1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thị trường dịch vụ cảng biển

50 532 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 9,2 MB

Nội dung

A.Tàu biển- Các dịch vụ phục vụ tàu chở hàng tại cảng bao gồm: Hoa tiêu, lai dắt, neo đậu tại cầu bến, buộc/ cởi dây, đại lý môi giới … tùy heo từng loại tàu và từng hợp đồng cụ thể.. H

Trang 1

Chào mừng cô giáo và các bạn

Đến với buổi thuyết trình

nhóm 2

Trang 2

Chủ đề:

THỊ TRƯỜNG DỊCH

VỤ CẢNG BiỂN

Trang 3

I.Đối tượng phục vụ của cảng

II.Những nhân tố quyết định việc lựa chọn cảng III.Khu vực ảnh hưởng của cảng

IV.Thị trường dịch vụ cảng

NỘI DUNG

Trang 4

ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ CỦA TÀU

Trang 5

A.Tàu biển

- Các dịch vụ phục vụ tàu chở hàng tại cảng bao gồm:

Hoa tiêu, lai dắt, neo đậu tại cầu bến, buộc/ cởi dây, đại lý môi giới

… tùy heo từng loại tàu và từng hợp đồng cụ thể.

Với tàu chở hành khách, cảng lại có các dịch vụ phục vụ hành

khách như nhà hàng, khách sạn.

Tuy nhiên, các cảng hành khách thường có diện tích không lớn và không mang lại nhiều lợi nhuận như các cảng hàng hóa

Trang 6

1.Tàu chở hàng lỏng (tanker)

Tàu chở dầu thô (Crude oil tanker)

Tàu chở các sản phẩm từ dầu (Oil product tanker)

Tàu chở khí gas hóa long (Liquefied gas carrier)

Tàu chở hóa chất lỏng (Chemical carrier)

Trang 7

Tàu chở dầu thô

(Crude Oil tanker)

EXIT

Trang 8

Tàu chở các sản phẩm từ dầu

(Oil product tanker)

EXIT

Trang 9

Tàu chở khí gas

Hóa lỏng (Liquefied gas carrier)

EXIT

Trang 10

Tàu chở hóa chất lỏng

(Chemical carrier)

Trang 11

2.Tàu hàng bách hóa khô

- Tàu chở hàng bách hóa chở được nhiều loại hàng khô khác nhau, chủ yếu là vận chuyển các loại hàng thành phẩm và bán thành phẩm từ các nhà máy sản xuất

- Tàu chở hàng bách hóa gồm các loại sau:

+Tàu hàng bách hóa đa chức năng;

+ Tàu hàng lạnh; Tàu chạy ven biển hoặc tàu sông

Trang 15

3.Tàu hàng rời

-Các tàu hàng rời chuyên dụng thường vận tải than, quặng hoặc phân bón rời Các loại tàu hàng rời kiểu mới có thể được thiết kế phù hợp để vận chuyển các loại hàng đặc biệt như hàng tổng hợp, hàng xi măng và hàng gỗ dăm.

-Các loại tàu hàng rời chủ yếu gồm:

+ Tàu chở hàng đa chức năng;

+ Tàu hàng rời thông thường như tàu chở quặng, than;

+Tàu hàng rời không có nắp hầm hàng;

+Tàu hàng rời hỗn hợp;

+Tàu hàng rời tự dỡ hàng.

Trang 16

LoẠI TÀU TẢI TRỌNG

HANDYSIZE 10000 – 35000 DwtHANDYMAX 35000 – 50000 DwtPANAMAX 50000 – 75000 DwtCAPESIZE 80000 – 150000 DwtVLOC 150000 Dwt trở lên

-Phân loại

Trang 17

4.Tàu chở hàng container

Tàu chở container là loại chỉ chuyên chỏ hàng đóng trong container, thường gọi là tàu chợ (liner) do cung cấp lịch trình chạy tàu thường xuyên và ổn định Tàu có thời gian ở trong cảng ngắn, xếp dỡ nhanh, thời gian quay vòng tàu nhỏ

Trang 18

-Các loại tàu chở containes bao gồm :

1 Tàu chở container chuyên dung

2 Tàu Ro-Ro

3 Tàu chở sà lan

4 Tàu chở container lạnh

Trang 20

Tên Trọng tải và kích thước

Super Post-Panamax 6000 – 9000 TEU

Chiều rộng tối đa 45,6m;Chiều dài tối đa339,6mMớn nước tối đa 14,4m

Suez-Max Ultra Large Container Ships (ULCS) 9000 – 14000 TEU

Chiều rộng tối đa 50/57mMớn nước tối đa 16,4/14,4mPost-Suez-Max

Post-Malacca-Max

18000 TEUChiều rộng tối đa 60mMớn nước tối đa 21m

Trang 24

-Ngoài ra chúng có thể được đóng thành các đơn vị hàng,

sử dụng cao bản hoặc container trong vận tải cũng như chuyển hàng

Trang 25

- Các đặc tính khác : tính cháy nổ, tính ăn mòn, độ linh

hoạt, độ bốc bụi, hoạt động sinh học của hàng, tính mài mòn,

Trang 27

4.Hàng được đóng theo đơn vị hàng

-Thường là hàng bách hóa được gom lại dưới dạng từng đơn vị hàng để vận chuyển và xếp dỡ hiệu quả hơn

-Hiện tại trên thế giới có ba loại đóng hàng đơn vị chủ yếu là :

Đóng hàng trong container

Đóng hàng trên cao bản

Đóng hàng bằng sì lắng

Trang 28

c Hành khách

-Cảng hành khách là cảng dành cho các tàu sông chở khách ven biển, và tàu khách du lịch

-Hành khách là đối tượng phục vụ chính của cảng hành khách

-Hành khách có thể được phân nhóm như sau:

) +, Nhóm hành khách sử dụng dịch vụ thường xuyên là nhóm hành khách sinh

sống ngay tại khu vực phục vụ

) +,Nhóm hành khách sinh sống ở địa phương / quốc gia khác và du lịch đén địa

phương/ quốc gia mà cảng phục vụ

) +,Nhóm hành khách sinh sống ở địa phương / quốc gia khác và đang đi đến

một địa phương khác nhưng cần chuyển sang tàu khác tại cảng

Trang 29

II.NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC LỰA CHỌN CẢNG

NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC LỰA CHỌN

CẢNG

Trang 30

Nhân tố quyết định

1.Nhu cầu chung của thế giới về một loại hàng hóa nào đó

2.Chất lượng của dịch vụ vận tải quốc tế nói chung

3.Sự cạch tranh giữa các cảng

4.Cấu trúc của biểu phí cảng

5.Ảnh hưởng của tình hình chính trị và điều tiết của Chính phủ đối với khách hàng của cảng

6.Chi phí vận chuyển chung

Trang 31

7.Điều kiện khí tượng thủy văn

8.Điểm bắt đầu hoặc kết thúc của hàng hóa

9.Bản chất và số lượng của hàng hóa

10.Dạng vận tải nội địa

11.Chi phí nhiên liệu và lệ phí cảng

12.Các điều kiện khác của cảng vụ cho người gửi hàng,chủ tàu,đại lý,sữa chữa tàu đẩy hoặc kéo,hải quan,

13.Các thỏa thuận giữa cảng với nghiệp đoàn tàu chợ,tàu chuyến,chủ

ng

Trang 32

III Khu vực ảnh hưởng của cảng

1.Hậu phương cảng

2.Tiền phương cảng

Trang 33

1 HẬU PHƯƠNG CẢNG

Khái niệm:

Hậu phương cảng là một khu vực địa lí xác định

gắn liền với cảng bằng hệ thống vận tải (đường sông,

đường sắt,ô tô, ).Nó là nơi chung chuyển hàng hóa đến hoặc lấy đi khỏi cảng trong một thời gian nhất định.Năng lực miền hậu phương quyết định việc thiết lập cảng và khả năng thông qua cảng đó.

Phân loại:

+, Hậu phương chính

+,Hậu phương tranh chấp

Trang 34

Sơ đồ biểu thị vùng miền hậu phương của 1 cảng

Trang 35

Miền hậu phương ổn định:là khu vực hàng hóa thu hút về cảng từ 80%

Trang 36

Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế của cảng,rút ngắn

thời gian đậu bến của tàu cần tiến hành các công việc sau đây

1.Về kỹ thuật:hiện đại hóa việc sử dụng phương tiện vận tải

phương pháp xếp dỡ và phương thức vận chuyển

2.Về mặt tổ chức quản lí: tập chung hóa công việc vận chuyển

xếp dỡ và bảo quản

3.Về quy mô trình độ: phương tiện cân đối và kết hợp hài hòa các hình thức vận tải

Trang 37

2.TIỀN PHƯƠNG CẢNG

Trang 38

-Tiền phương cảng là địa phận bên ngoài cảng mà từ đó khối lượng hàng

hóađược thu hút tới cảng trong một thời gian nhất định thông qua vận tải đường biển.

- Tiền phương cảng bao gồm:

+vùng biển là khu vực được tiến hành vận tải đường biển

+vùng đất liền là khu vực thuộc địa phận bên kia bờ biển đồng thời ở đó hình thành tiềm lực về hàng hóa chủ động hay bị động.

Trang 39

1 Khái niệm về thị trường

2 Khái niệm về thị trường cảng

3 Cầu dịch vụ cảng

4 Cung dịch vụ cảng

Thị trường dịch cảng

Trang 40

Thị trường là tập hợp các mối quan hệ trao đổi giữa người

bán, người mang hàng đi bán cùng sự phục vụ dưới hình thức

bán hàng ( bên cung) và người mua cùng sự phục vụ dưới

hình thức thanh toán( bên cầu)

Thị trường bao gồm các bộ phận sau: Đối tượng của thị

trường: người mua và người bán; Vật chất của thị trường:

hàng hóa, sự phục vụ cùng các nhu cầu biểu hiện ở thị

trường; Các mối quan hệ tương hỗ giữa các đối tượng của thị

trường

Khái niệm về thị trường

Trang 41

Khái niệm thị trường

dịch vụ cảng

Thị trường dịch vụ của cảng là tập hợp các mối quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ của cảng( bên cung) và người yêu cầu dịch vụ( bên cầu) Thị trường của cảng được hình thành bởi các nhân tố:

 Khu vực địa lý được tổ chức và cấu trúc phù hợp với ngành vận tải đường biển

 Đối tượng sản xuất: hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

 Nhiệm vụ vận tải của đội phương tiện vận chuyển

Trang 42

Thị trường của cảng biểu hiện dưới hai hình thức:

• Thị trường hấp dẫn (Miền hậu phương) gắn bó với cảng bằng các mối quan hệ kinh tế truyền thống hình thành nên các tuyến vận tải nối liền cảng với hậu phương của nó

• Thị trường tự do (Miền tiền phương) như một địa phương tách biệt về mặt địa lý, nó được ngăn cách với cảng bằng vùng biển và được nối liền với cảng bằng các phương tiện vận tải vượt đại dương

Mối quan hệ hậu phương – cảng – tiền phương và tiền phương – cảng – hậu phương tạo nên một chu trình khép kín và hình thành một quá trình chu chuyển hàng hóa không gián đoạn

Thị trường của cảng có đầy đủ các chức năng: Lưu trữ hàng hóa, vận tải, lưu thông, phân phối, cung ứng dịch vụ, thương vụ và phát triển thành phố Nó là một phạm trù kinh tế gắn liền với vị trí và vai trò của khái niệm hậu phương và tiền phương của cảng

Thị trường dịch vụ của cảng chia làm hai nhóm: Thị trường nội của cảng bao gồm địa phận cảng

và các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp thức hiện dịch vụ cảng và các khách hàng; Thị trường ngoại bao gồm hậu phương và tiền phương của các cảng biển

Trang 43

Cảng Phòng Thành hôm

nay

Trang 44

Cầu dịch vụ cảng

A, Cầu của các hãng vận tải container đối với dịch vụ cảng

Cầu của các hãng vận tải đối với dịch vụ cảng tại các mức giá khác nhau được biểu diễn bằng đường cong D Số lượng cầu của hãng vận tải container với dịch vụ cảng (Q) thay đổi theo giá của loại dịch vụ mà càng cung cấp (P)

và số lượng cầu này có thể được đo bằng hệ số co giãn cầu đối với dịch vụ này (E) , đó là tỷ lệ phần trăm giữa thay đổi về lượng cầu dịch vụ và phần trăm thay đổi về giá của dịch vụ đó.

Trang 45

E = %Q / %P

•Nếu E < 0: Khi P giảm sẽ làm Q tăng và ngược lại

•Nếu│E│> 1: Sự thay đổi của giá sẽ tạo ra sự thay đổi

lớn hơn của cầu Lúc này, hãng tàu có sự tương tác rất

mật thiết với cảng

•Nếu │E│< 1: Sự thay đổi của giá sẽ tạo ra sự thay

đổi nhỏ hơn của cầu Lúc này, hãng tàu không phản

ứng tốt với sự thay đổi về giá của các dịch vụ cảng

•Nếu │E│= 1:Sự thay đổi của giá sẽ dẫn tới sự thay

đổi của cầu với đúng tỷ lệ

P

Q D

Cầu của hãng vận tải container đối với dịch vụ cảng

P: Giá của dịch vụ cảng cho hãng vận tải;Q:Lượng cầu dịch vụ

Trang 46

B, Cầu của người gửi hàng đối với dịch vụ cảng

Cầu của người gửi hàng đối với dịch vụ cảng được biểu diễn bằng đường cong D Khi các yếu tố khác được giữ nguyên, tại mức giá thấp hơn, sẽ có nhiều yêu cầu dịch vụ hơn và ngược lại tại mức giá cao hơn sẽ có ít yêu cầu dịch vụ hơn Phản ứng của người gửi hàng thể giện qua lượng cầu của dịch vụ cảng (Q) khi thay đổi của dịch

vụ này (P) và có thể đo bằng hệ số co giãn cầu (E) đối với dịch vụ

Hệ số này là tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi của cầu dịch vụ và phần trăm thay đổi của giá dịch vụ.

Trang 47

E = %Q / %P

Nếu │E│> 1, <1 and = 1: hệ số

co giãn cầu của người gửi hàng

đối với dịch vụ cảng tương ứng

là giá đàn hồi, giá không đàn

hồi và giá đơn vị.

Q D

Cầu của người gửi hàng đối với dịch vụ cảng

P: Giá của dịch vụ cảng cho người gửi hàng;Q:Lượng cầu dịch vụ

P

Trang 48

Cung dịch vụ cảng

Nhà cung cấp dịch vụ cảng là những người cung cấp dịch vụ cho những người sử dụng dịch vụ cảng, có nghĩa là cung cấp dịch vụ cho chủ tàu, người gửi hàng… Người cung cấp dịch vụ cảng gọi là người khai thác cảng Nhà khai thác cảng bao gồm:

1) Chính quyền cảng: bên chịu trách nhiệm khai thác phục vụ các khách hàng thường xuyên của cảng

2) Nhà khai thác bãi tư nhân có hợp dồng với chính quyền cảng hoặc với cảng sở hữu đất để cung cấp các dịch vụ cảng cho mọi đối tượng có nhu cầu sử dụng dịch vụ

3) Các hãng tàu có hoạt động như nhà khai thác cảng hoặc khai thác bãi do có khu vực khai thác của riêng mình hoặc theo hợp đồng với chính quyền cảng hoặc cảng sở hữu đất để cung cấp các dịch

vụ cảng cho mọi đối tượng có nhu cầu dử dụng dịch vụ

4) Các hãng tàu có hoạt động như nhà khai thác cảng hoặc khai thác bãi do có khu vực khai thác của riêng mình hoặc theo hợp đồng với chính quyền cảng hoặc cảng sở hữu đất để cung cấp các dịch

vụ cảng cho riêng mình hoặc các khách hàng riêng hãng

Trang 49

Q Cung dịch vụ cảng của nhà khai

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w