1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGu van THCS

48 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 247,5 KB

Nội dung

- Giọng đọc chậm, xót xavà cảm động day dứt - Lời nói của thầy Ha Men đọc giọng dịu dàng,buồn - Có thể kể theo ngôi thứ nhất nh trong văn bản, nhng cũng có thể chuyển ngôi kể sang ngôi t

Trang 1

cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.

- Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm

lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động

B./ Chuẩn bị của GV và HS:

1 GV: Bài soạn, chân dung tác giả An phông xơ Đô Đê

2 HS: Soạn bài, chuẩn bị

C./ Kiểm tra bài cũ:

? Vì sao Võ Quảng ví Dợng Hơng Th nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh, hùng vĩ?

? Cảm nhận chung của em về thiên nhiên và con ngời qua bài Vợt Thác?

D./ Tiến trình dạy học:

Giới thiệu bài Giới thiệu chân dung tác giả An phông xơ Đô Đê

Giới thiệu hoàn cảnh đặc biệt của buổi học cuối cùng Lòng yêu nớc là một tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi con ngời và nó có rất nhiều cách biể hiện khác nhau ở đây, trong tác phẩp buổi học cuối cùng, đặc biệt này, lòng yêu nớc đợc biểu hiện trong lòng yêu tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động ấy xảy ra nh thế nào?

- Giọng đọc chậm, xót xavà cảm động day

dứt

- Lời nói của thầy Ha Men đọc giọng dịu

dàng,buồn

- Có thể kể theo ngôi thứ nhất nh trong văn

bản, nhng cũng có thể chuyển ngôi kể sang

ngôi thứ 3

-GV đọc và kể đoạn đầu, đoạn cuối

- HS tiếp nhau đọc và kể các đoạn còn lại

a Phrăng trên đờng tới trờng

b Diễn biến buổi học cuối cùng + Cảnh lớp học và thầy Ha Men

+ Tâm trạng của Phrăng

+ Phrăng lại không thuộc bài+ Thái độ và c xử của thầy Ha Men+ Thầy Ha Men tiếp tục giảng bài, hớng dẫn viết tập

c Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha Men

Trang 2

- Hoàn cảnh viết truyện ngắn này:

Sau chiến tranh Pháp Phổ(1870), Pháp thua

trận phải cắt vùng An dát và Lo ren cho

- HS đọc lại đoạn tả tâm trạng của Phrăng

khi không thuộc bài

? Giải thích vì sao em có tâm trạng ấy?

3 Tìm hiểu ngôi kể và nhân vật chính:

- Chú bé học trò Phrăng vừa đóng vai trò là ngời kể vừa là nhân vật chính

- Thầy giáo Ha Men là nhân vật chính trung tâm của truyện

II/ Tìm hiểu chi tiết

1 Nhân vật chú bé Phrăng

a Quang cảnh và tâm trạng của chú bé Phrăng trên đờng tới trờng

- Chú bé lời học nhút nhát nhng khá trung thực

+ Định trốn học đi chơi nhng cỡng lai đợc và

đi học+ Quang cảnh ồn ào nh báo hiệu một điều gì

đó không bình thờng, chẳng lành

b Quang cảnh lớp học và tâm trạng Phrăng

- Ngợng nghịu, xấu hổ trong sự im lặng khácthờng của lớp học

- Lạ lùng hơn là thầy Ha Men không những không trách phạt mà nói rất nhẹ nhàng

- Trang phục trang trọng của thầy giáo, cuối lớp có cả dân làng: ai nấy đều buồn, cụ Hô

de mang cả quyển tập đánh vần

- Lời mở đầu của thầy Ha Men khiến Phrăngchoáng váng Cậu chợt hiểu ra không khí trang nghiêm, buồn rầu và thiêng liêng của buổi học cuối cùng

c Tâm trạng của Phrăng khi chú lại một lần nữa không thuộc bài

Đoạn văn: "Mà tôi ngẩng đầu lên"

Chú bé biết đợc lỗi lầm khó có thể còn cơ hội sửa chữa đợc nữa.Từ chán học đến chuyển thành thích học, ham học tự nguyện học, nhng tất cả đã muộn rồi!

Hết tiết 89 chuyển tiết 90

Tiết 90: Bài cũ: ? Kể tóm tắt ngắn gọn truyện "Buổi học cuối cùng"

Trang 3

? Thử giải thích tâm trạng ân hận, xấu hổ của chú bé Phrăng?

Bài mới:

? Đoạn văn tả cảnh viết tập, cảnh tiếng chim

bồ câu gù khẽ, tiếng bọ dừa bay nhằm dụng

ý gì?

? Cảnh cụ Hô de cùng đánh vầntheo lũ trẻ

tác đông nh thế nào đến tình cảm của Phrăng

và mọi ngời?

? Tóm lại chúng ta có thể khái quát nh thế

nào về tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật

Phrăng?

? Qua nhân vật tác giả muốn thể hiện chủ đề

t tởng gì?

? Nhân vật thầy giáo Ha men trong buổi học

cuối cùng đã đợc miêu tả nh thế nào? Để

làm rõ điều đó em hãy tìm các chi tiết miêu

tả nhân vật này về các phơng diện

- Trang phục

- Thái độ với học sinh

- Những lời nói về học tiếng Pháp

- Điều đó gây nên không khí khác thờng của giờ học tác động sâu sắc tới tâm hồn Phrăng

Đây còn là cách để ngời dân biểu hiện lòng yêu tiếng Pháp, yêu nớc Pháp

* Tâm trạng của nhân vật diễn biến hợp lí+ Lông bông, trẻ con

+ Ngạc nhiên, cảm động+ Xấu hổ, ân hận

+ Thơng và kính yêu thầy+ Thấm thía lỗi lầm của mình, muốn sữa chữa nhng đã muộn nên dày vò, day dứt

Tâm hồn ấy đã lớn lên,đã phần nào thấy đợc

vẽ đẹp của tiếng Pháp, sự thâm độc của bọn Phổ

- Chủ đề: Nổi đau mất đất, mất nớc, mất tự

do, không đợc nói tiếng nối của dân tộc là nổi đau buồn uất ức, tủi nhục khó có thể gì sánh nổi

2 Nhân vật thầy giáo già Ha Men.

- Trang phục: đẹp trang trọng chỉ dành cho những buổi lễ hay đón thanh tra

-Thái độ với học sinh: lời lẽ dịu dàng, chỉ nhắc nhở nhng không trách phạt khi trò phạm lỗi.Kiên nhẫn giảng bài nh muốn truyền hết mọi sự hiểu biết của mình cho học sinh

- Giảng bài mà nh trút nỗi niềm, tự thấy mình có lỗi với học trò, với nghề nghiệp và với nớc Pháp

- Điều tâm niệm nhất mà thầy muốn nói với học sinh và nhân dân An dat là: Hãy yêu quí

và trau dồi ngôn ngữ dân tộc Thầy ca ngợi

sự giàu đẹp của tiếng Pháp - tinh hoa của

Trang 4

sánh nào mang ý nghĩa sâu sắc?

?Cuối tiết học có những âm thanh, tiếng

động nào đáng chú ý? ý nghĩa của những âm

thanh tiếng động đó?

? Thử giải nghĩa từ tái nhợt?

? Hình ảnh thầy giáo già Ha men đứng trên

bục, ngời tái nhợt nói lên điều gì?

? Tại sao Phrăng lại cảm thấy thầy lớn lao

đến thế?

Câu viết trên bảng của thầy có ý nghĩa gì?

dân tộc và đất nớc

+ Các so sánh:

- Tôi thấy nh dễ dàng, nh thể trớc khi ra đi,

tờ mẫu nh nhng lá cờ, nh thể cái đó cũng là tiếng Pháp, nh muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trờng nhỏ bé

- Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đợc chiếc chìa khoá chốnlao tù

* Sức sống của dân tộc nằm trong tiếng nói của mình Một trong những biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nớc chính là tình yêu tiếng nói và chữ viết của dân tộc

e Hình ảnh thầy giáo già Ha men trong

những phút cuối cùng của buổi học cuối cùng.

- Ba loại âm thanh, tiếng động lần lợt vang lên:

+ Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 giờ+ Tiếng chuông cầu nguyện buổi tra+ Tiếng kèn của bọn lính Phổ

* ý nghĩa:

- Thời gian trôi mau chấm dứt buổi học cuối cùng, chấm dứt giai đoạn sống thầy trò và nhân dân trong vùng bị giặc chiếm đóng

- Hoà bình và chiến tranh , tự do và nô lệ cùng hiện diện trên một làng nhỏ, trong một lớp học nhỏ bình thờng ở nớc Pháp

- Mơ ớc cuộc sống thanh bình gắn liền với việc đánh đuổi quân xâm lợc

- Chuẩn bị cho hành động đột ngột của thầy giáo Ha men

- Tái mét da xanh nhợt, bệch ra

- Thể hiện tâm trạng cực kì xúc động trong phút cuối của buổi học khi những âm thanh vẳng tới Thầy đau đớn, xót xa, nuói tiếc uất

ức vì không còn đợc dạy học bằng tiếng Pháp trân yêu nữa Ngày mai thầy phải vĩnh biệt ngôi trờng yêu dấu, vĩnh biệt cái làng quê từng gắn bó suốt 40 năm

Thầy thơng vùng đất của nớc Pháp mất tự

do, đau đớn quằn quại dới ách kẻ thù xâm

Trang 5

Nớc Pháp muôn năm !

III/ Tổng kết:

1 Một chân lí quan trọng đã đợc khẳng định

và phổ biến trong truyện

- Phải biết yêu quí và giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình vì ngôn ngữ không chỉ là tài sản vô cùng quí báu của dân tộc mà còn là phơng tiện quan trọng để đấu tranh dành lại

độc lập tự do

- Liên hệ câu văn nói về sức sống và vẻ đẹp của Tiếng Việt

2 Ghi nhớ (SGK) E/ Hớng dẫn về nhà

- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình về thầy Ha men hoặc bạn Phrăng

- Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ

Ngày15/2/2007

Trang 6

Tiết: 91 Nhân hoá

- Giúp học sinh nắm : Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá

- Luyện kĩ năng

+ Phân tích giá trị biểu cảm của nhân hoá

+ Sử dụng nhân hoá đúng lúc, đúng chổ khi nói viết

B./ Chuẩn bị của GV và HS:

1 GV: Bài soạn, bảng phụ,

2 HS: Soạn bài, chuẩn bị giấy khổ lớn

C./ Kiểm tra bài cũ:

? Nêu khái niệm so sánh? Các kiểu so sánh ?

Làm bài tập 2

D/ Tiến trình dạy học

Giới thiệu bài:

- Em đã đợc học những truyện nào nói về các con vật, đồ vật, cây cối có những hành động

sẽ đi vào tìm hiểu

- Hành động của ngời: chuẩn bị chiến đấu

- mặc áo giáp ra trận, múa gơm, hành quân

Trang 7

- Cây mía, kiến : gọi tên bình thờng

? So sánh 2 cách diễn đạt ở mục 1,2

- Mục 1: Có tính chất miêu tả, tờng thuật

- Mục 2: bày tỏ tình cảm của ngời viết

? Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu thế nào là

nhân hoá?

a Các loại từ : lão, bác, cô, cậu thờng đợc

dùng để gọi ai?

b Các động từ chống, xung phong,

giữ th-ờng đợc dùng để chỉ hành động của ai,chỉ

Xác định và nêu tác dụng của phép nhân hoá

trong đoạn văn của Phong Thu

So sánh 2 cách diễn đạt?

( Ca dao) Đờng nở ngực Những hàng dơng liễu nhỏ

Đã lên xanh nh tóc tuổi mời lăm

Xác định các sự vật đã đợc gán cho hành

động của con ngời:

- Núi chê, núi ngồi

- Đờng nở ngựcGhi nhớ 1( SGK)

II/ Các kiểu nhân hoá

a Các loại từ đó dùng để gọi ngời; ở đâydùng để gọi sự vật

III/ Luyện tập Bài 1:

- Bến cảng đông vui

- Tàu mẹ, tàu con

- Xe anh, xe em

- Tất cả đều bận rộn+ Gợi không khí lao động khẩn trơng phấnkhởi của con ngời nơi bến cảng

Bài 2:

Có dùng nhân hoá(bài 1):Cảm nghĩ tự hào,sung sớng của ngời trong cuộc

- Không dùng nhân hoá (bài 2): Quan sát,ghi chép, tờng thuật khách quan của ngờingoài cuộc

Bài 3:

Trang 8

So sánh 2 cách viết? a giống nhau: đều tả cái chổi rơm

b Khác nhau:

- Cách 1: Có dùng nhân hoá bằng cách gọichổi rơm là cô bé, cô Đây là văn bản biểucảm

- Cách 2 : Không dùng phép nhân hoá Đó làvăn bản thuyết minh

+ Quan sát, lựa chọn, trình bày khi viết bài văn tả ngời

+ Sử dụng đúng lúc, đúng chổ khi viết

B./ Chuẩn bị của GV và HS:

1 GV: Bài soạn, bảng phụ,

2 HS: Soạn bài, chuẩn bị giấy khổ lớn

C./ Kiểm tra bài cũ:

? Muốn tiến hành làm một bài văn tả cảnh cần thực hiện những thao tác cơ bản nào? ? Bố cục của một bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?

D/ Tiến trình dạy học

Giới thiệu bài: - Bên cạnh các bài văn tả cảnh thiên nhiên, loài vật chúng ta còn gặp trong

sách, báo, trong thực tế, không ít đoạn, bài văn tả ngời

- Nhng làm thế nào để tả ngời cho đúng, cho hay, hấp dẫn ngời nghe ngời đọc

- Cần luyện tập những kĩ năng gì?

I/ Phơng pháp viết một đoạn văn, bài văn

Trang 9

HS đọc diễn cảm 3 đoạn văn SGK

? Mỗi đoạn văn đó tả ai? Ngời đó có đặc

điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó đợc thể hiện ở

những từ ngữ và hình ảnh nào?

? Trong các đoạn văn trên đoạn nào tập

trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn

nào tả ngời gắn với công việc? Yêu cầu lựa

chọn chi tiết và hình ảnh mỗi đoạn có khác

nhau không?

? Đoạn văn thứ 3 gần nh một bài văn miêu tả

hoàn chỉnh có 3 phần Em hãy chỉ ra và nêu

nội dung chính của mỗi phần? Nếu phải đặt

tên cho bài văn này em sẽ đặt là gì?

Đoạn c: Tả hai đô vật tài mạnh Quắm

Đen và ông Cản Ngủ trong keo vật ở đền đô

- Những từ ngữ và hình ảnh thể hiện: Nh mộtpho tợng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn Mặtvuông má hóp, lông mày lổm chổm, Đôi mắtgian hùng, mồm toe toét, tối om, răng vàng Lăn xả đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóchiểm, thoắt biến hoá khôn lờng thần lựcghê gớm

b Đoạn b đặc tả chân dung nhân vật Cai Tứnên dùng ít động từ, nhiều tính từ

Ngợc lại các đoạn a, c tập trung miêu tảnhân vật kết hợp với hành động nên dùngnhiều động từ, ít tính từ

c Đoạn 3

- Mở đoạn : Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu

- Thân đoạn : Diễn biến keo vật gồm 3 đoạnnhỏ:

+ Những nhịp trống đầu tiên Quắm Đen ráoriết tấn công, ông Cản Ngũ lúng túng đón

đỡ, bỗng bị mất đà do bớc hụt

+ Tiếng trống dồn lên dục giã Quắm Đen cốmãi vẫn không bê nổi cấi chân của ông CảnNgũ

+ Quắm Đen thất bại nhục nhã

- Kết đoạn: Mội ngời kinh sợ trớc thần lựcghê gớm của ông Cản Ngũ

* Nhan đề cho bài văn:

- Keo vật thách đấu

- Quắm Đen thảm bại

- Quắm - Cản so tài

Trang 10

Để miêu tả các nhân vật sau:

a, Một cụ già cao tuổi

b, Một em bé chừng 4-5 tuổi

c, Cô giáo đang say sa giảng bài trên lớp

Em cần lựa chọn những chi tiết hình ảnh tiêu

biểu nh thế nào?

Khi cần tả chú bé khoảng 4-5 tuổi, ta cần ví

von so sánh cho phù hợp, nếu cấn tả các chi

a Cụ già:

- Da nhăn nheo nhng đỏ hồng hào hoặc đồimồi, vàng vàng, mắt vẫn tinh tờng lay láyhoặc chậm chạp, lờ đờ, đùng đục, tóc bạc

nh mây trắng hay rụng lơ thơ tiếng nóitrầm vang hay thều thào, yếu ớt

b Em bé

- Mắt đen lóng lánh, môi đỏ chon chót, haycời toe toét, mũi thỉnh thoảng lò sò, sịt sịt,răng sún, nói ngọng, tai vểnh và to

c Cô giáo say mê giảng bài trên lớp

- Tiếng nói trong trẻo,dịu dàng say sa nhsống với nhân vật, đôi mắt lấp lánh niềm vui,bàn tay nhộn nhịp viên phấn, chân bớc chậmrãi từ trên bục xuống lối đi giữa lớp cô nh

đang trò chuyện với nhà văn, với chúng em

và nhữngngời trong sách

Bài 2:

- Khuôn mặt: tròn xoe, dài, gãy nh mâm xôi

nhỏ, cái bơm xe máy, lỡi cày, củ lạc, hònbi Vì sao?

- Cái miệng: Rộng hẹp, hay vòi vĩnh cả nhà,tơi hơn hớn, môi cong và loe

Trang 11

E/ Hớng dẫn học bài:

1 Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4

2 Cho các chi tiết:

- Mắt xanh mỏ đỏ, cời nh khóc, dáng ngời oặt ẹo, đi đứng uể oải, tiếng nói yếu ớt

Hãy lựa chọn để tả một trong những đối tợng sau:

+ Một vận động viên điền kinh

+ Một sái nghiện

+ Một cô gái mắc bệnh AIDS

3 Phát hiện xem đoạn văn sau đây có chỗ nào không hợp lí? Vì sao?

" Thằng Cò là em của tôi Đó là một thằng bé làng nhàng cả về thể chất lẫn tinh thần Môi nómỏng dính, nói liên liến nh sợ ai cớp lời Nhng học thì dốt lắm Gặp thầy cô hỏi bài, nó sợ dúm

dó nh gà phải cáo, nh khỉ ăn gừng nên lại càng nói khoẻ Nhng nó nghịch ngầm thì chúa sừng, lại nghĩ ra không thiếu trò tinh quái Vậy mà nhiều đứa cùng học chỉ thích chơi với nó Cả tôi cũng vừa mến vừa bực thằng em họ ấy."

4 Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ

Ngày17/2/2007

Trang 12

1 GV: Bài soạn, chân dung tác giả Minh Huệ

2 HS: Soạn bài, chuẩn bị

C./ Kiểm tra bài cũ:

? Kiểm tra 15 phút: Hình thức kiểm tra trắc nghiệm, phát đề cho học sinh?

D./ Tiến trình dạy học:

Giới thiệu bài Giới thiệu chân dung tác giả Minh Huệ

Giới thiệu một đoạn trong hồi kí của Minh Huệ: Mùa đông năm 1951, bênbờ Sông Lam, Nghệ

An nghe một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc kể lại đợc chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác

Hồ trên đờng Ngời đi chiến dịch Biên Giới - Thu Đông năm 1950 Minh Huệ vô cùng xúc độngviết bài thơ này

? Em hiểu thế nào là đội viên vệ quốc?

? Giải nghĩa từ Đinh ninh?

? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?

? Em có thể chia bố cục cho bài thơ này?

Chú ý giọng kể chuyện miêu tả của tác giả/

Lời nói của anh đội viên/ Lời Bác Hồ: trầm,

3 Bố cục : Hớng dẫn h/s chia bố cục

4 Đọc:

Đọc giọng tâm tình, chậm rãiNhịp 3/2 - 2/3

II/ Tìm hiểu chi tiết:

1 Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất.

- Cách vào bài : tự nhiên, giản dị, đặt ra ngaymột thắc mắc của nhân vật: Vì sao đã khuya

Trang 13

? Hình ảnh của Bác Hồ qua cái nhìn của anh

đội viên nh thế nào?

? Chi tiết nào của Bức chân dung Bác làm

em chú ý nhất? Vì sao?

? Việc miêu tả thiên nhiên có gì đáng chú ý?

? Những từ trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác

thuộc từ loại gì?

? Chọn đặt 3 từ ấy ở cuối 3 câu liên tiếp

mang lại hiệu quả nghệ thuật gì?

? Từ Ngời Cha để chỉ ai?

? Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng ở

? Điều đó thể hiện tình cảm gì của Bác?

? Tâm trạng của anh đội viên diễn biến nh

thế nảo từ lần thức giấc đầu tiên?

Hai câu thơ:

Bóng Bác cao lồng lộng

ấm hơn ngọn lửa hồng

Gợi cho em tởng tợng nh thế nào?

Câu chuyện mở đầu giản dị, tự nhiên mà

cuốn hút

Lần đầu tiên bức chân dung Chủ tich Hồ Chí

Minh đợc tái hiện chân thực mà cảm động

- Bức chân dung Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc đợc vẽ bằng những nét bút giản dị nhng chính vì thế mà hình ảnh Bác hiện lên thật thiêng liêng và gần gũi

- Các từ láy: Trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác mang tính gợi hình, gợi cảm cao Ngời đọc

có thể hình dung rõ hình ảnh Bác ngồi im lặng, suy nghĩ, lặng lẽ nhìn đăm đăm vào bếp lửa hồng đợm Bên ngoài ma rơi đều

đều, gió thổi tung những cọng rơm xơ xác trên mái lều

- Hình ảnh : mái tóc bạc đi liền với hình ảnh Ngời Cha đã trở thành một ẩn dụ khá quen thuộc về Bác Hồ

- Trong đêm rừng bên bếp lửa, xung quanh

là các anh đội viên đang ngon giấc, Bác Hồ

nh ngời cha già vô cùng kính yêu và thân thiết

- Sau hồi lâu trầm ngâm suy nghĩ, Bác nhẹ nhàng đứng dậy khơi bếp cho ngọn lửa ấm sáng Rồi Ngời lần lợt đi dém chăn cho từng chiến sĩ

- Các động từ: dém,sợ, nhón đã góp phần thể hiện tình cảm của vị chủ tịch nớc đối với chiến sĩ của mình Động tác nhẹ nhàng, cẩn trọng, khéo léo,tỉ mỉ biểu hiện tình thơng yêu và quan tâm sâu sắc của Bác Hồ

lo cho sức khoẻ của Bác

- Diễn biến tâm trạng đợc tả rất chân thật và hợp lí

- Hình ảnh Bác trong tâm trạng mơ màng

Trang 14

quan tâm chăm sóc của Ngời Cha mái tóc

bạc trong đêm ma rừng Việt Bắc của anh đội viên giống nh hình ảnh thiêng liêng, thần tiên cổ tích mà vẫn gần gũi, thân

thơng ấm áp, ngọt ngào và cụ thể

Hết tiết 93 chuyển tiết 94

Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Đêm nay Bác không ngủ

? Hình ảnh so sánh nào trong bài thơ để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất?

Bài mới:

? Tại sao nhà thơ không tả, kể về lần thức

giấc thứ hai của anh đội viên?

? Tâm trạng và thái độ của anh đội viên khi

? Chân dung của Bác đợc vẽ thêm nét gì mới

qua cái nhìn và tâm trạng anh đội viên?

? Từ đinh ninh gợi cho em liên tởng gì?

? So với lần trớc lần này câu trả lời của Bác

có gì khác, giống?

2 Anh đội viên thức dậy lần thứ 3

- Không muốn câu chuyện bị trùng lặp

- Lần thứ hai thức dậy anh không nói gì mà lại ngủ tiếp nghĩa là chẳng có gì đáng kể, tả

- Nằng nặc là cố xin cho bằng đợcCâu mời của anh đội viên lặp lại hai lần, không có gì mới, chỉ đảo đi đảo lại lời gọi Bác ơi! thể hiện rõ điều này

Nếu lần trớc anh chỉ dám thổn thức, rồi thầmthì hỏi nhỏ thì đến lần này, anh đành phải quyết liệt hơn, may ra có thể mời đợc Bác ngủ chăng?

- Bức chân dung Bác Hồ đợc tô đậm thêm bằng từ đinh ninh( không thay đổi) và hình

ảnh chòm râu im phăng phắc( im lặng tuyệt

đối không lay động) Mái tóc bạc và chòm râu hơi dài đã trở thành hình ảnh ẩn dụ và biểu tợng để ngợi ca lãnh tụ Hồ Chí Minh trong lòng quân dân Việt Nam

- Tuy nhiên từ đinh ninh tác giả vẫn cha thật hài lòng, vẫn muốn tìm một từ khác đích

đáng hơn để khắc hoạ thần thái Bác Hồ lúc ấy

- Trớc thái độ nài xin vừa nũng nịu vừa cơng quyết Bác trả lời dứt khoát nhng cũng cụ thể hơn

Bác bày tỏ lòng mình để đứa cháu hiểu, yên

Trang 15

? HS đọc khổ thơ 15,16 Vì sao khi đợc nghe

Bác trả lời, anh đội viên lại cảm thấy sung

s-ớng vô cùng?

? Từ đó dẫn đến quyết định gì của anh?

? Em hiểu lời giải thích nguyên nhân không

? Bài thơ giúp em hiểu thêm gì về tình cảm

của Bác Hồ đối với quân dân ta và của nhân

dân ta đối với Ngời?

3 Quyết định và suy nghĩ của anh đội viên

- Anh đội viên sung sớng cảm động vì đã

hiểu thêm về Bác, hiểu thêm về tình thơng yêu mênh mông của Bác đối với đồng chí

đồng bào Anh bỗng thấy hết muốn ngủ, muốn chia sẽ sự lo lắng sốt ruột với Ngời anh thức luôn cùng Bác

- Khổ thơ cuối là lời giải thích nguyên nhân không ngủ của Bác Hồ, là chân lí sâu xa nh-

ng giản dị mà anh đội viên đã giác ngộ sau một đêm không ngủ cùng với Bác

- Bác có lần đã bộc lộ: " Một ngày đất nớc cha đợc thống nhất, đồng bào miền Nam còncha đợc tự do là một ngày Bác ăn không ngon ngủ không yên"

1 Học thuộc lòng và diễn cảm cả bài thơ

2 Kể lai nội dung bài thơ bằng ngôi kể thứ nhất, nhân vật anh đội viên

Trang 16

- Luyện kĩ năng.

+ Phân tích giá trị biểu cảm của ẩn dụ

+ Sử dụng ẩn dụ đúng lúc, đúng chổ khi nói viết

- Tích hợp với văn bản " Buổi học cuối cùng"và " Đêm nay Bác không ngủ"

B./ Chuẩn bị của GV và HS:

1 GV: Bài soạn, bảng phụ,

2 HS: Soạn bài, chuẩn bị giấy khổ lớn

C./ Kiểm tra bài cũ:

? Nêu khái niệm nhân hoá? Các kiểu nhân hoá ?

Làm bài tập 3

D/ Tiến trình dạy học

Giới thiệu bài: ẩn dụ làm tăng hiệu quả giao tiếp trong nói và viết Sử dụng ẩn dụ đúng

lúc đúng chỗ sẽ nâng cao giá trị biểu cảm trong diễn đạt

HS đọc diễn cảm khổ thơ mục I 1 SGK

? - Cụm từ Ngời Cha dùng để chỉ ai?

- Tại sao em biết điều đó?

? Tìm một ví dụ tơng tự trong thơ của Tố

Hữu

? So sánh hai cách nói của Minh Huệ và Tố

Hữu có gì giống và khác nhau?

? Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu thế nào là ẩn

a Cụm từ Ngời Cha chỉ Bác Hồ

Ta biết đợc điều đó nhờ ngữ cảnh khổ thơ vàcả bài thơ ( Bác Hồ - Ngời Cha có những

điểm giống nhau)

b Tìm VD

- Bác Hồ Cha của chúng con

- Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

* Giống nhau: Đều so sánh Bác Hồ với NgờiCha

II/ Các kiểu ẩn dụ

a Hai từ đó đợc dùng với nghĩa chuyển

b Giải thích+ Nghĩa gốc:

- Thuyền: phơng tiện giao thông vận tải

Trang 17

đ-hay nghĩa chuyển?

b Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của

sự vật nào? Vì sao có thể ví nh vậy?

Đọc kĩ câu văn của Nguyễn Tuân ở mục I 2

? Theo em cụm từ : thấy nắng giòn tan có gì

đặc biệt?

? Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì?

? So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách

- Thuyền: có tính chất cơ động chỉ ngơi đi xa

- Bến: có tính chất cố định chỉ ngời chờ đợi

c Câu ca dao có hình ảnh tơng tự:

Anh nh thuyền đi em nh bến đậuThuyền và Bến: liên tởng đến ngời con trai,con gái yêu nhau xa nhau, thơng nhớ nhau

- Chỉ hàng rào hoa râm bụt trớc nhà Bác Hồ

ở làng sen

- Dựa trên mối liên tởng tơng đồng giữa màu

đỏ của hoa dâm bụt và hình ảnh ngọn lửa,hình ảnh hoa đó gió đung đa nh là ngọn lửa

đang cháy

- Nắng giòn tan: Cách ví von thật là kì lạ vìgiòn tan là âm thanh, đối tợng của thính giáclại đợc dùng cho đối tợng của thị giác

- Đó là cách so sánh đặc biệt vì có sự chuyển

đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác

- HS tạo liên tởng mới mẻ, thú vị

* Ghi nhớ: SGK

III/ Luyện tập Bài 1:

+ C1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhậnthức lí tính

+ C2: Dùng phép so sánh có tác dụng địnhdanh lai

+ C3: Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình ợng hoá

Trang 18

? Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cho biết

d Mặt trời tự nhiên đã đợc nhân hoá: đi

- Mặt trời trong lăng : Hình ảnh ẩn dụ ngầmchỉ Bác Hồ

- Cơ sở của liên tởng đó là: + Bác Hồ đã đemlại cho đất nớc những thành quả vô cùng tolớn, ấm áp, tơi sáng nh mặt trời

+ Thể hiện lòng thành kính, biết ơn và sự ỡng vọng của nhân dân đối với Bác Hồ

ng-+ Cả mặt trời và Bác Hồ đều là cội nguồncủa ánh sáng, nguồn gốc của sự sống, hạnhphúc cho đồng bào Việt Nam

- Giúp học sinh nắm đợc cách trình bày miệng một bài văn, một đoạn văn miêu tả

- Luyện kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợplí

- Tập nói rõ ràng, mạch lạc bớc đầu thể hiện cảm xúc

B./ Chuẩn bị của GV và HS:

1 GV: Bài soạn, bảng phụ,

Trang 19

2 HS: Soạn bài, chuẩn bị dàn ý theo các bài tập ở nhà, tập nói ở nhà

C./ Kiểm tra bài cũ:

? Muốn tiến hành làm một bài văn tả cảnh cần thực hiện những thao tác cơ bản nào? ? Bố cục của một bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?

D/ Tiến trình dạy học

Giới thiệu bài - Yêu cầu giờ tập nói, yêu cầu ngời nói, ngời nghe

Bài tập 1:

Tả miệng theo đoạn văn của A Đôđê

- Giờ học gì? Thầy Ha men làm gì? Học sinh của thầy làm gì?

- Không khí trong lớp học lúc ấy?

- Âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý?

Bài tập 2: Tả miệng chân dung thầy giáo Ha men.

- Dáng ngời, nét mặt, quần áo thầy mặc lên lớp trong buổi học cuối cùng?

- Giọng nói, lời nói, hành động?

- Cách ứng xử đặc biệt của thầy khi Phrăng đến muộn ?

- Tóm lại thầy là ngời nh thế nào ?

- Cảm xúc của bản thân về thầy?

Bài tập 3: Nói về phút giây cảm đông của thầy, cô giáo cũ của em ( dạy em cách đây 5

năm) khi thầy, cô gặp lại em nhân ngày 20/ 11?

- Tả kĩ buổi thăm thầy Đi cùng ai? Tam trạng? Cảnh nhà thầy sau 5 năm gặp lại? Thầy đón trò nh thế nào khi nhận ra trò cũ, thầy có biểu hiện gì khác thờng?( Nét mặt, lời nói, cái bắt tay?) Trong câu chuyện hàn huyên thầy trò, thầy có tỏ ra ngỡ ngàng? Câu nói nào của thầy hôm ấy làm em nhớ nhất? Phút chia tay nh thế nào?

Hoạt động 1: Cho học sinh đọc bài tập 1,2 và giáo viên hớng dẫn theo yêu cầu trên

Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh, do cần nhiều thời gian để học sinh luyện nói nên

chia 2 bài tập ra theo các nhóm để chuẩn bị bài trong thời gian 10 phút

- Học sinh trao đổi với nhau về nội dung và hớng giải quyết

- Trình bày miệng kết quả đã tìm hiểu và chuẩn bị

Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét phần trình bày của nđại diện mỗi nhóm Ghi điểm cho

nhóm nào có kết quả tốt nhất

- Chia lớp thành 2 nhóm, cử nhóm trởng, th kí, nhắc lại cách điều hành

Trang 20

Ngày21/2/2007

Tiết: 97 Kiểm tra văn

- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học

- Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và tự luận viết những đoạn văn miêu tả

- Tích hợp với phần tiếng Việt ở kĩ năng sử dụng phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ

- Tả lại một trong những cảnh đẹp ở quê hơng em

- Thể hiện lòng yêu mến, tự hào về cảnh đẹp của quê hơng

2 Về độ dài: không quá 8 câu

3 Về kĩ năng

- Có phần mở đoạn, phần thân đoạn, phần kết đoạn

Trang 21

- Có sử dụng ít nhất một lần các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ

Kiểm tra môn : Ngữ Văn Thời gian : 1 Tiết

Họ và tên: Lớp:

-

-Phần I: Trắc nghiệm

* Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong 4 câu

1 Ba truyện Bài học đờng đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi và Buổi học cuối cùng có gì

giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể?

A Ngôi thứ ba, thứ tự thời gian

B Ngôi thứ nhất, thứ tự kể sự việc.

C Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc.

D Ngôi thứ ba, nhân hoá.

2 Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?

A Không bao giờ bắt nạt ngời yếu kém hơn mình để ân hận suốt đời.

B Không thể hèn nhát, run sợ trớc kẻ mạnh hơn mình.

C Không nên ích kỉ, chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ ngời cần giúp

đỡ

Trang 22

D ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang

vạ vào mình

3 Ngời anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi đã gọi em gái mình - cô bé Kiều Phơng là

Mèo Bốn bạn A, B, C, D đã có 4 ý kiến khác nhau về điều này Còn theo em?

5 Vì sao trong bài thơ đêm nay Bác không ngủ, Minh Huệ không kể về lần thức dậy thứ hai

của anh đội viên?

A Vì tác giả nhầm hoặc quên từ thứ ba và thứ hai.

B Vì Minh Huệ không muốn câu chuyện trùng lặp.

C Vì có lẽ lần thứ hai thức dậy anh đội viên ngại không giám nói, không giám mời Bác ngủ và

lại thiếp đi, ngủ tiếp

D Đó là một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Ngời đọc có thể ngầm hiểu rằng lần thứ hai anh

đội viên cũng đã cố mời mà Bác vẫn không ngủ để đến lần thứ ba thức dậy, tâm trạng của anh mơí càng lo sợ, hốt hoảng, giật mình hơn

6 Em hiểu thế nào về câu nói của thầy Ha men: " Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng

nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm đợc chìa khoá chốn lao tù"?

A Tiếng nói là tài sản quí báu của dân tộc.

B Tiếng nói là phơng tiện để đấu tranh dành lai độc lập, tự do.

C Tiếng nói không chỉ là tài sản quí báu của dân tộc mà còn là phơng tiện để đấu tranh dành

lai độc lập, tự do

D Tiếng nói là văn hoá của dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh mất dân tộc.

7 Hình ảnh thầy Ha men cố hết sức viết lên bảng dòng chữ thật to:" Nớc Pháp muôn năm!"

đem lại cho em suy nghĩ gì?

Trang 23

8 Câu kết bài thơ:

" Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thờng tình Bác là Hồ Chí Minh"

Cho em suy nghĩ gì?

Phần II / Tự luận:

Viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 6 - 8 câu tả một cảnh đẹp của quê hơng em

1 GV: Bài soạn, Chấm bài và nhận xét

2 HS : Dàn ý chi tiết cho đề bài đã làm

C./ Kiểm tra bài cũ:

? Muốn tiến hành làm một bài văn tả cảnh cần thực hiện những thao tác cơ bản nào? ? Bố cục của một bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?

D/ Tiến trình dạy học

GV ghi đề lên bảng:

Đề bài: Quang cảnh sân trờng em giờ ra chơi thật sôi nổi và nhộn nhịp Hãy ghi lại.

- HS đọc đề tự nêu yêu cầu của đề GV bổ sung những yêu cầu còn thiếu

* GV nhận xét các u điểm trong bài làm của học sinh

- Xác định đúng đối tợng miêu tả

Trang 24

- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu của cảnh: Các loại hình trò chơi, âm thanh tiếng nói cời sôi động, tiếng reo hò cổ vũ các trò chơi, gió, cây cối, lớp học, chim chóc tất cả tạo nên sự sôi nổi và nhộn nhịp

- Hình thức trình bày

+ Bố cục: theo 3 phần rõ ràng

+ Các đoạn văn đã làm nổi rõ không khí nhộn nhịp của cảnh

+ Một số bài viết chữ cẩn thận, diễn đạt rõ ràng

+ Nhợc điểm:

- Một số bài viết tả lại cảnh tập thể dục giữa giờ, trong khi đề bài không yêu cầu

- Một số câu văn không đúng ngữ pháp

- Khâu diễn đạt ở một số em còn yếu, dùng từ cha chính xác

- Ba phần của bố cục bài văn cha cân đối

- Một số em cha biết cách sử dụng những hình ảnh so sánh khi làm bài

* GV giúp HS chữa một số bài, đoạn tiêu biểu

* Đọc hai bài viết khá nhất, trích đọc một số đoạn viết hay về các mặt khác nhau

* HS nhận xét về các bài đoạn ấy, chữa bài

* GV ghi điểm vào sổ lớp

E / Hớng dẫn về nhà: - Soạn bài Lợm (Tố Hữu); Ma (Trần Đăng Khoa)

- Tập viết các bài văn tả ngời

2 Giáo dục lòng yêu mến, khâm phục các bạn nhỏ dũng cảm hi sinh vì nghĩa lớn

- Giáo dục lòng tự hào về tấm gơng anh dũng của tuổi trẻ Việt Nam

3 Rèn luyện kĩ năng đọc thơ tự sự ở thể4tiếng, kết hợp vừa tả vừa kể vừa nêu cảm xúctrong văn miêu tả, kể chuyện

B./ Chuẩn bị của GV và HS:

1 GV: Bài soạn, chân dung tác giả Tố Hữu

2 HS: Soạn bài, chuẩn bị

C./ Kiểm tra bài cũ:

? Kiểm tra 15 phút: Hình thức kiểm tra trắc nghiệm, phát đề cho học sinh?

D./ Tiến trình dạy học:

Giới thiệu bài Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa từ Hà Nội trở về Huế

quê hơng ông Tình cờ gặp chú bé Lợm đi liên lạc hồn nhiên, nhí nhảnh.Sau một lúc trò chuyện

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w