ÔN TẬP CHƯƠN G

Một phần của tài liệu HINH HOC 6 (Trang 29 - 34)

III. Các hoạt động chủ yếu:

ÔN TẬP CHƯƠN G

I. Mục tiêu:

- KT: hệ thống các kiến thức đã học (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).

- KN: + Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

- Bước đầu tập suy luận đơn giản.

II. Chuẩn bị:

+ Học sinh: bút chì + thước thẳng có chia khoảng, compa.

III. Các hoạt động chủ yếu:

 Ổn định : 6...

 6...

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra KIẾN THỨC CHƯƠNG I:

Câu hỏi:

HS1: Cho biết khi dặt tên một đường thẳng có mấy cách?chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh họa.

HS2:

- Khi nào nói ba điểm A;B;C thẳng hàng?

- Vẽ ba điểm A;B;C thẳng hàng. - Trong 3 điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng.

HS3:

Cho hai điểm M;N

+ Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm đó.

+ Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình đó có những đoạn thẳng nào? Kể tên mốt số tia trên hình, một số tia đối nhau? Câu hỏi bổ sung:

Nếu MN = 5cm thì trung điểm I cách M, cách N là bao nhiêu cm?

Ba HS lên bảng trả lời Cả lớp làm bài vào vở.

HS1: Khi đặt tên đường thẳng có 3 cách: C1: Dùng một chữ cái in thường.

x

C2: Dùng hai chữ cái in thường.

x y

C3: Dùng hai chữ cái in hoa.

A B

HS2:

-Ba điểm A;B;C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.

A B C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm B nằm giữa hai điểm A và C: AB + BC = AC. HS 3: a x b y I M N Trên hình có: -Những đoạn thẳng MI;IN;MN -Những tia: Ma; IM (hay Ia);

Na’;Ia’ (hay IN) Cặp tia đối nhau là:

Hoạt động 2: củng cố kiến thức bằng hình vẽ:

GV: sử dụng bảng phụ:

Bài1:

Ứng với từng hình, HS trả lời miệng.

Hoạt động 3: củng cố kiến thức bằng cách dùng ngôn ngữ:

Bài 2 :Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a)Trong ba điểm thẳng hàng… nằm giữa hai điểm còn lại.

b)Có một và chỉ một đường thẳng đi qua…

c)Mỗi điểm trên một đường thẳng là … của hai tia đối nhau.

d) Nếu … thì AM + MB = AB. e)Nếu MA = MB = AB2 thì …

Bài 3 :Đúng hay sai:

a)Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.

b)Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A;B.

c)Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.

d)Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.

f)Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.

h)Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song.

Cả lớp đọc kĩ đề bài và sau đó điền vào (…). S Đ S S Đ S Đ a A B A B C b a A x y x O y y A B m (m>0) x K B A O D B A C M A B

Hoạt động 4: Luyện tập về kĩ năng vẽ hình:

Bài 4:

Cho hai tia chung gốc Ox và Oy(không đối nhau) -Vẽ đ.thẳng aa’ cắt hai tia đó tạiA;B khác O. -Vẽ điểm Mnằm giữa hai điểm A;B. Vẽ tia OM. -Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.

a)Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình? b)Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?

c)Trên hình có bao nhiêu tia nằm giữa hai tia còn lại không?

Bài 5: Làm bài tập SGK trang 127. Câu hỏi bổ sung:

1) Tính đoạn thẳng AC;BD. 2) So sánh AC và BD.

3 ) Trên hình có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào không?

N y y x a' a B A M O Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà - BTVN

- Ôn tập kĩ lý thuyết trong chương.

- Tập vẽ các hình, kí hiệu hình cho đúng. Chuẩn bị bài mới:KIỂM TRA MỘT TIẾT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần : 19 Tiết : 15 Ngày dạy : Chương II . GÓC Bài 1 NỬA MẶT PHẲNG I. Mục tiêu:

- KT: + Học sinh hiểu nửa mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, tên gọi của nửa mặt phẳng bờ đã cho?

+ Hiểu được tia nằm giữa hay không nằm giữa hai tia khác Kn: + Nhận biết nửa mặt phẳng

+ Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác

II. Chuẩn bị:

+ Học sinh: sgk + vở ghi + thước thẳng.

+ Giáo viên: Thước thẳng + phấn màu+ bảng phụ.

IV. Các hoạt động chủ yếu:

 Ổn định : 6... 6: ...

Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới:

GV: Giới thiệu sơ lược về chương trình toán hình học 6 và các kiến thức cơ bản ở chương trình II về góc.

Hoạt động 2: Giới thiệu về nửa mặt phẳng:

GV: cho HS vẽ đường thẳng a. Đường thẳng a đã chia mặt phẳng thành mấy phần? GV: chỉ rõ hai nửa mặt phẳng.

⇒ Bài học mới: NỬA MẶT PHẲNG GV: giới thiệu; -Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường, mặt nước lặng sóng, … là hình ảnh của mặt phẳng. Vậy mặt phẳng có giới hạn không? Hãy cho ví dụ về hình ảnh mặt phẳng trong thực tế? Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

GV nêu khái niệm SGK. GV vẽ hình lên bảng. GV: chỉ vào từng nửa mặt phẳng và giới thiệu. Hãy vẽ đường thẳng Đường thẳng a đã chia mặt phẳng thành 2 phần. Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía. Ví dụ: mặt bàn phẳng, …

2 HS nhắc lại khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. 4. Nửa mặt phẳng : a) Mặt phẳng: Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía. b) Nửa mặt phẳng bờ a: (II) (I) a

xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình?

GV: giới thiệu cho HS về hai nửa mặt phẳng đối nhau và giới thiệu tên nửa mặt phẳng,… Cách gọi tên nửa mặt phẳng:

Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N, tương tụ cho HS gọi các tên còn lại

GV: giới thiệu thêm: Hai điểm N,P nằm cùng phía đối với đường thẳng a.

Hai điểm M,P nằm khác phía đối với đường thẳng a.

Tương tự M,N như thế nào?

HS làm theo yêu cầu của GV.

1 HS lên bảng thức hiện, cả lớp nhận xét

y x

HS: ghi bài vào vở.

Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M

Hai điểm M,N nằm khác phía đối với đường thẳng a.

* Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau.

* Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. (II) (I) a M P N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu HINH HOC 6 (Trang 29 - 34)