3 bước : Thứ nhất, cần xem xét điểm giao thoa giữa các cảng có quy mô khác nhau để kiểm tra sự thay đổi của chi phí đơn vị theo sự thay đổi của số tấn thông qua Thứ 2, theo dõi các ch
Trang 1Chi phí dịch vụ cảng biển
Trần Phương Ngọc Thảo Trịnh Thúy Quỳnh
Bài thuyết trình nhóm 5
Trang 2Nội dung chính
III Các phương pháp xác định chi phí
Trang 3I Khái niệm chi phí dịch vụ cảng biển
1 2 3
8
4 5 6
Trang 5Câu hỏi : Chi phí dịch vụ của cảng biển
là gì?
Chi phí dịch vụ cảng biển là các khoản chi phí mà cảng phải bỏ ra khi khai thác cảng nhằm cung ứng các dịch vụ cho khách hàng
Trang 6Câu hỏi : Các dịch vụ của cảng được
chia làm mấy nhóm chính?
Nhóm 1 : Các dịch vụ liên quan đến khu nước của cảng Nhóm 2 : Các dịch vụ liên quan đến khu đất của cảng Nhóm 3 : Các dịch vụ chuyển giao hàng
Trang 7Câu hỏi : Có mấy bước để kiểm tra các loại
chi phí của cảng?
3 bước :
Thứ nhất, cần xem xét điểm giao thoa giữa các cảng có quy mô khác
nhau để kiểm tra sự thay đổi của chi phí đơn vị theo sự thay đổi của số tấn thông qua
Thứ 2, theo dõi các chi phí của cảng trong một thời gian nhất định để
tìm mối liên hệ giữa mức tăng của chi phí và mức tăng của lượng hàng thông qua
Cuối cùng là xem xét tính toán chi phí cảng và chi phí nhân sự cho
từng cảng điển hình
Trang 8Câu hỏi : Với một cảng có quy mô thiết bị
nhất định nào đó, chi phí đơn vị tăng và giảm khi nào?
Với một cảng có quy mô thiết bị nhất định nào đó,
ban đầu chi phí đơn vị sẽ giảm khi trang thiết bị trong
cảng được sử dụng triệt để, rồi lại tăng lên nhanh chóng khi cảng bị tắc nghẽn.
Trang 10Câu hỏi : “Với một cảng nhỏ, chi phí cố định
của cảng là tương đối cao, chi phí biến đổi
trong khai thác lại nhỏ” là đúng hay sai?
Sai
Với một cảng nhỏ , chi phí cố định của cảng là
tương đối thấp, nhưng chi phí biến đổi trong khai thác lại lớn
Trang 12Câu hỏi : Hàm chi phí kinh tế của cảng biểu
diễn gì?
Hàm chi phí kinh tế của cảng biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí tối thiểu của cảng phải bỏ ra khi làm hàng với mức thông qua cho trước Đó là :
Chi phí tối thiểu = f(Khả năng thông qua của cảng)
Trang 13II Phân loại chi phí cảng
1 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
2 Chi phí kế toán và chi phí kinh tế
3 Chi phí chung và chi phí theo đơn vị hàng
4 Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí môi trường
Trang 141 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
a Chi phí ngắn hạn
- Trong thời kì ngắn hạn không nên thay đổi nhiều nguồn lực cùng lúc được
- Ví dụ: cầu bến và văn phòng nhà xưởng có thể là nguồn lực cố định trong thời kỳ ngắn hạn Còn trong thời kỳ dài hạn, nhà khai thác cảng có đủ thời gian
để thay đổi các nguồn lực, ví dụ như cân nhắc việc mở rộng cầu bến hay xây dựng thêm văn phòng nhà xưởng.
Trang 151 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
a Chi phí ngắn hạn
Vậy ta có : STC = FC + VC
• FC : chi phí cố định của nhà khai thác cảng phải bỏ ra khi khai
thác cảng
• VC : chi phí thay đổi của cảng
• STC : tổng chi phí ngắn hạn của nhà khai thác cảng
Hình 5.1 Chi phí ngắn hạn của nhà
khai thác cảng
Trang 161 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
a Chi phí ngắn hạn
Tổng chi phí bình quân ngắn hạn: SATC =
Chi phí cố định bình quân ngắn hạn: AFC
=
Chi phí biến đổi bình quân ngắn hạn: AVC
=
SATC = AFC + AVC
Sản lượng thông qua
Hình 5.2 Chi phí biên và chi phí ngắn hạn
đơn vị của nhà khai thác cảng
Trang 171 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
a Chi phí ngắn hạn
Lượng chi phí tăng lên của
nhà khai thác khi tăng thêm 1
đơn vị hàng được gọi là chi phí
biên ngắn hạn (SMC).
SMC =
Hình 5.2 Chi phí biên và chi phí ngắn hạn
đơn vị của nhà khai thác cảng
Trang 181 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
+ Q : sản lượng thông qua của cảng
Chi phí
LTC
Q Sản lượng thông qua của
cảng
Hình 5.3 Chi phí dài hạn
của nhà khai thác cảng
Trang 191 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
b Chi phí dài hạn
Tổng chi phí bình quân dài hạn : LATC =
Chi phí cận biên dài hạn của nhà khai thác là khoản chi phí tăng thêm
trong tổng chi phí dài hạn khi lượng hàng thông qua tăng lên 1 đơn vị : LMC =
Q
Hình 5.3 Chi phí biên và chi phí dài hạn
đơn vị của nhà khai thác cảng
Trang 201 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
b Chi phí dài hạn Đường cong LATC là đường có hệ số độ
dốc âm trong một khoảng của lượng hàng thông qua
Þ “Lợi thế kinh tế nhờ quy mô”
Þ Cảng có được lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi sử dụng các cần trục cỡ lớn tại tuyến cầu tàu để xếp/dỡ container cho các tàu
có kích cỡ khác biệt nhau
Khi đường cong LATC có hệ số độ dốc dương
Þ “Bất lợi kinh tế vì quy mô”
Þ Lúc này, khi lượng hàng thông qua càng tăng với một tốc độ nhất định, tổng chi
phí dài hạn của nhà khai thác sẽ tăng tốc
độ lớn hơn
Hình 5.3 Chi phí biên và chi phí
dài hạn đơn vị của nhà khai thác
cảng
Trang 211 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
Trang 221 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
c Chi phí dài hạn trong trường hợp đa lượng hàng thông qua
Làm thế nào nhà khai thác càng xác định được chi phí đơn vị của mình cho từng lượng hàng thông qua này?
Þ Việc xác định dựa trên hệ số S
Đối với trường hợp chỉ có 1 loại hàng :
S =
Nếu S>1: Cảng có lợi thế kinh tế nhờ quy mô
Nếu S<1: Cảng gặp bất lợi kinh tế vì quy mô
Nếu S=1: Hiệu quả không đổi theo quy mô
Trường hợp 2 loại sản lượng khác nhau:
Trang 231 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
c Chi phí dài hạn trong trường hợp đa lượng hàng thông qua
Trong trường hợp có 2 mặt hàng tương ứng với 2 sản lượng thông qua, các sản
lượng sẽ chia sẻ thêm 1 nguồn lực nữa, đó là lao động hành chính và chi phí đường bộ của cảng.
Chia LTC cho Q1 sẽ không tạo ra tổng chi phí bình quân dài hạn cho mặt hàng 1 do một phần LTC bao gồm cả các chi phí phục vụ cả 2 mặt hàng.
Þ Tổng chi phí sinh lời bình quân dài hạn của loại hàng 1:
LAITC1 =
LTC = h(Q1,Q2)
[h(Q1,Q2) – h(0,Q2)] là chi phí sinh lời
của sản lượng hàng hóa loại 1 khi đã
biết sản lượng của hàng hóa loại 2 là
Q2.
LAITC2 =
[h(Q1,Q2) – h(Q1,0)] là chi phí sinh lời của sản lượng hàng hóa loại 2 khi đã biết sản lượng của hàng hóa loại 1 là
Q1.
Trang 241 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
c Chi phí dài hạn trong trường hợp đa lượng
Trang 252 Chi phí kế toán và chi phí kinh tế
Chi phí kế toán của cảng phản ánh các khoản thanh
toán cho các nguồn lực của cảng
Chi phí kinh tế của cảng phản ánh chi phí cơ hội của
các nguồn lực đang sử dụng tại thời điểm hiện tại, tức là thu nhập từ các nguồn lực này trong cơ hội tốt thứ 2.
Trang 263 Chi phí chung và chi phí theo đơn vị hàng
Chi phí theo đơn vị hàng (non-shared cost) là chi phí có thể tính trên một
đơn vị hàng đặc thù của sản lượng thông qua cảng, chẳng hạn như TEU
Ví dụ :
Chi phí chung (shared cost) của cảng là chi phí không thể tính trên một
đơn vị hàng đặc thù của sản lượng thông qua cảng
Ví dụ :
Trang 274 Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí
môi trường
Chi phí kinh doanh là các khoản chi phí do các nhà khai thác cảng phải chịu trong quá trình cung ứng dịch vụ của cảng nhằm phục vụ lượng tàu và hàng hóa qua cảng, được hạch toán vào chi phí doanh nghiệp.
Trang 284 Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí môi trường
Biểu mức thu phí,lệ phí hàng hải và giá dịch vụ
cảng biển
Trang 294 Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí môi trường
Giá dịch vụ cảng biển với các hàng rời
Trang 304 Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí
môi trường
Chi phí môi trường là chi phí phát sinh cho môi trường bên
ngoài cảng khi các nhà khai thác cảng cung ứng dịch vụ của mình, không được hạch toán vào chi phí của cảng.
Tiếng ồn
Ô nhiễm nước tại cảng cá
Không khí
Trang 31III Các phương pháp xác đính chi phí
Trang 32III Các phương pháp xác đính chi phí
Về cơ bản, chi phí khai thác vận tải biển được cấu thành bởi các thành phần chi phí khi tàu chạy và tàu đỗ được khái quát như sau:
Chi phí khai
thác Chi phí chạy
Chạy có
Chi phí đỗ
Đỗ làm hàng
Đỗ làm công tác phụ
Trang 33III Các phương pháp xác đính chi phí
Các thành phần chi phí chạy
Chi phí KHCB, KHSCL Chi phí sửa
chữa thường xuyên
Chi phí vật rẻ mau hỏng
Chi phí bảo hiểm tàu
Chi phí lương Chi phí
ăn định lượng
Chi phí BHXH
Chi phí quản lý
Chi phí nhiên liệu chạy
Chi phí khác
Trang 34III Các phương pháp xác đính chi phí
1 Xác định chi phí theo lượng hàng thông
Trang 35III Các phương pháp xác đính chi phí
2 Xác định chi phí theo nguồn lực
Dùng để tính toán (ước tính) các chi phí bỏ ra trong quá trình cung ứng các mức dịch vụ khác nhau cho lượng hàng thông qua cảng.
Xác định các yếu tố tham gia vào quá trình cung ứng tại các mức chất lượng khác nhau
Þ Xác định các chi phí bỏ ra cho các nguồn lực này
Trang 36III Các phương pháp xác đính chi phí
3 Xác định chi phí theo khu vực khai thác
Khu vực khai thác được xác định là một khu vực dịch vụ tương
đối độc lập trong một cảng, nơi các chi phí được xác định và có thể được tính toán khá độc lập
Trang 37III Các phương pháp xác đính chi phí
3 Xác định chi phí theo khu vực khai thác
Các khu vực khai thác cảng
Các cổng
Các khu vực bảo quản hàng
Trang 38III Các phương pháp xác đính chi phí
3 Xác định chi phí theo khu vực khai thác
Đối với cảng container, chi phí phân bổ
vào từng khu vực khai thác và sau đó chia ra
số TEU đi qua khu vực đó trong 1 thời gian
nhất định để xác định chi phí đơn vị của khu
vực đó (đơn vị là Chi phí / TEU thông qua)
tương lai (hay khả năng thông qua khác
nhau của cảng):
Chi phí của từng khu vực trong tương lai =
(các mức thông qua khác nhau) x (chi phí
đơn vị tương ứng)
lượng hàng thông qua)
Trang 39IV Các tác động đến chi phí cảng
1 Tác động của lượng hàng thông qua đến chi phí cảng
Vị trí cảng ảnh hưởng tới chi phí:
-Nhu cầu cho các dịch vụ của cảng, công nghệ xây dựng cảng, vấn đề nạo vét luôn thay đổi khiến cho các đơn vị khai thác cũ trở nên không hiệu quả
Trang 40IV Các tác động đến chi phí cảng
1 Tác động của lượng hàng thông qua đến chi phí cảng
Nhu cầu dịch vụ ảnh hưởng tới chi phí:
-Nhu cầu lên cao sẽ cần phải mở rộng vị trí cảng chưa tối ưu sang vị trí tối ưu hơn => chi phí đơn vị toàn cảng
-Cho thuê hoặc bán bớt các cầu tầu có chi phí cao của cảng
cũ => chí phí đơn vị tiếp tục
Trang 41IV Các tác động đến chi phí cảng
1 Tác động của lượng hàng thông qua đến chi phí cảng
Tác động từ quy mô cảng:
-Chi phi đơn vị tăng khi sản lượng tang
-Vị trí bất lợi sẽ được bù đắp bằng quy mô kinh tế trong cung cấp dịch vụ cảng
VD:
+Lợi ích kinh tế khi sử dụng các thiết bị tiêu chuẩn cỡ lớn
+Cung cấp các bến nước sâu , phương tiện vận tải phục vụ tàu cỡ lớn
+Khai thác các dịch vụ với tần suất cao hơn sẽ tạo sức hút lớn cho cảng
=> “ Cầu phản ứng với tần suất dịch vụ với độ co dãn nhất định nào đó”
Trang 422X X2
X X1
Trang 43IV Các tác động đến chi phí cảng
2 Tác động của việc lựa chọn giải pháp phát
triển cảng đến tổng chi phí
Nếu bỏ qua về tần suất tàu đến cảng, giải pháp sử dụng một cảng lớn
sẽ làm chi phí vận tải nội địa tăng so với việc sử dụng 2 cảng nhỏ
Chi phí vận tải nội địa tăng
Trang 44Năng lực thông qua là gấp đôi
Chi phí cố
định tăng gấp đôi
Trang 45vốn của 2 cảng nhỏ nhưng chi phí cận biên của cảng lớn sẽ thấp hơn do chi
phí biến đổi của 1 cảng lớn sẽ thấp và do việc sử dụng các phương tiện vận
tải cỡ lớn mang tính kinh tế hơn
hơn
Trang 46IV Các tác động đến chi phí cảng
2 Tác động của việc lựa chọn giải pháp phát
triển cảng đến tổng chi phí
Tuy nhiên mức độ tập trung giao thông trong 1 cảng sẽ làm
tăng chi phí vận tải nội bộ , chi phí này nếu tăng đến một lượng nhất định nào đó sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế của 1 cảng
lớn và hệ thống tàu cỡ lớn
Ngoài ra , việc sử dụng các tàu hàng rời cỡ lớn, các kỹ thuật
hiện đại cùng các lô hàng siêu lớn sẽ làm tăng chi phí phân
phối hàng và làm tăng chi phí tồn trữ hàng.
Trang 47 Với cá́c nguồn lực và lượng hàng như nhau, cảng càng lớn thì chi phí
càng giảm Tuy nhiên , khi chi phí vận tải nội địa và các chi phí có liên
quan khác tăng lên, bất lợi kinh tế vì quy mô sẽ nảy sinh
Quy hoạch cảng biển luôn mang tính khoa học và đồng bộ, đó là hai
mặt của một vấn đề bổ sung cho nhau Có một số yếu tố mang cả hai tính chất Nếu tính toán không khoa học sẽ gây lãng phí, thiệt hại,còn thiếu
đồng bộ làm giảm năng suất, kém hiệu quả