Tìm hiểu chi tiết.

Một phần của tài liệu NGu van THCS (Trang 25 - 27)

1. Hình ảnh Lơm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với nhà thơ. cờ với nhà thơ.

- "Huế đổ máu" chính là cách nói nhân hoá để diễn tả cuộc chiến đấu ác liệt ở thành phố Huế. Nhng trong hoàn cảnh gay go, ác liệt ấy, lợm vẫn vui vẻ hồn nhiên. Điều đó làm tăng thêm ấn tợng về sự hồn nhiên, lạc quan của Lợm.

- Hình ảnh Lợm đợc miêu tả tập trung trong khổ thứ 2 và3. Nhà thơ không tả toàn bộ trang phục của Lợm mà chỉ tả cái xắc và chiếc mũ ca lô, vì đó là sự chọn lọc chi tiết để miêu tả. Trang phục đó phù hợp với công việc liên lạc.

- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đôi lệch - Hình dáng: loắt choắt, đầu nghênh nghênh, má đỏ bồ quân.

- Hoạt động: chân thoăn thoắt, huýt sáo vang, cời híp mí

- Lời nói tự nhiên chân thật, có chút tự hào -Tính tình: vui vẻ hồn nhiên, đáng yêu, lạc quan

? Con đờng vàng là con đờng nh thế nào?

? Tại sao nhà thơ lại thay đổi nhiều cách gọi Lợm nh vậy?

+ sử dụng nhiều từ láy, diễn tả đợc bản chất bên trong và hình dáng bên ngoài của Lợm. Lợm là một chú bé nhỏ nhắn, xinh xắn, hồn nhiên, vui tính và đáng yêu.

+ việc so sánh Lợm nh con chim chích cũng rất đạt: chim chích vừa nhỏ vừa nhanh lại hiền lành, có ích

+ con đờng vàng cũng là hình ảnh rất gợi tả: đờng vàng nắng, vàng cát, vàng lá, đờng bằng vàng nh trong cổ tích đờng vàng cũng là con đờng quí báu, đẹp đẽ. Cũng có thể đó là con đờng cách mạng mà Lợm là ngời cộng sản nhỏ tuổi đang bớc đi trên con đờng ấy...

* Trớc hết, để cho đỡ nhàm nhng sâu sắc hơn là mỗi cách gọi đều thể hiện một khía cạnh của mối quan hệ chú cháu. ( Gọi chú bé để tả một em trai nhỏ; gọi Lợm và cháu thể hiện tình cảm thân mật, gần gũi nh ngời thân trong gia đình; gọi đồng chí vừa đùa vui, vừa coi Lợm nh một ngời bạn chiến đấu ngang hàng chung nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; gọi đồng chí nhỏ vừa thân thiết, mến thơng vừa trân trọng giữa hai ngời đồng chí)

* Hớng dẫn về nhà:- Học thuộc lòng 5 khổ thơ đã học

- Chuẩn bị tiếp bài còn lại hôm sau học - Soạn bài Ma của Trần Đăng Khoa.

Tiết 2:

Bài cũ: Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ Lợm của nhà thơ Minh Huệ?

Hình ảnh Lơm đợc nhà thơ miêu tả nh thế nào ở đây?

Bài mới: Nội dung: - Tìm hiểu tiếp bài thơ Lợm.

- Hớng dẫn học bài Ma của Trần Đăng Khoa. ? Lợm đa th trong hoàn cảnh khó khăn nh

thế nào? Từ ngữ nào nói lên Lợm luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ?

2. Lợm dũng cảm hi sinh

- Lợm đa th trên con đờng vắng vẻ, rất dể bị phát hiện

- Lá th chuyển qua mặt trận, đạn bay vèo vèo rất nguy hiểm tới tính mệnh

Nhng Lợm đã không sợ. Câu hỏi tu từ " Sợ chi hiểm nghèo" khẳng định Lợm dũng cảm. Lớt qua mặt trận "vụt""Nh bao hôm nào" Những từ này chứng tỏ Lợm đã nhiều lần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

? Hình ảnh Lợm bất ngờ bị trúng đạn, ngã xuống nằm trên đồng lúa gợi cho em cảm xúc gì?

? Em có nhận xét gì về câu hỏi " Lợm ơi còn không" sau đó là hai khổ thơ điệp khúc nhắc lại hình ảnh Lợm ở đầu bài thơ?

? Bài thơ thể hiện sâu sắc nội dung gì?

? Những thành công về nghệ thuật của bài thơ?

"Cháu nằm trên lúa

...Hồn bay giữa đồng" đợc miêu tả vừa hiện thực vừa lãng mạn. Lơm ngã trên đất quê hơng nắm chặt bông lúa. Đất quê hơng , bông lúa thơm mùi sữa mẹ. Quê hơng sẽ ru giấc ngủ dài của cháu. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng ấy đã hoá thân vào non sông đất n- ớc.

3. Lợm sống mãi trong lòng mọi ngời.

- Đoạn điệp khúc nối tiếp một cách hợp lí trả lới cho câu hỏi tu từ ở trên.

- Khẳng dịnh Lợm sẽ và vẫn sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà thơ, trong tình th- ơng nhớ, cảm phục của đồng bào Huế, trong chúng ta và các thế hệ mai sau.

- Điệp lại không thay đổi từ nào nhằm gây ấn tợng cho ngời đọc về sự vẹn nguyên, từ hình dáng đến t thế, hành động của chú thiếu niên liên lạc dũng cảm

III/ Tổng kết

1. Nội dung: Bài thơ đã gây một ấn tợng sâu

sắc về Lợm, một chú bé hốn nhiên nhanh nhẹn của thành phố Huế tham gia đi liên lạc. Lợm đã anh dũng hi sinh trên chiến luỹ, L- ợm ngã xuống nhng hình ảnh Lợm, tinh thần Lợm vẫn sống mãi trong lòng tác giả và bạn đọc, sống mãi với thành phố Huế anh dũng, với non sông đất nớc.

2. Nghệ thuật: Thể thơ 4 chữ, sử dụng nhiều

từ láy, thay đổi cách xng hô, so sánh chính xác, nhân hoá, điệp khúc, câu hỏi tu từ.

* Hớng dẫn học bài "Ma"của Trần Đăng Khoa: I. Đọc , tìm hiểu chung

- Chú ý nhịp thơ nhanh, gấp, mạnh , mỗi câu thơ là một nhịp, ít vần, chủ yếu là vần cách, thể hiện trận ma rào ở thôn quê vào mùa hạ. hiện trận ma rào ở thôn quê vào mùa hạ.

- GV đọc mẫu một lần, gọi HS đọc.

Một phần của tài liệu NGu van THCS (Trang 25 - 27)