giữa thuyền và bến với ai?
? áo nâu và áo xanh gợi cho em liên tởng đến những ai?
? Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thành thị có mối liên hệ gì?
? So sánh cách diễn đạt của ví dụ 1 với cách diễn đạt sau
- Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên?
GV chốt: Từ áo nâu, áo xanh ta có thể liên t- ởng đến nông dân, công nhân. Vì nông dân thờng mặc áo nhuộm màu nâu, công nhân mặc áo bảo hộ màu xanh.Đó là phép hoán dụ.
? Bàn tay gợi cho em liên tởng đến sự vật nào? Đó là mối quan hệ gì?
? Một và ba gợi cho em liên tởng đến cái gì? Mối quan hệ giữa chúng nh thế nào?
? Đổ máu gợi cho em liên tởng đến sự kiện gì? Mối quan hệ giữa chúng ra sao?
Bài tập nhanh:
Xác định và chỉ rõ mối quan hệ của phép hoán dụ trong khổ thơ.
Em đã sống bởi vì em đã thắng
Cả nớc bên em quanh dờng nệm trắng Hát cho em nghe nh tiếng mẹ ngày xa Sông Thu Bồn giọng hát đò đa.
chờ.
a. Liên hệ đến những ngời công nhân và nông dân
b. - áo nâu: nông thôn. Quan hệ đi đôi với nhau. Nói đến X là nghĩ đến Y.
Ví dụ:
- Đầu xanh: tuổi trẻ - Đầu bạc: tuổi già - Mày râu: đàn ông - Má hồng: đàn bà...
Mối quan hệ đi đôi này còn gọi là mối quan hệ khách quan. Đây là điểm khác biệt cơ bản với mối quan hệ trong phép ẩn dụ bởi trong ẩn dụ là mối quan hệ chủ quan dựa trên sự t- ơng đồng, không tất yếu.
c. Cách diễn đạt trong thơ của Tố Hữu có giá trị biểu cảm.
- Cách diễn đạt của câu văn xuôi chỉ thông báo sự kiện không có giá trị biểu cảm. * Ghi nhớ (sgk)