Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
544,5 KB
Nội dung
Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng Tuần : 01 Tiết : 01 Ngày dạy : / Chương I . ĐOẠN THẲNG Bài 1 ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: - KT: + Học sinh hiểu điểm là gì? Đừơng thẳng là gì? + Hiểu được điểm thuộc (hay không thuộc) - Kn: + Biết vẽ điểm đường thẳng + Biết đặt tên cho điểm đường thẳng + Biết sử dụng ký hiệu ∈,∉ II. Chuẩn bò: + Học sinh: sgk + vở ghi + ôn tập kiến thức củ + thước thẳng. + Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ. III. Các hoạt động chủ yếu : Ổn đònh : 6 6: . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới: GV: Giới thiệu sơ lược về chương trình toán hìnhhọc6 và các kiến thức cơ bản ở chương trình HKI . Hoạt động 2: Giới thiệu về điểm: GV: vẽ hình 1 SGK lên bảng và giới thiệu: Hìnhhọc đơn giản nhất là điểm. Mỗi dấu chấm nhỏ trên bảng là một điểm & người ta dùng chữ cái in hoa A, B, C,… để đặt tên cho điểm. Vậy hình 4 có bao nhiêu điểm. GV: vẽ hình lên bảng A B P C M Có 3 điểm phân biệt là : A,B,M 1. Điểm : A B P C M 1 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng GV : một điểm mà mang hai tên là hai điểm trùng nhau. GV: cho hai điểm trùng nhau, giới thiệu A, C là hai điểm trùng nhau vậy theo hình vẽ trên bản điểm nào trùng nhau? GV : giới thiệu tiếp -Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm - Điểm cũng là một hình HS lên bảng quan sát và chỉ từng điểm có trên bảng. Vậy theo hình vẽ trên bảng ta có hai điểm trùng nhau là: C và M. Hoạt động 3: GV giới thiệu về đường thẳng: GV nêu vài hình ảnh về đường thẳng như: sợi chỉ, mép bàn, … GV vẽ hình và giới thiệu cách viết tên đường thẳng. Sau đó GV đặt câu hỏi : Trên bảng có những đường thẳng gì? GV Đường thẳng có bò giới hạn không? Vẽ đường thẳng là vẽ 1 vạch như thế nào? HS : đường thẳng a và đường thẳng p Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng là vẽ một vạch thẳng. 2. Đường thẳng a p Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía. Hoạt động 4: Điểm thuộc (không thuộc)đường thẳng: Điểm nằm trên đường thẳng ta nói điểm đó thuộc đường thẳng, hay đường thẳng đi 3. Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng: 2 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng qua điểm đó, đường thẳng chứa điểm đó và nếu điểm không nằm trên đường thẳng ta nói điểm đó không thuộc đường thẳng, hay đường thẳng không đi qua điểm đó, đường thẳng không chứa điểm đó. GV: vẽ hình minh họa lên bảng. HS : đọc tên điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng a b C M N M ∈ a; N ∈ b ; c ∈ a,b M ∉ b; N ∉ a . d B A Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu : a∈ d Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu : B ∉ d. Hoạt động 5: Củng cố bài + hướng dẫn về nhà a. Sử dụng bảng phụ làm bảng tóm tắt kiến thức bài học. b. Bài 1, 3, 4, 7 SGK. c. HDVN: + Học bài từ SGK. + Làm BT 2, 5, 6 SGK. + Chuẩn bò bài mới : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. Tuần : 02 Tiết : 02 Ngày dạy : Bài 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu: - KT: + Học sinh hiểu được thế nào là ba điểm thẳng hàng. + Hiểu được thế nào là điểm nằm giữa hai điểm. + Trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Kn: + Biết vẽ 3 điểm đường thẳng, 3 điểm không thẳng hàng. + Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa. - VD : Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: + Học sinh: sgk + vở ghi + bút chì + thước thẳng. + Giáo viên: phấn màu+ bảng phụ thước thẳng. III.Các hoạt động chủ yếu : 3 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: Vẽ đường thẳng a.Vẽ các điểm:A,C,D∈ a Vẽ đường thẳng b.Vẽ các điểm:S,T∈ b; R ∉ b GV vẽ hình lên bảng và cho học sinh nhận biết các điểm nào là điểm thuộc đường thẳng, điểm nào là điểm không nằm trên đường thẳng b a A B F C E D GV nhận xét , cho điểm. Ta thấy đường thẳng a có chứa 3 điểm A, B, C. Vậy ta nói ba điểm này thẳng hàng. HS : lên bảng vẽ hình a b R A C D S T b a A B F C E D HS trả lời: A ∈ c; A∈ b; B ∈ a; B∈c; D ∈ a;C ∈ c; E ∈b; F∉a; F ∉ c; F∉ b Hoạt động 2: Giới thiệu về 3 điểm thẳng hàng: Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? Vậy khi nào thì ba điểm không thẳng hàng? GV giới thiệu về cách vẽ ba điểm thẳng hàng. Sau đó GV cho học sinh vẽ các điểm A,B,C ∈ a và M,N,S ∈b GV kết luận: - Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên cùng một đường thẳng. Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng nằm trên cùng một đường thẳng. HS vẽ hình: a b A M B C N S HS làm các bài tập : 8, 10 SGK. 1. Ba điểm thẳng hàng : a A B C Ba điểm A, B, C ∈ a Hoạt động 3: GV giới thiệu về điểm nằm giữa hai điểm: GV: Trên hình vừa vẽ em nào hãy cho biết 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: 4 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng có điểm nào nằm giữa hai điểm nào không? GV: Qua 3 điểm thẳng hàng thì có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? HS: Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Chỉ có 1 và duy nhất 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. a A B C Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Hoạt động 4: Mở rộng khái niệm, củng cố: - Vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng sao cho N nằm giữa M và P. - Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B không nằm giữa A và C GV sử dụng bảng phụ để củng cố về 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. GV nhấn mạnh: Không có điểm nào nằm giữa ba điểm không thẳng hàng. HS lên bảng vẽ hình. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà + Học bài theo SGK. + Làm BT 12, 13, 14 SGK. + Chuẩn bò bài mới : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. Tuần : 03 Tiết : 03 Ngày dạy : / / Bài 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu: - KT: Học sinh hiểu được có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. - KN: + Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. + Biết vò trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng: o Phân biệt: Cắt nhau. Song song. o Trùng nhau. - VD:Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A và B. II. Chuẩn bò: + Học sinh: sgk + vở ghi + bút chì + thước thẳng. + Giáo viên: phấn màu+ bảng phụ, thước thẳng. 5 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng III. Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: GV vẽ 4 thẳng hàng và cho biết điểm nào nằm giữa điểm nào? GV nhận xét , cho điểm. HS : lên bảng vẽ hình a A B C D Hai điểm B và C nằm giữa hai điểm A,D. B nằm giữa A và C. C nằm giữa B và D. Hoạt động 2: Giới thiệu về cách vẽ đường thẳng: Cho điểm A, hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Ta vẽ được tất cả là bao nhiêu đường thẳng như vậy? Cho điểm B ≠ A, hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B. Ta vẽ được tất cả là bao nhiêu đường thẳng như vậy? GV : hướng dẫn học sinh làm bài 15 SGK. HS vẽ hình theo yêu cầu của GV A Ta vẽ được vô số đường thẳng như vậy. HS2: vẽ hình a A B Ta chỉ vẽ được duy nhất một đường thẳng qua 2 điểm A và B. 1. Vẽ đường thẳng : a A B Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B Hoạt động 3: GV giới thiệu về tên đường thẳng: GV vẽ hình lên bảng và nêu tên các đường thẳng AB, xy, a, … Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thẳng hàng thì tên gọi nó như thế nào? A B C Có 6 tên gọi là: AB, BA, AC, CA, BC, CB 2. Tên đường thẳng: a A B Đường thẳng AB, a. x y a Hoạt động 4: Vò trí tương đối của hai đường thẳng: GV sử dụng bảng phụ: x y HS nhìn vào bảng phụ: HS theo dõi bài giảng của GV 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: 6 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng b a A x y GV giới thiệu phần chú ý SGK. HS về nhà học thuộc chú ý SGK x y x≡y b a A a cắt b x y a//b. Hai đường thẳng có thể trùng nhau, cắt nhau hoặc song song nhau. Chú ý (ghi SGK) Hoạt động 5: Củng cố + BTVN: - Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng? - Cho 3 điểm và 1 thước thẳng, làm thế nào để biết 3 điểm đó thẳng hàng? - Tại sao hai đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì trùng nhau? - BTVN: 16, 17, 19, 20, 21 SGK. - Học bài theo SGK. Chuẩn bò bài thực hành (chuẩn bò cọc, dây). Tuần : 04 Tiết : 04 Ngày dạy : / / Bài 4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I. Mục tiêu: - HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. II. Chuẩn bò: + Học sinh:chuẩn bò dụng cụ thực hành theo nhóm. + Giáo viên: 3 cọc tiêu, 1 dây, 1 búa đóng cọc. III. Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ: 1. Nhiệm vụ: a. Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và 7 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng B. b. Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở sân trường. c. Khi đã có dụng cụ ở trong tay chúng ta cần tiến hành làm như thế nào? HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm trong tiết học. Cả lớp tự ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm: GV cho học sinh đọc SGK mục 3 trang 108 và quan sát kó tranh vẽ hình 24, 25. GV làm mẫu trước toàn lớp. Cách làm: Bước 1: Đặt cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B. Bước 2: HS1 đứng ỡ vò trí gần điểm A. HS2 đứng ở vò trí điểm C. Bước 3: HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu ở vò trí điểm C sao cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở vò trí B và C. → khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng. GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B ở cả hai vò trí của C Đại diện 2 học sinh 2 nhóm nêu cách làm. HS tự ghi bài. * Lần lượt 2 HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A và B trước toàn lớp. Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo nhóm: GV qua sát các nhóm học sinh thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết. - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A và B mà GV cho trước. - Mỗi nhóm học sinh có ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu. 8 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng 1) Chuẩn bò thực hành. 2) Thái độ, ý thức thực hành. 3) Kết quả thực hành: mỗi nhóm tự đánh giá: Tốt – khá - TB Hoạt động 4: Nhận xét: - GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. - GV tập trung học sinh và nhận xét toàn lớp. Hoạt động 5: Kết thúc: Học sinh vệ sinh chân tay, cất dụng cụ, chuẩn bò vào giờ học sau. VN: xem trước bài học : BÀI 5. TIA Tuần : 05 Tiết : 05 Ngày dạy : / / Bài 5 TIA I. Mục tiêu: - KT: + Học sinh biết đònh nghóa, mô tả tia bằng các cách khác nhau. + Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Kn: Biết vẽ tia. - VD : + Biết phân loại hai tia chung gốc. + Biết phát biểu gọn các mệnh đề toán học. II. Chuẩn bò: + Học sinh: sgk + vở ghi + bút chì + thước thẳng. + Giáo viên: phấn màu+ bảng phụ thước thẳng. III. Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: Vẽ đường thẳng xy. Vẽ điểm O∈ xy Từ hình vẽ GV giới thiệu về tia bằng mô tả trực quan: “Một phần đường thẳng bò chia ra bởi điểm O cùng với điểm O được gọi là 1 tia gốc O”. x y O Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia: Vậy hình trên có bao nhiêu tia? Gọi tên các 1. Tia : 9 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng tia. GV tiếp tục cho học sinh vẽ 1 tia Ax GV: tia có bò giới hạn không? Hình trên gồm 2 tia : Ox và Oy. HS vẽ tia Ax lên bảng x A Tia Ax bò giới hạn về phía gốc A nhưng không bò giới hạn về phía x x y O Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bò chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. Hoạt động 3: GV giới thiệu về hai tia đối nhau: GV: Trên hình vừa vẽ ta thấy 2 tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Vậy hai tia đối nhau là hai tia như thế nào? GV cho HS làm bài tập ?1 SGK x y A B + Tại sao Ax và By không phải là hai tia đối nhau? + Hình trên có những tia đối nhau nào? HS1: Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên cùng một đường thẳng, và có chung một gốc O nên gọi là hai tia đối nhau HS1: hai tia Ax và Bykhông đối nhau vì chúng không có gốc chung. HS2: các tia đối nhau là : + Ax và Ay. + Bx và By. 2. Hai tia đối nhau: x y O Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Hoạt động 4: Hai tia trùng nhau: 10 [...]... hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng Ổn đònh : 6 6: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: - HS1: 2 HS lên bảng làm bài Khi nào thì độ dài AM cộng MB Một nữa HS trong lớp làm bài 46 bằng AB? Một nữa HS trong lớp làm bài 48 Làm bài tập 46 SGK *HS1: Bài 46: N là một điểm của đoạn thẳng IK ⇒N nằm giữa I và K ⇒ IN + NK =IK - HS2: mà IN = 3cm; NK = 6cm 1)... sung: b) Đo đoạn thẳng AB: Thước cuộn, thước - Cho đoạn thẳng AB, gấp, thước xích đo độ dài của nó - Nêu rõ cách đo: A B 16 Giáo án hìnhhọc6 - Độ dài của đoạn thẳng AB bằng 56mm, kí hiệu AB = 56mm - Hoặc “khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56mm” - Hoặc “A cách B một khoảng bằng 56mm” * Cho hai điểm A và B ta có thể xác đònh ngay khoảng cách AB Nếu A ≡ B ta nói khoảng cách AB = 0 * Khi có một đoạn... của đoạn thẳng AB ⇔M nằm giữa A;B MA = …… 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB AB thì: …………=……… = 2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà + Học thuộc bài, nắm vững trung điểm đoạn thẳng + Làm BT 61 ;62 ;65 ;63 ;64 SGK/1 26 + Chuẩn bò bài mới : ÔN TẬP TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN CHƯƠNG Tuần Tiết Ngày dạy : : 13 : 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu: - KT: hệ thống các kiến thức đã học (khái niệm, tính chất, cách nhận biết)... thẳng có chia khoảng, compa, sợi dây, thanh gỗ, giấy + Giáo viên: phấn màu+ bảng phụ+ thước thẳng có chia khoảng, compa, sợi dây, thanh gỗ III Các hoạt động chủ yếu: Ổn đònh : 6 6 26 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ+ giới thiệu bài mới: - GV: cho HS hình vẽ (GV vẽ: AM = 2cm; HS lên... thẳng + Giáo viên: Thước thẳng + phấn màu+ bảng phụ IV Các hoạt động chủ yếu: Ổn đònh : 6 6: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 32 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới: GV: Giới thiệu sơ lược về chương trình toán hìnhhọc6 và các kiến thức cơ bản ở chương trình II về góc Hoạt động 2: Giới thiệu về nửa mặt phẳng:... III Các hoạt động chủ yếu: Ổn đònh : 6 6: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới: GV: Giới thiệu sơ lược về chương trình toán hìnhhọc6 và các kiến thức cơ bản ở chương trình II về góc Hoạt động 2: Giới thiệu về Góc: GV: cho HS vẽ đường 1 Góc: thẳng tia Ox Trên 35 Giáo án hìnhhọc6 củng một nữa mặt HS: theo hướng dẫn... SGK + Chuẩn bò bài mới : LUYỆN TẬP x Tuần Tiết Ngày dạy : : 06 : 06 / / LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng về vẽ tia - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vẽ II Chuẩn bò: + Học sinh: sgk + vở bài tập + bút chì + thước thẳng + Giáo viên: phấn màu+ bảng phụ thước thẳng III Các hoạt động chủ yếu: 11 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò... Trả lời Hình 1 các câu hỏi: Như SGK 34 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng z x y N M O Hình 2 x y N M O z Hình 3 Hoạt động 4: Củng cố bài + hướng dẫn về nhà a Sử dụng bảng phụ làm bảng tóm tắt kiến thức bài học b Bài 4,5 SGK trang73 c HDVN: + Học bài từ SGK + Làm BT 2, 5, 6 SGK + Chuẩn bò bài mới : Bài 2 GÓC Tuần Tiết Ngày dạy : : 20 : 16 I Mục tiêu: - KT: Bài 2 GÓC + Học sinh hiểu góc là gì?góc... luận đơn giản II Chuẩn bò: + Học sinh: bút chì + thước thẳng có chia khoảng, compa + Giáo viên: phấn màu+ bảng phụ+ thước thẳng có chia khoảng 29 Giáo án hìnhhọc6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng III Các hoạt động chủ yếu: Ổn đònh : 6 6 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra KIẾN THỨC CHƯƠNG I: Câu hỏi: Ba HS lên bảng trả lời HS1: Cho biết khi dặt tên một Cả lớp... C A B y y B B Hoạt động 5: Củng cố +Hướng dẫn về nhà + Sử dụng bảng phụ ôn tập bài 35, 36, 39 + Học bài thuộc và hiểu đònh nghóa đoạn thẳng + Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng + Làm BT 37,38 SGK + Chuẩn bò bài mới : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 15 Giáo án hìnhhọc6 Tuần Tiết Ngày dạy : GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng : 08 : 08 Bài 7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu: . 16 Giáo án hình học 6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng - Độ dài của đoạn thẳng AB bằng 56mm, kí hiệu AB = 56mm. - Hoặc “khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56mm” án hình học 6 GV: Nguyễn Thò Lệ Hằng Ổn đònh : 6. . 6: .