Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:

Một phần của tài liệu HINH HOC 6 (Trang 28 - 29)

III. Các hoạt động chủ yếu:

2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:

MA = MB = AB2 B Bài tập củng cố: (Bài 60 trang 125) GV: yêu cầu một HS vẽ hình. GV: Một đoạn thẳng có bao nhiêu trung điểm?

AB = 3,5 cm. AM = 1,75 cm. Một HS đọc to đề bài. HS khác lên tóm tắt đề. 1 HS lên bảng vẽ hình x 4 cm 2 cm O A B HS trả lời miệng:

a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B(vì OA < OB). b) Theo câu a: A nằm giữa O và B ⇒OA + AB = OB 2+AB = 4 AB= 4 – 2 AB = 2 (cm). ⇒OA = OB (vì = 2cm) c) Theo a) và b) ta có: A là trung điểm của đoạn thẳng OB

HS: mỗi đoạn thẳng có duy nhất một điểm chính giữa,vậy chỉ có duy nhất một trung điểm.

Hoạt động 3: GV cho học sinh vẽ trung điểm:

*Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?

GV: yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng bước. Cách 1:

Cách 2:

Vd: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho trước đoạn thẳng). Cách 1:Dùng thước thẳng có chia khoảng: B1. Đo đoạn thẳng. B2. Tính MA = MB = AB2 B3. Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài AM (hoặc MB).

Cách 2: gấy dây.

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: của đoạn thẳng:

GV: Dùng dây gấp hướng dẫn HS. Cách 3: Dùng giấy gấp (SGK) GV: cho HS đọc SGK Cách 3: Dùng giấy gấp. HS đọc SGK và xác định trung điểm đoạn thẳng bằng cách gấp giấy.

Hoạt động 4: Củng cố

Cho HS làm ?

Hãy dùng sợi dây “chia ”thanh gỗ thành 2 phần bằng nhau. Chỉ rõ cách làm?

Bài tập:

Điền từ thích hợp vào (…)

1)Điểm …… là trung điểm của đoạn thẳng AB

⇔M nằm giữa A;B MA = ……..

2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: …………=……… = AB2

HS:

- Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ.

- Gấp đoạn dây sao cho 2 đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại.

- Dùng bút chì đánh dấu trung điểm. HS: điền vào chổ trống

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

+ Học thuộc bài, nắm vững trung điểm đoạn thẳng. + Làm BT 61;62;65;63;64 SGK/126.

+ Chuẩn bị bài mới : ÔN TẬP TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN CHƯƠNG.

Tuần : 13

Tiết : 13

Ngày dạy :

Một phần của tài liệu HINH HOC 6 (Trang 28 - 29)