1. Đọc diễn cảm
- Đây là một bài văn xuôi chính luận giàu chất trữ tình, giàu chất thơ
- Giọng khi trầm lắng, khi sôi nổi, lúc tâm tình...
2. Giải thích từ khó. 3. Bố cục, thể loại
a. Từ đầu... nh ngời: Giới thiệu chung về cây tre trong mối quan hệ với nhân dân Việt Nam.
b. Tiếp... chung thuỷ: Cây tre ngời bạn thân của nhân dân Việt Nam, anh hùng lao động. c. Tiếp ... chiến đấu: Cây tre, ngời đồng chí, anh hùng chiến đấu.
d. Còn lại: Cây tre trong tơng lai
* Thể loại: Bút kí chính luận- trữ tình- thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu.
II/ Tìm hiểu chi tiết:
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam
- Câu đầu vừa nhân hoá tre, vừa xác lập mối quan hệ gắn bó lâu đời tre với ngời Việt Nam- Nông dân VN. Diệp từ "bạn thân" điẹp 2 lần cho thấy mối quạn hệ bạn bè thân thiết, keo sơn ấy
- Tính từ "xanh" làm vị ngữ đã đợc động từ hoá khiến câu văn trở nên mới mẻ.
- Điệp từ "tre", hàng loạt động từ, tính từ...nhằm khắc hoạ nhiều đặc tính quí giá của cây tre: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí...
- Những phẩm chất ấy của tre gần gũi với những phẩm chất của con ngời VN. Hiếm có loại cây nào lại hội tụ đợc nhiều phẩm chất
? Em có biết tác giả của câu thơ: "Bóng tre trùm mát rợi"?
? Những câu ca dao cổ truyền trích vào đây có tác dụng gì?
? Câu văn: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay xay nắm thóc... có cấu trúc đặc biệt nh thế nào?
?Phân tích cái hay của câu ấy?
? Tôn vinh- Tre anh hùng lao động có xứng đáng không?
GV có thể đọc minh hoạ cho HS những câu thơ trong bài"Tre việt Nam" của Nguyễn Duy.
? Câu "Nh tre mọc thẳng, con ngời không chịu khuất"đóng vai trò ngữ pháp gì trong đoạn văn? (Chuyển đoạn chuyển ý)
- HS đọc "anh hùng...chiến đấu"
?Em hiểu câu tục ngữ "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng" nh thế nào?
cao quí nh cây tre.
2. Cây tre với đời sống vật chất và tinh thần, trong truyền thống văn hoá của thần, trong truyền thống văn hoá của nhândânVN
- Điệp ngữ "bóng tre" đó vừa là hình ảnh tả thực quen thuộc đối với mỗi làng quê, vừa là một hoán dụ chỉ nề văn hoá lâu đời của dân tộc VN.
- Trong đời sống nông nghiệp trồng lúa nớc, cây tre có biết bao công dụng: làm vật liệu, nguyên liệu cho bao đồ dùng trong nhà, ngoài đồng, gắn bó lúc vui, buồn, suốt cả đời nông dân.Hình ảnh chiếc cối xay tre ù ù cần cù, nhẫn nại gắn bó với ngời nông dân VN bao đời nay.
- Câu văn xuôi"Cối... nắm thóc" cách ngắt nhịp:3/3/4/3, vần lng "ay" láy 4 lần, đã gợi cho ngời đọc hình dung phần nào sự nghèo khổ, vất vả, lam lũ, quanh quẩn, buồn nản, nặng nề của đời sống ngời nông dân VN. Hình ảnh cối xay tre đã thành một hoán dụ. - Cây tre là một hoán dụ chỉ con ngời VN. Cây tre thân thiết, tâm tình, bè bạn đã hoá thân thành trăm nghìn đồ vật, công việc khác nhau.đề cao ca ngợi tre đã xả thân cùng con ngời VN xây dng nên đất nớc yêu quí của mình đến mức tôn vinh cho tre danh hiệu cao quí của mình đến mức tôn vinh cho tre danh hiệu cao quí: "Anh hùng lao động".
3. Cây tre trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. thực dân Pháp.
- Tre anh hùng làng Gióng đánh tan giặc ân - Tre là vũ khí lợi hại: chông tre, gậy tầm vông, đòn gánh tre..
- Tre là chiến sĩ, là đòng chí, đồng đội cùng bộ đội, dân công chia ngọt sẻ bùi, lập chiến
? Tại sao nhà văn có thể viết :"Tre là tất cả" GV chuyển ý: Trong quá khứ và hiện tại cây tre đã và đang là ngời bạn thân... nhng trong tơng lai cây tre với con ngời sẻ ra sao?
- HS đọc diễn cảm đoạn "Nhạc của trúc, của tre..."
? Nhận xét về âm điệu, nhịp điệu của câu văn, đoạn văn?
? Dấu 3 chấm đặt sau 3 câu văn có tác dụng gì?
? Tiếng nhạc của đồng quê là nhạc gì?
? Em có cảm xúc nh thế nào khi đợc nghe tiếng sáo, tiếng sáo diều trong chiều hè gió lộng ?
- HS đọc đoạn cuối... vút mãi.
? Phát hiện hình ảnh có ý nghĩa đặc biệt? ? Giải thích vì sao?
- GV Trong thực tế hiện nay quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất nhanh... sắt thép và bê tông đã lấn dần tre nứa. Màu xanh tre cứ giảm dần, mất dần
? Điều này nên mừng hay nên tiếc? ? ý kiến của riêng em?
? HS đọc 3 câu cuối bài và nhận xét vai trò của câu văn ấy?
công dành chiến thắng.
- Gậy tầm vông, chông tre ở đây đã thành hoán dụ. Chúng ta biết ơn nhân dân VN. Biết ơn cây tre anh hùng .
4. Cây tre mãi là ngời bạn đồng hành của Việt Nam. Việt Nam.
- Tre dã hoàn thành sứ mệnh giữ nớc
- Ngời chiến sĩ vừa xếp súng gơm trở về với ngời nghệ sĩ hiền hậu, tài hoa.
- Dấu 3 chấm nh ngân nga, êm dịu dài mãi -Tre là khúc nhạc tâm tình, khúc nhạc thanh bình của dân tộc chúng ta.
- Hình ảnh đáng chú ý trong đọn văn là hình ảnh:"Măng mọc thẳng" Đó là một ẩn dụ- hoán dụ đặc sắc.
- Từ câu tục ngữ: Tre già măng mọc.Thành biểu tợng trên chiếc huy hiệu của thiếu nhi VN. Đó là biểu tợng của thế hệ tre của tơng lai đất nớc.
- Hình ảnh tiếp nối các thế hệ con ngời VN tạo nên dòng chảy liên tục trong lịch sử dân tộc ta, tạo nên truyền thống bền vững, tự hào.
- Điều này nên mừng và cũng đáng tiếc. Tre xanh, phải chăng dần trở thành kỉ niệm, chỉ có trong văn thơ, nhạc, hoạ?
Không tre vẫn đời đời mang bản chất: Chân, Thiện, Mĩ... niềm tự hào của dân tộc VN. - Ba câu cuối thể hiện chủ đề t tởng khái quát toàn bộ những đức tính quí báu của tre và cũng là của dân tộc chúng ta.
* Ghi nhớ (SGK)
E/ H ớng dẫn học bài:
1. Viết một bài văn ngắn tả cảnh những luỹ tre ở làng quê em hiện nay? 2. Su tầm một số câu ca dao hay nói về cây tre?
3. Soạn bài Lòng yêu nớc./
.Ngày17/03/07
Ngày soạn : 16/3/2008
Tiết 110 Câu trần thuật đơn
A/ Mục tiêu cần đạt
- Nắm vững khái niệm câu trần thuật đơn.Các kiểu câu trần thuật đơn. - Tích hợp với phần văn bản "Cây tre Việt Nam"
- Luyện kĩ năng nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn. Biết sử dụng câu trần thuật đơn trong nói viết.
B/ Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Bài soạn, bảng phụ 2. HS: Chuẩn bị bài
C/ Kiểm tra bài cũ:
? Thành phần chính của câu? Vị ngữ? Chủ ngữ? ? Làm bài tập 2 và 3 (SGK)
D/ Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu loại câu trần thuật đơn.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
H đọc kĩ mục I.1 và trả lời câu hỏi ? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Mục đích của các câu?
? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học hãy phân loại câu theo mục đích nói?