1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp phát triển dịch vụ cảng biển của công ty cổ phần đầu tư và phát triển cảng đình vũ

78 175 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 704,14 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu độc lập riêng tôi; số liệu sử dụng kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Luận văn sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ cho việc nghiên cứu, nguồn thông tin xử lý trích dẫn rõ nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn./ Hải Phòng, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đoàn Đức Kiên -i- LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, thầy, cô truyền đạt kiến thức hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khoá học đào tạo thạc sĩ Trong trình học tập nghiên cứu cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Đến hoàn thành chương trình môn học luận văn thạc sĩ khoa học Trước tiên xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý thầy, cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt hai năm qua, đặc biệt PGS.TS Đặng Công Xưởng giành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ để nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo phòng Kỹ thuật, phòng Điều độ khai thác, phòng Kế hoạch kinh doanh … Công ty cổ phần đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ tạo điều kiện để tiếp cận, thu thập hồ sơ, tài liệu để có liệu hoàn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn kiến thức trang bị vốn kinh nghiệm sẵn có Tuy nhiên tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận tham gia đóng góp ý kiến quý thầy cô, toàn thể bạn Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2016 Học viên Đoàn Đức Kiên -ii- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢNG BIỂN VÀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN 1.1 Khái quát chung Cảng biển 1.1.1 Khái niệm, chức nhiệm vụ Cảng biển 1.1.2 Phân loại Cảng biển 1.2 Khái quát dịch vụ Cảng biển 1.2.1 Khái niệm dịch vụ cảng biển 1.2.2 Đặc điểm dịch vụ cảng biển 14 1.2.3 Phân loại dịch vụ cảng biển 15 1.2.4 Vai trò, tác dụng dịch vụ cảng biển 17 1.3 Hướng phát triển dịch vụ Cảng biển 20 1.3.1 Khái niệm phát triển dịch vụ Cảng biển tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ Cảng biển 20 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ Cảng biển 25 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Cảng biển Singapore 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN CẢNG ĐÌNH VŨ 31 2.1 Giới thiệu chung Công ty 31 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ 35 2.1.3 Cơ sở vật chất 36 2.1.4 Hoạt động kinh doanh Công ty năm gần (2010 – 2014) 37 2.2 Thực trạng công tác dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ năm (2010 – 2014) 38 -iii- 2.2.1 Quy mô cung ứng dịch vụ 38 2.2.2 Chất lượng dịch vụ 46 2.2.3 Phát triển dịch vụ 53 2.2.4 Mạng lưới cung ứng Error! Bookmark not defined 2.3 Nguyên nhân thực trạng 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN CẢNG ĐÌNH VŨ GIAI ĐOẠN 2015 - 2025 56 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ Cảng biển 56 3.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ Cảng biển Việt Nam 56 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015 - 2025 58 3.2 Những biện pháp phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015 - 2025 60 3.2.1 Mở rộng quy mô cung ứng 60 3.2.2 Nâng cao chất luonjg dịch vụ 61 3.2.3 Phát triển dịch vụ 62 3.2.4 Hoàn thiện mạng lưới cung ứng trung gian 62 3.3.Kiến nghị 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 -iv- DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích ký hiệu AFTA APEC ASEAN ASEAN Free Trade Area (khu vực mậu dịch tự ASEAN Asian Pacific Economic coperation (Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) Association of South – East Asian Nations (Hiệp hội nước Đông Nam Á) CFS Container Freight Station (Trạm đóng gói hàng lẻ) CY Container Yard (Bãi container) DWT Deadweight Tonnage (Trọng tải toàn phần) EU European Union (Liên minh Châu Âu) GATS GATT General Agreement on Trade Related Services (Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp định chung thuế quan mậu dịch) GDP Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội) GRT Gross Register Tonnage (Tổng dung tích) GTVT Giao thông vận tải MFN Most Favoured Nation (Tối huệ quốc) NT National Treatment (Đối xử quốc gia) NVOCC Non – Vessel Operating Common Carrier (Kinh doanh vận tải không tàu) WEF World Economic Forum (Diễn đàn kinh tế giới) WTO World Trade Oranization (Tổ chức thương mại giới [] Tham khảo theo thứ tự tài liệu Danh mục tài liệu tham khảo -v- DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Bốn tiêu chuẩn dịch vụ vận tải biển theo phân loại WTO 10 1.2 Các tiêu chí đánh giá dịch vụ cảng biển 23 2.1 Thông số cầu tàu 36 2.2 Danh mục thiết bị Cảng Đình Vũ 37 2.3 Lượng hàng hóa thông qua Cảng Đình Vũ năm 2010 - 2014 39 2.4 Kết kinh doanh Cảng Đình Vũ năm 2010 - 2014 40 2.5 Tài sản Cảng Đình Vũ năm 2010 - 2014 41 2.6 Tỏ chức phòng thuộc Cảng Đình Vũ 42 2.7 Danh sách thiết bị 43 2.8 Danh sách kho bãi 46 -vi- DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư phát 2.1 33 triển Cảng Đình Vũ Biểu đồ Lượng container thông qua Cảng Đình Vũ năm 2.1 39 2010 - 2014 Hiệu hoạt động kinh doanh Cảng Đình Vũ năm 2010 - 2.2 2.3 40 2014 Biến động tài sản Cảng Đình Vũ năm 2010 - 2014 -vii- 41 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam với ưu có đường bờ biển dài 3,200 km hàng nghìn đảo lớn nhỏ nhiều địa điểm thích hợp cho việc xây dựng cảng biển có đầy đủ yếu tố để phát triển dịch vụ cảng biển Ngoài ra, nằm gần trục đường hàng hải quốc tế cửa ngõ biển nước lân cận không tiếp giáp với biển Lào, vùng tây bắc Thái Lan Đông Nam Trung Quốc, Việt Nam có hội to lớn đề phát triển ngành kinh tế biển Từ năm 1986 trở lại đây, sách mở cửa kinh tế Nhà nước ta tốc độ tăng trưởng cao, mạnh mẽ kinh tế quốc dân nên lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam không ngừng tăng lên Chỉ tính riêng từ năm 1999 đến năm 2014, lượng hàng hóa xuất nhập thông qua cảng biển Việt Nam tăng từ khoảng 17.425 nghìn (năm 1999), lên khoảng 127,7 triệu (năm 2004), 370,3 triệu (năm 2014) Số lượng tầu biển vào cập bến cảng để bốc dỡ hàng hóa tăng lên, nên nhu cầu để phục vụ cho tầu tăng lên nhanh chóng Mặc dù sản lượng hàng hóa xuất nhập thông qua cảng biển Việt Nam tăng nhanh, đặc biệt hàng container, hầu hết cảng chưa thể sử dụng hết lực Vị trí cảng, chất lượng phương tiện thiết bị cách bố trí mặt sản xuất cảng hệ thống giao thông vận tải sau cảng yếu tố làm tăng thời gian tàu đỗ cảng, giảm suất xếp dỡ, giảm khả thu hút tàu biển vào làm hàng cảng Việt Nam so với cảng khác hoạt động khu vực Hơn hệ thống cảng biển bộc lộ nhiều khuyết điểm: độc quyền bốc xếp cảng, độc quyền dịch vụ hoa tiêu, tốn thời gian chờ đợi để tàu vào luồng Hệ thống sở hạ tầng thiết bị cảng nói chung lạc hậu, sử dụng lâu không đầu tư đổi mới, thiết bị hỏng lúc thời gian sửa chữa kéo dài Còn thiếu nhiều thiết bị phù hợp với công việc nhà kho (xe nâng hạ…), vật liệu khác phục vụ công tác xếp dỡ cũ thiếu (neo, thừng…) Do thiếu thiết bị phù hợp nên xưởng sửa -1- chữa, công việc sửa chữa thường kéo dài đến ngày…Ngoài ra, chi phí cảng cao (phí cầu cảng, cước bốc dỡ, phí lưu kho bãi, cước phí lai dắt cầu cảng, phí buộc cởi dây…) Các cảng địa phương sử dụng nhân công có kỹ thuật bốc xếp nên gây tổn thất nhiều cho hàng hóa Với sách Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa mậu dịch, Việt Nam thành viên APEC, ASEAN, tham gia AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ, thành viên WTO Một yêu cầu bắt buộc phải xóa bỏ độc quyền, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại phù hợp với thông lệ quốc tế Như vậy, phát triển dịch vụ cảng biển nhiệm vụ phải sớm thực Dịch vụ cảng cải thiện thu hút nhiều tàu vào làm hàng cảng lại có điều kiện mở rộng cung cấp dịch vụ Ngoài yếu tố hội nhập quốc tế, doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực cảng biển, ngày cang có nhiều nhà đầu tư tham gia vào đầu tư cảng biển, điều thể xã hội hóa đầu tư ngành sở hạ tầng cảng biển, cho người thấy ngành cảng biển thực hoạt động hiệu ổn định Tuy nhiên, đầu tư ạt vào lĩnh vực cảng biển tạo không cân đối đầu tư, điều dẫn đến khả cung cầu, tạo cạnh tranh thị trường Điều bất lợi cho doanh nghiệp cảng biển Việt Nam đàm phán với hãng tàu, lượng cung vượt cầu doanh nghiệp phải cạnh tranh giá chất lượng dịch vụ Vì vậy, thời gian tới, doanh nghiệp cảng biển muốn giữ ổn định sản xuất phải có tập trung đầu tư vào công nghệ, khoa học kỹ thuật, để tăng suất bốc, xếp; lực cạnh tranh; chất lượng dịch vụ phải có sách ưu đãi giữ đà phát triển cảng biển Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Cảng Việt Nam nên đứng trước nguy thách thức vậy, đòi hỏi phải nỗ lực nâng cao, phát triển chất lượng dịch vụ -2- nhằm đứng vững phát triển môi trường cạnh tranh ngày khắc nghiệt thời gian tới Chính chọn “Một số biện pháp phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ” làm đề tài luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế b)Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hệ thống hóa sở lý luận cảng biển, dịch vụ cảng biển đưa tiêu chí đánh giá dịch vụ cảng biển Đánh giá thực trạng công tác dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cảng Đình Vũ Từ đề biện pháp để phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015-2025 c) Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh, dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cảng Đình Vũ từ năm 2010 – 2014 + Về không gian: Nghiên cứu Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến cảng biển dịch vụ cảng biển Phân tích đánh giá thực trạng công tác dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cảng Đình Vũ d) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng; - Phương pháp vật lịch sử; - Phương pháp thống kê phân tích; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tổng hợp e) Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa sở lý luận cảng biển dịch vụ cảng biển; hệ thống hóa xây dựng tiêu chí đánh giá dịch vụ cảng biển, làm rõ -3- thiểu khó khăn trở ngại luồng tàu vào cảng; kết hợp tạo động lực phát triển khu kinh tế, công nghiệp - đô thị ven biển.”[43] - “Kết hợp chặt chẽ phát triển cảng biển với quản lý bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững; gắn liền với yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh.”[43] 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể - “Bảo đảm thông qua toàn lượng hàng xuất nhập giao lưu vùng, miền nước đường biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước với lực theo quy hoạch hệ thống cảng biển thời điểm quy hoạch sau:”[43] + “Khoảng từ 400 đến 410 triệu tấn/năm (trong hàng tổng hợp, container từ 275 đến 280 triệu tấn/năm) vào năm 2015”[43] + “Khoảng từ 640 đến 680 triệu tấn/năm (trong hàng tổng hợp, container từ 375 đến 400 triệu tấn/năm) vào năm 2020”[43] + “Khoảng từ 1.040 đến 1.160 triệu tấn/năm (trong hàng tổng hợp, container từ 630 đến 715 triệu tấn/năm) vào năm 2030”[43] - “Tập trung xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (khi có điều kiện) tiếp nhận tàu trọng tải đến 100.000 (tàu container 8.000 TEU) lớn hơn, đủ lực để kết hợp vai trò trung chuyển container quốc tế; cảng chuyên dùng quy mô lớn cho liên hợp luyện kim, lọc hóa dầu, trung tâm nhiệt điện sử dụng than”[43] - “Cải tạo, nâng cấp cảng đầu mối có; xây dựng có trọng điểm số cảng địa phương theo chức năng, quy mô phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khả huy động vốn”[43] - “Phát triển cảng huyện đảo với quy mô phù hợp để tiếp nhận hàng hóa, hành khách phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh”[43] - “Khắc phục tình trạng lạc hậu trình độ kỹ thuật - công nghệ, yếu -57- chất lượng phục vụ, tăng khả cạnh tranh hội nhập quốc tế cảng biển”[43] - “Nghiên cứu kết hợp trị với nạo vét để cải tạo, nâng cấp luồng tàu vào cảng, đảm bảo cho tàu lớn vào, rời cảng thuận lợi, an toàn, đồng với quy mô cầu bến phù hợp với chức năng, vai trò cảng”[43] 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015 - 2025 Trong báo cáo thường niên năm 2014 Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ có đưa định hướng phát triển Công ty giai đoạn 2015 – 2025 sau: - “Tiếp tục phát triển Công ty thành Cảng container chuyên nghiệp đại khu vực, lấy chất lượng dịch vụ tác phong chuyên nghiệp tiêu để khẳng định thương hiệu Cảng Đình Vũ.”[45] - “Đảm bảo việc làm thu nhập cho người lao động”[45] - “Đầu tư hỗ trợ công ty liên danh cổ phần phát triển mạnh mẽ hiệu nữa, nhằm tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo lợi ích gia tăng cho cổ đông.”[45] - “Mở rộng số lĩnh vực kinh doanh phù hợp với lực lợi Công ty nhằm tăng doanh thu tối đa hóa lợi nhuận.”[45] - “Mở rộng thị trường, có chiến lược chăm sóc, gắn kết với khách hàng.”[45] - “Chú trọng công tác đào tạo thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm kế thừa nắm bắt, tiếp nhận chuyển giao thiết bị công nghệ đại.”[45] - “Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị đại cho hoạt động kinh doanh khai thác cảng, tăng suất xếp dỡ chất lượng phục vụ khách hàng.”[45] 3.1.2.1 Mục tiêu Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015 – 2025 - Công ty thành lập để huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn hoạt động đầu tư, kinh doanh dịch vụ hàng hải lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao -58- động, tăng cổ tức cho cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nước phát triển Công ty ngày lớn mạnh - Đa dạng hóa ngành, nghề kinh doanh, mở rộng thị trường nước, nâng cao lực cạnh tranh Công ty nhằm xây dựng phát triển Công ty có tiềm lực kinh tế mạnh trở thành Cảng container chuyên nghiệp đại khu vực 3.1.2.2 Chiến lược phát triển Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015 – 2025 Chiến lược phát triển Công ty thông qua hướng chủ yêu: * Phát triển theo chiều sâu: “Công ty tiếp tục đầu tư trang thiết bị đại, sở hạ tầng, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, áp dụng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến quản lý khai thác cảng, hướng tới mục tiêu trở thành Cảng xếp dỡ container chuyên nghiệp đại.”[45] * Phát triển theo chiều rộng: “Để tận dụng tối đa nguồn lực lợi nhằm tăng lợi nhuận Công ty mở rộng phạm vi kinh doanh, phát triển ngành nghề liên quan đến hoạt dộng Cảng sau:”[45] - “Tiếp tục đầu tư góp vốn vào Công ty liên doanh SITC-Dinhvu Logistics công ty Cổ phần Tiếp vận Đình Vũ.”[45] - “Hợp tác với đối tác chiến lược tiến hành nghiên cứu khả thi dự án liên doanh đầu tư, phát triển cảng khu vực phía ngoài.”[45] - “Đầu tư, xây dựng, kinh doanh khai thác cảng biển.”[45] 3.1.2.3 Các mục tiêu môi trường, xã hội cộng đồng Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015 – 2025 - “Cam kết áp dụng trì có hiệu Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO14001:2004 Xây dụng cảng container chuyên nghiệp, đại, xanh, sạch, đẹp Tuân thủ quy định môi trường theo luật định, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên (điện, nước, nguyên nhiên vật liệu…).”[45] - “Cảng Đình Vũ cam kết tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, ủng -59- hộ hoạt động từ thiện, chia sẻ giúp đỡ khó khăn với cộng đồng (trẻ em chất độc màu da cam, trẻ em khuyết tật, người già không nơi nương tựa, Hội người mù…).”[45] 3.2 Những biện pháp phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tƣ phát triển Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015 – 2025 3.2.1 Mở rộng quy mô cung ứng + Nguồn lao động Tăng cường thu hút, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên hoạt động lĩnh vực dịch vụ cảng biển cho phù hợp với yêu cầu - Có sách mạnh mẽ để thu hút chuyên gia giỏi lĩnh vực dịch vụ cảng biển làm việc Cảng Đình Vũ - Khuyến khích cán bộ, nhân viên làm việc Cảng Đình Vũ tham gia đào tạo, đào tạo bổ sung kiến thức liên quan ñến quản lý - Hổ trợ kinh phí để gửi cán quản lý, nhân viên học tập nước để tiếp cận với phương pháp quản lý, công nghệ đặc biệt để thay ñổi phong cách kinh doanh + Nguồn lực sở vật chất - Đầu tư nâng cấp thiết bị bốc xếp, thiết bị vận chuyển + Nguồn lực tài Việc phân bổ vốn điều kiện vốn có hạn cần tập trung cho dự án mang lại hiệu cao Đó phương án phân bổ phù hợp với chiến lược đầu tư, phân bổ xuất phát từ lợi ích tổng thể + Nguồn lực công nghệ Lựa chọn công nghệ xếp dỡ tiên tiến phù hợp với mặt hàng đặc biệt hàng container với suất bốc xếp cao Công nghệ xếp dỡ phải đảm bảo kết nối phương thức vận tải (đường biển với đường sắt, đường bộ, đường sông ) ứng dụng công nghệ tiên tiến, suất cao, giá thành thấp, tạo điều kiện hạ giá thành vận tải 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ -60- + Cần có chiến lược dài hạn, bền vững việc đầu tư sở vật chất, đầu tư sở vật chất cảng biển cần đòi hỏi nguồn vốn lớn, tập trung đắn + Cần có kế hoạch hổ trợ việc nạo vét luồng lạch, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền lớn cập cảng làm hàng + Đầu tư mở rộng bến bãi phương tiện thiết bị chuyên dùng đại Bên cạnh việc hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật cảng, cần quan tâm đầu tư thành phố nhà nước để mở rộng, nâng cấp, cải tạo hệ thống đường giao thông Làm điều rút ngắn đoạn đường vận chuyển đường bộ, giúp tiết kiệm tiết kiệm chi phí đầu ra, từ tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm thị trường + Tổ chức việc kiểm tra, rà xét nhằm bãi bỏ thủ tục không cần thiết, nhân viên công ty vòi vĩnh khách hàng liên quan đến việc giao nhận hàng hóa cảng khâu khác + Tiếp tục đẩy mạnh việc áp dụng chế cửa thủ tục hàng hóa, thực thi phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính, phải xin thành phố nhà nước trọng đến cải cách thủ tục tàu biển vào cảng để hỗ trợ cho việc thông quan hàng hóa nhanh chóng, xác, giảm thiểu tối đa chí phí cho doanh nghiệp + Công ty cần phải quan tâm tìm cách nâng cao động lực thúc đẩy người lao động Cần đưa mức lương đủ sức thuyết phục, thứ đến, phải xây dựng sách, chế độ ñảm bảo quyền lợi cho họ phải có chế thưởng, phạt rõ ràng + Thực việc quảng cáo qua ấn phẩm sẵn có: tờ rơi, brochure, slide, phim ảnh ñược cảng xây dựng thiết kế nhằm giới thiệu quảng cáo dịp hội chợ, chẳng hạn hội chợ quốc tế thương mại hội nghị, triển lãm + Trong giai đoạn khai thác cảng biển: Thực thi đánh giá tác động môi trường kế hoạch quản lý môi trường biện pháp giảm thiểu môi trường, chương trình giám sát quản lý khai thác cảng Trong giai đoạn vận hành cảng: -61- Thu gom xử lý chất thải rắn, lỏng chất thải công nghiệp; Xây dựng thực kế hoạch phòng chống cố (tràn dầu, tràn hóa chất, cháy nổ, an toàn lao ñộng); sẵn sàng phối hợp ứng phó cố tràn dầu; định kỳ lập báo cáo môi trường khu vực cảng 3.2.3 Phát triển dịch vụ + Phát triển số dịch vụ có khả tạo nguồn thu nhập cao cho công ty Bảo hiểm, Tài chính, Ngân hàng, đại lý tàu biển + Phát triển dịch vụ logistics 3.2.4 Hoàn thiện mạng lưới cung ứng trung gian + Xây dựng điều khoản, sách ưu đãi Giá, sách khen thưởng hàng năm sản lượng tàu, hàng mà trung gian đại lý mang cho cảng, kể trung thành + Ưu đãi tạo điều kiện để Trung gian đại lý thiết lập Văn phòng làm việc khu vực cảng nhằm giải kịp thời việc phát sinh trình cung cấp dịch vụ cảng + Hổ trợ cung cấp thông tin, truy vấn tra cứu, kết nối liệu + Tạo điều kiện thuận lợi ñể nhà xuất nhập hàng hóa thường xuyên gặp gỡ trung gian đại lý thông qua Hội nghị khách hàng thảo luận nhóm theo chuyên đề chủ trì Cảng + Thường xuyên thăm hỏi ân cần có sách chăm sóc đặc biệt, thể tôn trọng họ + Đánh giá ñịnh kỳ hoạt động Mạng lưới thông qua tiêu sản lượng, doanh thu, tình hình toán, mức độ hợp tác để từ đưa sách phù hợp nhằm khuyến khích tăng sản lượng tàu hàng thông qua cảng Đối với điểm giao dịch trực tiếp Nhằm tạo động lực để điểm bán hàng trực tiếp hoạt động cách hiệu hơn, mang nhiều dịch vụ, góp phần tạo nên nguồn doanh thu, thời gian đến cần tập trung đẩy mạnh để phát triển điểm trực tiếp sau: + Xây dựng chế độ đãi ngộ, sách khen thưởng thích hợp -62- nhân viên bán hàng có thành tích xuất sắc hoạt động sản xuất kinh doanh thưởng tiền, vật phẩm, kỳ nghĩ nhằm khuyến khích động viên tinh thần làm việc, không nên cào nhân viên làm việc Cảng nhau, cần có chế phân biệt rõ ràng phòng ban với nhân viên phòng ban với nhân viên hỗ trợ + Thành lập mở rộng mạng lưới cung ứng thị trường tiềm có cạnh tranh cao Thái lan, Nhật bản, Hong Kong, Đài Loan Singapore Đây trung tâm cung ứng hàng hoá chuyển tải lớn nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giới, có ảnh hưởng trực tiếp ñến sản lượng tàu hàng đến thông qua khu vực Cảng Đình Vũ 3.3 Kiến nghị - Tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật: Đất nước ta tiến hành hội nhập kinh tế với điều kiện hệ thống pháp luật chinh sách quản lý kinh tế thương mại chưa hoàn chỉnh Tuy có nhiều nỗ lực việc đổi có nhiều bất cập, hệ thống sách chưa đồng Đặc biệt, biện pháp sách để tạo lợi cho kinh tế - thương mại quốc gia tổ chức quốc tế thừa nhận lại chưa có, đương cử chế độ đãi ngộ quốc gia Ngoài ra, trình xây dựng luật sách kinh tế, Việt Nam sử dụng biện pháp hành áp đặt nên trình thực gặp nhiều khó khăn, luật sách thường xuyên phải điều chỉnh, có luật từ năm sang năm sau phải điều chỉnh, thay đổi dẫn đến tình trạng tính hiệu lực sách kinh tế chưa cao nhiều điểm thấy sách kinh tế chưa vào đời sống kinh doanh doanh nghiệp - Chấn chỉnh chế quản lý nhà nước dịch vụ cảng biển theo hướng thống quản lý Công việc đòi hỏi phải đổi tổ chức hoạt động quan quản lý Nhà nước Hàng hải Hiện nay, cấu máy quản lý Nhà nước hàng hải nước ta cồng kềnh, phức tạp Nhiều quan, tổ chức tham gia vào nhiệm vụ quản lý Nhà nước hà ng hải Nhưng Việt Nam -63- cảng biển chịu quản lý nhiều quan ban ngành, điều dẫn đến đầu tư tràn lan, hiệu Chính cần có quản lý thống nhằm dịch vụ cảng biển có điều kiện phát triển - Đẩy mạnh việc thực chương trình cải cách hành nhà nước Đảng Chính phủ, lấy thủ tục hành làm khâu đột phá Khâu đột phá cải cách thủ tục hành cảng biển nước, có thủ tục cho tàu vào, rời cảng biển Việt Nam, xin giấy phép xây dựng cảng biển… Cần xóa bỏ thủ tục rườm rà, không phù hợp với thực tế, gây cản trở phát sinh tiêu cực không đáng có; hình thành quy trình, cung cách làm việc tiên tiến tăng cường phối hợp quản lý quan quản lý Nhà nước dịch vụ cảng biển - Quy hoạch phát triển đồng sở hạ tầng cảng, khối vận tải dịch vụ cảng biển Phát triển sở hạ tầng cảng biển điều kiện cần để ngành hàng hải phát triển Do vậy, để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, Hàng hải Việt Nam cần chiến lược đầu tư có tính đột phá, tập trung đồng ba mặt trận: vận tải biển, dịch vụ cảng biển sở hạ tầng cảng biển - Đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh giá chất lượng dịch vụ Hiện nay, Nhà nước không quản lý giá dịch vụ cảng biển mà để công ty làm dịch vụ cảng biển tham khảo biểu giá ban hành trước kết hợp với tình hình thực tế để tự ban hành giá mình, sau báo cáo Bộ Tài Song, nên phối hợp với Hiệp hội để kiểm tra đảm bảo việc thực giá cạnh tranh lành mạnh đảm bảo chất lượng dịch vụ Có thể để loại giá dịch vụ cho doanh nghiệp khách hàng tự thoả thuận, tự điều tiết với thông qua hợp đồng tập thể Hiệp hội ngành nghề - Thống nhất, tạo lập cập nhật sở liệu hoàn thiện theo mặt quản lý - Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập Trong hội nhập thương mại quốc tế, người yếu tố định thất bại hay thành công hội nhập Cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát -64- triển sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức nguồn nhân lực khác Xây dựng ban hành tiêu chuẩn ngạch chức danh, định mức lao động… hoạt động hàng hải - Nghiên cứu, ký kết hiệp định, công ước quốc tế có lợi cho phát triển hàng hải - Với dịch vụ tiến hành cảng, Nhà nước cần đưa mô hình quản lý khai thác cảng biển hiệu Hiện tồn ba mô hình quản lý cảng biển điển hình giới: Mô hình cảng dịch vụ (PUBLIC SERVICE PORT), mô hình cảng công cụ (TOOL PORT), mô hình chủ cảng (Landlord port), mô hình cảng tư nhân (PRIVATE PORT) Đây mô hình mà nhà nước xem xét, từ tìm mô hình quản lý phù hợp với điều kiện Việt Nam - Đối với Hiệp hội Cảng biển + Tiếp tục đẩy mạnh việc tập hợp bảo vệ quyền lợi hội viên + Thống mặt nghiệp vụ phương hướng chiến lược lâu dài + Thực tốt vai trò tư vấn cho Nhà nước quản lý dịch vụ cảng biển + Phát huy vai trò tư vấn cho doanh nghiệp + Củng cố mặt tổ chức phương pháp hoạt động + Giúp doanh nghiệp đào tạo đào tạo lại cán -65- KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài luận văn “Một số biện pháp phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ” thể qua kết thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu sau: Luận văn hệ thống hoá cách khái quát khái niệm, chức nhiệm vụ cảng biển Từ phân tích, luận văn cho thấy hệ thống cảng biển Việt Nam đóng vai trò ngày quan trọng nghiệp phát triển kinh tế Các nước khác có cách hiểu dịch vụ không giống nên việc đưa khái niệm chung dịch vụ nói chung dịch vụ cảng biển nói riêng khó khăn Từ việc nghiên cứu khái niệm dịch vụ cảng biển WTO, EU Trung Quốc, quy định Việt Nam dịch vụ hàng hải xuất phát từ tình hình thực tế Việt Nam nay, luận văn đưa khái niệm chung dịch vụ cảng biển phân loại dịch vụ Dịch vụ cảng biển đóng vai trò “hậu cần” hỗ trợ góp phần thúc đẩy vận tải biển phát triển Bên cạnh đó, nguồn thu cho ngân sách Nhà nước tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống, chất lượng sống cải thiện nhờ phần vào hoạt động dịch vụ cảng biển Dịch vụ đóng vai trò việc thúc đẩy trình hội nhập ngành hàng hải nói riêng kinh tế nói chung Từ nghiên cứu trước tiêu đánh giá dịch vụ cảng biển, tìm kiếm đưa tiêu đánh giá thích hợp phát triển dịch vụ cảng biển thời điểm Nêu khái quát Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cảng Đình Vũ cấu chức nhiệm vụ phận Công ty, xem xét đánh giá sản lượng kinh doanh Công ty 05 năm gần Đồng thời, đánh giá thực trạng công tác phát triển dịch vụ cảng biển Công ty giai đoạn Từ lý luận thực tiễn, luận văn kiến nghị giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ, -66- đưa giải pháp thực tế để cải thiện tiêu chí danh mục tiêu chí phát triển dịch vụ cảng biển nhằm phát triển dịch vụ Cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015-2025 -67- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Việt Anh (2005), “Vai trò số nhân tố tiêu biểu tham gia hoạt động thương mại hàng hải”, Tạp chí biển Việt Nam, (1/2005), tr.75- 77,79 [2] “Bàn vấn đề cảng mở xây dựng quy chế cảng mở Việt Nam”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (6/2004), tr.24-26 [3] Hà Đức Bàng (2004), “Làm để hàng hải Việt Nam đủ sức cạnh tranh hội nhập”, Tạp chí GTVT, (8/2004), tr.13-15,23 [4] Tạ Hoà Bình (2004), “Nhiệm vụ chủ yếu Bộ luật hàng hải Việt Nam phải tạo khung pháp lý hàng hải ”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (5/2004), tr.10-13 [5] Thanh Bình (2005), “Tốc độ tăng trưởng hàng hoá thông qua cảng biển nhanh tốc độ đầu tư xây dựng cảng biển”, Báo GTVT, (Xuân Ất DËu), tr.40 [6] Thái Văn Cách (2004), “Sửa đổi Bộ luật Hàng hải Việt Nam đòi hỏi tất yếu”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (7/2004), tr.29-30 [7] “Chỉ thị Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2006 – 2010”, Kinh tế Dự báo, (9/2004), tr.1-3 [8] Nguyễn Văn Chương (2004), “Tầm quan trọng hệ thống Logistics”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (8/2004), tr.21-23 [9] Nguyễn Văn Chương (2004), “Quản lý quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển quốc gia”, Tạp chí GTVT, (10/2004), tr.11&13 [10] Đỗ Hữu Cầu (2004), “Mô hình Hoa tiêu - Những bất cập cần đổi mới, xếp lại”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (9/2004), tr.7-8 [11] Chương trình thời - Đài THVN – 27/2/2005) [12] Báo Nhân Dân (2004), “Sửa đổi Bộ luật Hàng hải”, (19/11/2004), tr.3 [13] Lê Đăng Doanh (2005) “Tầm quan trọng ngành dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2/2005), tr.3-17 -68- [14] Nguyễn Hồng Đàm (2003), “Vận tải giao nhận ngoại thương”, NXB GTVT Hà Nội 2003 [15] Trần Đình (2005), “Cả nước dấn bước tới đích”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (Xuân Ất DËu - 4/2/2005), tr.8 [16] Hải Đường (2004), “Ghi nhận từ hội nghị thuyền viên”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1/2004), tr.19-20 [17] Thanh Giang , “Hệ thống cảng biển Việt Nam: cảng ưu tiên phát triển” [18] http://www.csg.com.vn (2004), “Phí cảng biển Việt Nam”(18/11/2004) [19] Duyên Hải (2004), “Công ty cổ phần Đoạn Xá: Hiệu sau năm thực cổ phần hoá”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (11/2004), tr.18-19 [20] Nguyễn Thu Hằng (2004), “Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Việt Nam ”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (9/2004), tr.26-36 [21] Nguyễn Văn Hiền (2004), “Hàng hải Việt Nam chiến lược phát triển bền vững ”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1/2004), tr.8-9-26-27 [22] Nguyễn Ngọc Huệ (2004), “Cảng biển Việt Nam thừa hay thiếu”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (12/2004), tr.5-9 [23] Hồ Hùng – Thời báo kinh tế Sài Gòn – 18/11/2004 [24] Trần Hào Hùng (2004), “Cam kết quốc tế Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ”, Kinh tế Dự báo, (9/2004), tr.5-7,13 [25] “Nghị định 160 vào sống tạo nên chuyển biến tích cực, bản”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (4/2004), tr.16-17 [26] “Ngành hàng hải Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế khu vực”, Tạp chí GTVT, (8/2004), tr.24-25,35 [27] Ngành hàng hải trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế khu vực, Tạp chí GTVT, Số 1+2/2005 [28] Dương Ngọc (2005), “Ngũ giác – Mục tiêu đẹp lên”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (Xuân Ất DËu - 4/2/2005), tr.12 [29] Hoàng Long (2004), “Tổng kết thực thí điểm dịch vụ trung -69- chuyển Container Việt Nam”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (7/2004), tr.28 [30] Hồng Minh (2004), “VINALINES – Những giải pháp cạnh tranh trước yêu cầu hội nhập quốc tế”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (6/2004), tr.34-35 [31] Nguyễn Văn Minh (2004), “Trách nhiệm người giao nhận kho vận [32] Nguyễn Tương (2004), “Vận tải biển Việt Nam trình hội nhập khu vực giới”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (9/2004) [33] Đinh Ngọc Viện (2002), “Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, NXB GTVT Hà nội, 2002 [34] Đinh Ngọc Viện (2004), “Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việt Nam: Tiến trình, thời thách thức”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1/2004), tr.33-35 [35] Đặng Công Xưởng (2004), “Kinh nghiệm quản lý khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển quốc gia giới”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (11/2004), tr.24-26 [36] Kim Yến (2004), “VPA sau 10 năm nhìn lại”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (9/2004), tr.21-22 [37] Thái Văn Vinh & Devinder Grewal (2005), “Nghiên cứu dịch vụ Cảng biển Úc” [38] Ths Cao Ngọc Thành , “Mô hình đo lường chất lượng dịch vụ cảng biển”, Vneconomy [39] Nguyễn Thanh Thuỷ (2004), “Vai trò công nghệ thông tin quản lý cảng biển Singapore ”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (5/2004), tr.50-51 [40] Ths Cao Minh Nghĩa , “Các khu vực kinh tế” [41] Bài nghiên cứu “Tiềm thực trạng hệ thống cảng biển nước ta”, www.tinmoitruong.vn [42] Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 [43] Quyết định Thủ tướng phủ số 1037/QĐ-TTg [44] Nghị định phủ 10/2001/NĐ-CP, Điều đến Điều 12 -70- [45] http://www.dinhvuport.com.vn [46] http://www.vinamarine.gov.vn [47] http://www.haiphongport.com.vn Tài liệu tiếng Anh [48] The UNCTAD secretariat (2003), Review of Marine Transport 2003 [49] MPA (2004), Singapore port performance 2003 [50] “Uruguay Round and Post-Uruguay Round negotiations in marine transport services”, Annual report 1996, page 127 [51] “Measures to enhance the efficiency and quality of port services in the EU”, www.pwc.com [52] The WTO Secretariat (1991), Services sectoral classification list -71- ... giá dịch vụ cảng biển Đánh giá thực trạng công tác dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cảng Đình Vũ Từ đề biện pháp để phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển. .. tư phát triển Cảng Đình Vũ Chƣơng III: Một số biện pháp phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015-2025 -4- CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CẢNG BIỂN VÀ DỊCH... phần Đầu tư Phát triển Cảng Đình Vũ việc phát triển công tác dịch vụ cảng biển, làm sở để đề biện pháp phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cảng Đình Vũ giai đoạn 2015-2025

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w