Tâm trạng anh đội viên thức giấc lần thứ ba

MỤC LỤC

Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất

Lần đầu tiên bức chân dung Chủ tich Hồ Chí Minh đợc tái hiện chân thực mà cảm động qua tâm trạng chân thành xúc động của một?. - Bức chân dung Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc đợc vẽ bằng những nét bút giản dị nhng chính vì thế mà hình ảnh Bác hiện lên thật thiêng liêng và gần gũi. - Trong đêm rừng bên bếp lửa, xung quanh là các anh đội viên đang ngon giấc, Bác Hồ nh ngời cha già vô cùng kính yêu và thân thiết.

Anh đội viên thức dậy lần thứ 3 - Không muốn câu chuyện bị trùng lặp

Tại sao nhà thơ không tả, kể về lần thức giấc thứ hai của anh đội viên?. Tâm trạng và thái độ của anh đội viên khi tỉnh giác lần thứ ba đợc kể tả nh thế nào so với lần thứ nhất??. Bài thơ giúp em hiểu thêm gì về tình cảm của Bác Hồ đối với quân dân ta và của nhân dân ta đối với Ngời?.

Quyết định và suy nghĩ của anh đội viên

Trong câu thơ của Nguyễn Đức Mậu các từ: thắp, lửa hồng dùng để chỉ hiện tợng và sự vật nào. - Thuyền: có tính chất cơ động chỉ ngơi đi xa - Bến: có tính chất cố định chỉ ngời chờ đợi c. Thuyền và Bến: liên tởng đến ngời con trai, con gái yêu nhau xa nhau, thơng nhớ nhau - Chỉ hàng rào hoa râm bụt trớc nhà Bác Hồ ở làng sen.

Mặt trời tự nhiên đã đợc nhân hoá: đi - Mặt trời trong lăng : Hình ảnh ẩn dụ ngầm chỉ Bác Hồ. - Cơ sở của liên tởng đó là: + Bác Hồ đã đem lại cho đất nớc những thành quả vô cùng to lớn, ấm áp, tơi sáng nh mặt trời. + Cả mặt trời và Bác Hồ đều là cội nguồn của ánh sáng, nguồn gốc của sự sống, hạnh phúc cho đồng bào Việt Nam.

Thầy đón trò nh thế nào khi nhận ra trò cũ, thầy có biểu hiện gì khác thờng?( Nét mặt, lời nói, cái bắt tay?). Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh, do cần nhiều thời gian để học sinh luyện nói nên chia 2 bài tập ra theo các nhóm để chuẩn bị bài trong thời gian 10 phút?. - Học sinh trao đổi với nhau về nội dung và hớng giải quyết - Trình bày miệng kết quả đã tìm hiểu và chuẩn bị.

- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học - Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và tự luận viết những đoạn văn miêu tả?.

Tự luận ( 5 điểm) + Yêu cầu

- Tích hợp với phần tiếng Việt ở kĩ năng sử dụng phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. - Có sử dụng ít nhất một lần các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ.

Trắc nghiệm

  • Ngôi thứ ba, nhân hoá
    • So sánh và ẩn dụ
      • Tiếng nói là văn hoá của dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh mất dân tộc

        Ngời anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi đã gọi em gái mình - cô bé Kiều Phơng là Mèo. Vì sao trong bài thơ đêm nay Bác không ngủ, Minh Huệ không kể về lần thức dậy thứ hai của anh đội viên?. Vì có lẽ lần thứ hai thức dậy anh đội viên ngại không giám nói, không giám mời Bác ngủ và lại thiếp đi, ngủ tiếp.

        Em hiểu thế nào về câu nói của thầy Ha men: "..Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm đợc chìa khoá chốn lao tù"?. Tiếng nói không chỉ là tài sản quí báu của dân tộc mà còn là phơng tiện để đấu tranh dành lai độc lập, tự do. Tiếng nói là văn hoá của dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh mất dân tộc.

        Tù luËn

        Hình ảnh Lơm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với nhà thơ

        Nhà thơ không tả toàn bộ trang phục của Lợm mà chỉ tả cái xắc và chiếc mũ ca lô, vì đó là sự chọn lọc chi tiết. - Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đôi lệch - Hình dáng: loắt choắt, đầu nghênh nghênh, má đỏ bồ quân. - Lời nói tự nhiên chân thật, có chút tự hào -Tính tình: vui vẻ hồn nhiên, đáng yêu, lạc quan.

        + sử dụng nhiều từ láy, diễn tả đợc bản chất bên trong và hình dáng bên ngoài của Lợm?. + việc so sánh Lợm nh con chim chích cũng rất đạt: chim chích vừa nhỏ vừa nhanh lại hiền lành, có ích. Cũng có thể đó là con đờng cách mạng mà Lợm là ngời cộng sản nhỏ tuổi đang bớc đi trên con đờng Êy.

        * Trớc hết, để cho đỡ nhàm nhng sâu sắc hơn là mỗi cách gọi đều thể hiện một khía cạnh của mối quan hệ chú cháu. ( Gọi chú bé để tả một em trai nhỏ; gọi Lợm và cháu thể hiện tình cảm thân mật, gần gũi nh ngời thân trong gia đình; gọi đồng chí vừa đùa vui, vừa coi Lợm nh một ngời bạn chiến đấu ngang hàng chung nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc;. gọi đồng chí nhỏ vừa thân thiết, mến thơng vừa trân trọng giữa hai ngời đồng chí) * Hớng dẫn về nhà:- Học thuộc lòng 5 khổ thơ đã học. - Chuẩn bị tiếp bài còn lại hôm sau học - Soạn bài Ma của Trần Đăng Khoa.

        Bài cũ: Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ Lợm của nhà thơ Minh Huệ?.

        Lợm dũng cảm hi sinh

        Lợm là một chú bé nhỏ nhắn, xinh xắn, hồn nhiên, vui tính và đáng yêu. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng ấy đã hoá thân vào non sông đất n- íc.

        Tìm hiểu chi tiết

        Cảm nhận thiên nhiên của Trần Đăng Khoa trong bài thơ vừa hồn nhiên trẻ thơ vừa sâu sắc, vừa in đậm dấu ấn của thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ?. - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh thiếu niên anh hùng Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp qua hình ảnh chú bé Lợm. Vì nông dân thờng mặc áo nhuộm màu nâu, công nhân mặc áo bảo hộ màu xanh.Đó là phép hoán dô.

        Đây là điểm khác biệt cơ bản với mối quan hệ trong phép ẩn dụ bởi trong ẩn dụ là mối quan hệ chủ quan dựa trên sự t-. Một xã hội phát triển là cả kinh tế và giáo dục đều phát triển, trong đó kinh tế là điều kiện, giáo dục là mục đích. Hoán dụ là: - Trồng cây: xây dựng kinh tế, xây dựng xã hội phát triển - Trồng ngời: Xây dựng con ngời mới, xã hội mới.

        - áo chàm: chỉ ngời dân sống ở Việt Bắc thờng mặc chiếc áo màu chàm - Quan hệ: dấu hiệu đặc trng và sự vật. - áo chàm:chỉ quần chúng cách mạng ngời dân tộc ở Việt Bắc, chỉ tình cảm của quần chúng nói chung đối với Đảng, Bác. - Luyện kĩ năng nhận diện và tập phân tích vần, luật của thể thơ này khi học hay đọc các bài thơ bốn tiếng.

        - Học sinh đếm số tiếng trong các câu của bài Lợm - Vậy cấu tạo của thể thơ này nh thế nào?.

        Đặc điểm cơ bản của thể thơ bốn chữ

          Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, tráng lệ, hùng vĩ, nhộn nhịp và vui tơi trong bức tranh thiên nhiên và đời sống con ngời ở vùng đảo Cô Tô dới ngòi bút tài hoa và xúc cảm tinh tế của Nguyễn Tuân. Bài văn tả cảnh thiên nhiên biển đảo trong dông bão, trong bình minh và trong sinh hoạt đời sống hàng ngày của bà con nhân dân trên các biển đảo. Nhà văn tái hiện cảnh mặt trời lên đẹp rực rỡ huy hoàng, tráng lệ không giống với bất cứ cảnh bình minh nào trên núi, trên đồng bằng hay cao nguyên, rừng thẳm.

          - Những cảnh trên có nhiều cái khác với buổi sáng trên đất liền..Tát cả đều gợi lên cái không khí sinh hoạt và làm ăn đông vui đầm ấm, thanh bình, dân dã của những ngời lao. Giới thiệu bài: ở tiểu học các em đã học về các thành phần chính của câu, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu kĩ hơn về loại câu ấy. Trong ba câu đã phân tích ở mục2 thì giữa sự vật nêu ở chủ ngữ và hành động đặc điểm, trạng thái của sự vật đợc miêu tả ở vị ngữ có quan hệ gì?.

          - Nắm vững giá tri nhiều mặt của cây tre trong sự gắn bó với cuộc sống của ngời dân Việt Nam, biểu tợng của dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam chúng ta, từ bao đời nay, đã chọn cây tre là loại phơng tiện tợng trng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách Việt Nam. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam - Câu đầu vừa nhân hoá tre, vừa xác lập mối quan hệ gắn bó lâu đời tre với ngời Việt Nam- Nông dân VN.

          - Trong đời sống nông nghiệp trồng lúa nớc, cây tre có biết bao công dụng: làm vật liệu, nguyên liệu cho bao đồ dùng trong nhà, ngoài đồng, gắn bó lúc vui, buồn, suốt cả đời nông dân.Hình ảnh chiếc cối xay tre ù ù cần cù, nhẫn nại gắn bó với ngời nông dân VN bao đời nay?. - Hình ảnh tiếp nối các thế hệ con ngời VN tạo nên dòng chảy liên tục trong lịch sử dân tộc ta, tạo nên truyền thống bền vững, tự hào. - Ba câu cuối thể hiện chủ đề t tởng khái quát toàn bộ những đức tính quí báu của tre và cũng là của dân tộc chúng ta.