông, GV sử dụng hình 23.1 và
23.2 giới thiệu cấu tạo của pittông
Để giúp HS biết đợc đặc điểm cấu
tạo của pittông, GV có thể sử dụng
các câu hỏi:
+ Đỉnh piston có nhiệm vụ gì ?
Đỉnh piston có mấy dạng ? (Tơng tự
nhiệm vụ của pittông, đợc nêu trong
SGK Có 3 dạng: bằng, lồi, lõm)
+ Đầu pittông có nhiệm vụ gì ?
(Đầu pittông có nhiệm vụ bao kín
buồng cháy (vì thế trên đầu pittông
có các rãnh lắp xecmăng))
+ Thân pittông có nhiệm vụ gì ?
(Thân pittông có nhiệm vụ dẫn hớng
cho pittông chuyển động trong
xilanh và liên kết với thanh truyền
để truyền lực).
II/ Pit-tông
1 Nhiệm vụ
Pit-tông có nhiệm vụ cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc; nhận lực
đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí
Pit-tông đợc chia làm 3 phần chính : đỉnh,
đầu và thân (hình 23.1)
- Đỉnh pit-tông có 3 dạng (hình 23.2) : đỉnh bằng, đỉnh lồi và đỉnh lõm
- Đầu pit-tông có các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu Xecmăng dầu đợc lắp ở phía dới Đáy rãnh lắp xecmăng dầu có khoan các lỗ nhỏ thông vào bên trong để thoát dầu
- Thân pit-tông có nhiệm vụ dẫn hớng cho pit-tông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực Trên thân pit-tông có lỗ ngang để lắp chốt pit-tông
Hoạt động 3: (8phút) Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo của thanh truyền
- Sau khi trình bày nhiệm vụ của
thanh truyền, GV sử dụng hình 23.3
hoặc mô hình, vật thật để giới thiệu
cấu tạo của thanh truyền Trong
III/Thanh truyền
1 Nhiệm vụ
Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu
2 Cấu tạo
6
a) b) c)
Hình 23-1 Cấu tạo của pít tông
1.Rãnh xecmăng khí 2.Rãnh xecmăng dầu 3.Lỗ thoát dầu 4.Lỗ lắp chốt pit-tông AĐỉnh; B.Đầu; C.Thân;
Hình 23-2 Các dạng đỉnh pit-tông a) Đỉnh bằng b) B)Đỉnh lồi c) Đỉnh lõm
Trang 7hoạt động này GV cần giúp HS hiểu
đợc nhiệm vụ của thanh truyền, biết
đợc hình dạng cơ bản của đầu nhỏ,
đầu to và thân thanh truyền
- Có thể đặt câu hỏi:
+ Tại sao ở đầu nhỏ và đầu to
thanh truyền lại phải lắp bạc lót
hoặc ổ bi ?
+Tại sao tiết diện ngang thanh
truyền lại thờng có dạng hình chữI?
Thanh truyền đợc chia làm ba phần : đầu nhỏ, thân và đầu to
- Đầu nhỏ thanh truyền có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pit-tông
- Thân thanh truyền nối đầu nhỏ với đầu to, thờng có tiết diện ngang hình chữ I
- Đầu to thanh truyền để lắp với chốt khuỷu,
có thể làm liền khối hoặc cắt làm hai nửa, một nửa 4 liền với thân thanh truyền và một nửa rời 6.Hai nửa đợc ghép với nhau bằng các bulông 8
Bên trong đầu nhỏ và đầu to thanh truyền
có lắp bạc lót hoặc ổ bi Riêng với đầu to thanh truyền loại cắt làm hai nửa chỉ dùng bạc lót và bạc lót 5 cũng đợc cắt làm hai nửa tơng ứng
Hoạt động 4: (12phút) Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo của trục khuỷu
* Sau khi trình bày nhiệm vụ của
trục khuỷu, GV sử dụng hình 23.4
hoặc mô hình, vật thật để giới thiệu
cấu tạo của trục khuỷu Trong hoạt
động này GV cần giúp HS hiểu đợc
nhiệm vụ của trục khuỷu, biết đợc
cấu tạo cơ bản của trục khuỷu gồm
cổ khuỷu, chốt khuỷu và má khuỷu;
III/Thanh truyền
1 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chính của trục khuỷu là nhận lực từ thanh truyền để tạo mô men quay kéo máy công tác Ngoài ra nó còn làm nhiệm vụ dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ
2 Cấu tạo
Hình 23-3 Cấu tạo thanh truyền
1.Đầu nhỏ ; 2.Bạc lót đầu nhỏ ; 3.Thân ; 4,6.Đầu to ; 5.Bạc lót đầu to ; 7.Đai ốc ; 8.Bulông
Trang 8động cơ nhiều xilanh thì trục khuỷu
có nhiều cổ khuỷu, nhiều chốt
khuỷu và nhiều má khuỷu
- Có thể đặt câu hỏi:
+ Trên má khuỷu làm thêm đối
trọng để làm gì ?
+ Trục khuỷu động cơ xe máy 1
xilanh có mấy cổ trục, má khuỷu và
vào loại và kích cỡ của động cơ, ngoài phần
đầu và đuôi trục, phần thân của trục khuỷu gồm các chi tiết chính sau :
- Cổ khuỷu 3 đợc dùng làm trục quay của cả
trục khuỷu
- Chốt khuỷu 2 dùng để lắp đầu to thanh truyền
- Má khuỷu 4 dùng để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu
Cổ khuỷu và chốt khuỷu có dạng hình trụ, má khuỷu có hình dạng tùy thuộc từng loại
động cơ Trên má khuỷu thờng cấu tạo thêm
đối trọng 5 Đối trọng có thể làm liền với má
khuỷu hoặc làm riêng rồi hàn hoặc lắp với má khuỷu bằng bulông
Đuôi trục khuỷu 6 đợc cấu tạo để lắp bánh
đà, cơ cấu truyền lực tới máy công tác
4.Tổng hợp - Đánh giá: (8 phút)
- GV tổng hợp bài học theo đề mục và yêu cầu HS đọc hình vẽ và trả lời câu hỏi trong
SGK
a) Hớng dẫn đọc hình vẽ:
Lu ý HS khi đọc các hình trong bài 23 cần liên hệ với chú thích và liên hệ với
khái niệm hoặc nguyên lí làm việc
b) Hớng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK:
Tại sao ở đầu nhỏ và
đầu to thanh truyền lại
phải lắp bạc lót hoặc ổ
bi ?
Vì trong quá trình động cơ làm việc, chốt pit-tông và chốt khuỷu có chuyển động quay trong đầu nhỏ và đầu to Lắp bạc lót hoặc ổ bi nhằm giảm lực ma sát và sự mài mòn các bề mặt ma sát đó.
Trên má khuỷu làm
thêm đối trọng để làm
gì ?
Có thể giải thích đơn giản: Vì so với đờng tâm cổ trục (cũng là đờng tâm trục khuỷu) thì chốt khuỷu và đầu to thanh truyền bị lệch tâm với bán kính R Khi trục khuỷu quay, các bộ phận này sinh lực quán tính
li tâm gây tải trọng tác dụng lên cổ trục và ổ đỡ Đối trọng có tác dụng cân bằng lực quán tính của các bộ phận đó.
1 Trình bày nhiệm vụ Nh trong SGK
8
Hình 23-4 Trục khuỷu động cơ bốn xilanh
1.Đầu trục khuỷu ; 2.Chốt khuỷu ; 3.Cổkhuỷu ; 4.Má khuỷu ; 5.Đối trọng ; 6.Đuôi trục khuỷu
Trang 9của pit-tông, thanh
truyền và trục khuỷu.
2 Trình bày cấu tạo
của pit-tông, thanh
truyền và trục khuỷu.
Nh trong SGK
3 Tại sao không làm
pit-tông vừa khít với
xilanh để không phải sử
dụng xecmăng ?
Pit-tông thờng làm bằng hợp kim nhôm có hệ số giãn nở lớn, khi làm việc lại tiếp xúc với khí cháy nên có nhiệt độ cao Do vậy nếu làm vừa khít với xilanh thì dễ bị bó kẹt.
A/Mục tiêu
1/Kiến thức:
- Trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về nhiệm vụ và cấu tạo chung của thõn
A/ Mục tiêu
1.Kiến thức:
Qua bài giảng, HS phải biết đợc nhiệm vụ, cấu tạo và gnuyên lý làm việc của cơ
cấu phân phối khí
2.Kỹ năng:
Đọc đợc sơ đồ nguyên lý của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp
3.Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu,su tầm các chi tiết của cơ cấu phân phối khí trong thực tế và liên
hệ với bài học
B/ Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu kỹ bài 24-SGK và lập kế hoạch bài giảng.
- Tham khảo tài liệu có liên quan
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Tranh giáo khoa hình 24.2
- Mô hình động cơ đốt trong 2 kì và 4 kì - Phần mềm mô phỏng cấu tạo và
nguyên lí làm việc của CCPPK loại dùng xupap và phơng tiện trình chiếu
- Một số vật thật nh: trục cam, lò xo xupap, xupap, con đội, đũa đẩy, xích cam
v.v (nên dùng các chi tiết cũ của xe máy - là loại dễ kiếm hiện nay)
C/ Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1/ Nêu nhiệm vụ, cấu tạo của trục khuỷu?
2/ Nêu nhiệm vụ, cấu tạo của pit-tông, thanh truyền?
3.Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới : (2phút)
Trong quá trình động cơ làm việc xilanh có lúc cần đợc đóng kín, có lúc cần
đ-ợc mở để động cơ nạp khí mới hoặc thải khí thải Nh vậy, nắp máy hoặc xilanh
phải có cửa và cửa này phải có bộ phận đóng mở Bộ phận đóng mở này phải đ ợc
điều khiển sao cho thời điểm đóng, mở phải phù hợp với yêu cầu làm việc của
động cơ Toàn bộ các bộ phận đóng mở cửa nạp, thải và bộ phận điều khiển chúng
đợc gọi là cơ cấu phân phối khí.Chúng ta hãy nghiên cứu về cơ cấu này trong bài
24: “ Cơ cấu phân phối khí ”.
(Bài gồm 1tiết: Tiết31) Ngày soạn: 22/02/2009
Trang 10b)
*Nội dung tiết học :
Hoạt động 1: (8phút) Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại cơ cấu phân phối khí.
* Tìm hiểu nhiệm vụ của cơ cấu:
- GV diễn giảng:
Trong một chu trình làm việc của động cơ có quá
trình trao đổi khí nạp và khí thải.Quá trình này
không diễn ra trong suốt chu trình làm việc của động
cơ.Vì vậy động cơ phải có các cửa khí và các van để
đóng mở các cửa này.Việc đóng mở phải phù hợp với
quá trình làm việc của động cơ.
- GV đặt câu hỏi:
+Khi động cơ làm việc, các cửa nạp thải mở liên
tục hay theo từng quá trình?
- GV kết luận về nhiệm vụ CCPPK
* Tìm hiểu về phân loại cơ cấu:
GV cần lu ý mấy điểm sau:
- Hớng dẫn HS đọc hình 24.1 trong SGK và
nêu cách phân loại CCPPK
- Giải thích rõ thuật ngữ “van trợt”
(Thực chất là pit-tông đóng vai trò đóng mở
các cửa nh một van trợt)
I/ Nhiệm vụ và phân loại
1.Nhiệm vụ
CCPPK có nhiệm vụ đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc để động cơ thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy trong xilanh ra ngoài
2 Phân loại
CCPPK thờng đợc chia ra các loại nh sau:
* CCPPK dùng xupap:
+ CCPPK dùng xupap đặt
+ CCPPK dùng xupap treo
* CCPPK dùng van trợt
Hoạt động 2: (15phút) Tìm hiểu cấu tạo của CCPPK dùng xupap
- GV sử dụng hình 24.2 hớng dẫn
HS tìm hiểu cấu tạo của CCPPK
dùng xupap kiểu treo và đặt
- Trong hoạt động này GV nên hớng
dẫn để HS hiểu đợc:
+ Sự khác nhau chủ yếu của 2
kiểu là ở vị trí lắp xupap trên thân
xilanh hay trên nắp máy
+ Trong cơ cấu: xupap là van để
đóng - mở cửa khí; cam và lò xo
xupap là các chi tiết điều khiển
xupap đóng, mở; con đội, đũa đẩy,
cò mổ là các chi tiết trung gian
truyền lực từ cam đến xupap
+ CCPPK trên hình 24.2 dùng
cho động cơ 4 kì, trong một chu
trình mỗi xupap chỉ mở một lần nên
cam chỉ có một vấu và số vòng quay
của trục cam chỉ bằng 1/2 số vòng
quay của trục khuỷu
- Trong hoạt động này, ngoài các
câu hỏi trong SGK, GV có thể nêu
một số câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các chi tiết chính
trong CCPPK xupap treo
+ Mỗi cam trên trục cam dẫn
II/ Cơ cấu phân phối khí dùng xupap
1 Cấu tạo
Hình 24-2 Cơ cấu phân phối khí dùng xupap
a)CCPPK dùng XP đặt ; b) CCPPK dùng XP treo
1.Trục cam và cam ; 2.Con đội ; 3.Lò so xupap ;
4 Xupap ; 5.Nắp máy ; 6.Trục khuỷu ; 7.Đũa đẩy ; 8.Trục cò mổ ; 9.Cò mổ ; 10 Bánh răng phân phối ;
- ở CCPPK kiểu xupap treo, mỗi xupap
đ-ợc dẫn động bởi một cam, con đội, đũa đẩy
và cò mổ riêng Trục cam đặt trong thân máy, đợc dẫn động từ trục khuỷu thông qua cặp bánh răng phân phối Nếu trục cam đặt trên nắp máy, thờng sử dụng xích cam làm chi tiết dẫn động trung gian Số vòng quay trục cam bằng 1/2 số vòng quay trục khuỷu
- CCPPK kiểu xupap đặt có cấu tạo đơn giản hơn Do xupap đợc đặt trong thân máy 10
a)