Các kiểu hoán dụ

Một phần của tài liệu NGu van THCS (Trang 29 - 31)

a. Bàn tay: Bộ phận của cơ thể ngời, công cụ đặc biệt để lao động

- Quan hệ: Bộ phận và toàn thể b. Một và ba: Số lợng ít và nhiều - Quan hệ số lợng cụ thể và số lơng lớn c. Đổ máu: Sự kiện khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Huế.

- Quan hệ: Dấu hiệu đặc trng của sự kiện, sự việc và bản thân sự kiện, sự việc

- Phép hoán dụ: cả nớc

- Quan hệ: vật chứa(cả nớc) và vật đợc chứa(nhân dân Việt Nam)

* Ghi nhớ: (SGK)

III/ Luyện tập

Bài tập1: Xác định các phép hoán dụ và kiểu quan hệ sử dụng.

a. Làng xóm: Chỉ nhân dân sống trong làng xóm. - Quan hệ: vật chứa và vật bị chứa

- Trăm năm: dài, trừu tợng hơn mời năm - Quan hệ: cụ thể và trừu tợng

- Trồng cây:kinh tế; trồng ngời: giáo dục

Một xã hội phát triển là cả kinh tế và giáo dục đều phát triển, trong đó kinh tế là điều kiện, giáo dục là mục đích

Hoán dụ là: - Trồng cây: xây dựng kinh tế, xây dựng xã hội phát triển - Trồng ngời: Xây dựng con ngời mới, xã hội mới

- Quan hệ: Kinh tế: bộ phận- toàn thể

- Giáo dục: Công việc đặc trng- toàn bộ sự nghiệp c. áo chàm: Hoán dụ kép

- áo chàm: chỉ ngời dân sống ở Việt Bắc thờng mặc chiếc áo màu chàm - Quan hệ: dấu hiệu đặc trng và sự vật

- áo chàm:chỉ quần chúng cách mạng ngời dân tộc ở Việt Bắc, chỉ tình cảm của quần chúng nói chung đối với Đảng, Bác

- Quan hệ: bộ phận- toàn thể

Ngày soạn : 09/03/2008

Tiết: 102 Tập làm thơ bốn chữ

A.

/ Kết quả cần đạt

- Giúp học sinh nắm : Những đặc điểm cơ bản của thể thơ bốn chữ

- Luyện kĩ năng nhận diện và tập phân tích vần, luật của thể thơ này khi học hay đọc các bài thơ bốn tiếng.

- Tích hợp với văn bản " Lợm"; ở tiếng Việt các bài so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.

B./ Chuẩn bị của GV và HS:

1. GV: Bài soạn, bảng phụ,

2. HS: Soạn bài, chuẩn bị giấy khổ lớn

C./ Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng những bài thơ bốn chữ mà em biết?

D/ Tiến trình dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học

- Học sinh đếm số tiếng trong các câu của bài Lợm - Vậy cấu tạo của thể thơ này nh thế nào?...

A.Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh ở nhà

1. Các bài thơ bốn chữ khác Vè thằng nhác, đồng dao

+ Máu- cháu, về- bè, loắt choắt- xắc- thoăn thoắt, nghênh nghênh- lệch, vang- vàng, mí- chí, quân- dần, à- cá- nhà

2. Chỉ ra hai chữ không đúng vần: Sởi- đò không vần với :Lên- trắng 3. Mô phỏng, tập làm một đoạn thơ bốn chữ theo bài Lợm

a. Đoạn thơ mô phỏng b. Đoạn thơ tập làm khác

B. Đặc điểm cơ bản của thể thơ bốn chữ

1. Mỗi câu gồm 4 tiếng. Số câu trong bài không hạn định. Các khổ, đoạn trong bài đợc chia linh hoạt tuỳ theo nội dung hoặc cảm xúc.

2. Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả(vè, đồng dao, hát ru) 3. Nhịp 2/2 (chẵn, đều)

4. Vần(kết hợp các kiểu vần chân, lng,bằng, trắc, liền, cách)

* Phân tích một đoạn thơ mẫu:

Chú bé/ loắt choắt vl, t Cái xắc/ xinh xinh vl, b

Cái đầu/ nghênh nghênh vl, c, t Ca lô/ đội lệch vl, b

Mồm huýt/ sáo vang Nh con/ chim chích v,c, t Nhảy trên/ đờng vàng V, c, b

Một phần của tài liệu NGu van THCS (Trang 29 - 31)