Bài 6 LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu HINH HOC 6 (Trang 50 - 52)

III. Các hoạt động chủ yếu:

Bài 6 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra khắc sâu kiến thức về tia phân giác, đường phân giác của góc.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về góc.

- Rèn kĩ năng vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

+ Học sinh: sgk + vở ghi + thước thẳng+ thước đo góc.

+ Giáo viên: Thước thẳng + phấn màu+ bảng phụ + thước đo góc.

III. Các hoạt động chủ yếu:

 Ổn định : 6... 6: ...

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ:

- HS1:

Khi nào thì số đo độ AÔM cộng MÔB bằng AÔB?

Làm bài tập 33 SGK.

- HS2:

3) Để kiểm tra xem tia OM có nằm giữa hai điểm OA và OB không ta làm thế nào?

4) Làm bài tập 34 SGK.

GV cùng toàn lớp sửa bài, đánh giá cho điểm 2 HS.

2 HS lên bảng làm bài.

Một nữa HS trong lớp làm bài 33. Một nữa HS trong lớp làm bài 34.

*HS1: Bài 46:

ON là một tia của góc IOK ⇒ON nằm giữa OI và OK

⇒ IÔN + NÔK =IÔK mà IÔN = ?0; NÔK = ?0.

⇒ IÔK = ?0 .

*HS2: Bài 34

Hoạt động 2: Làm bài tập SGK về tia nằm giữa: Nếu OM ……… AÔM +MÔB =

AÔB

Bài 36/87 SGK

Đề bài cho gì? Hỏi gì?

- GV dùng bút dạ gạch chân ý những bài đã cho, những ý đề

Bài 36/87 SGK

Một HS đọc to đề bài trong SGK.

HS quan sát đề trong SGK hoặc trên bảng phụ của GV.

bài hỏi trên bảng phụ. - - - GV cùng HS cả lớp sữa ý a) - GV GV: yêu cầu một HS khá chấm và sửa ý b cho bạn. HS cả lớp nhận xét đánh giá cả 2 em. Bài 37/87 SGK

GV: cũng có thể chỉ cần lấy bài của hai nhóm tiêu biểu để cùng HS cả lớp sữa, chấm bài.

Bài 32/87 SGK

Cho 3 tia OA;OB;OC cùng nằm trên nữa mặt phẳng. Hỏi tia nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:

d) AÔC + CÔB = AÔB. e) AÔB + BÔC = AÔC. f) BÔA + AÔC = BÔC.

Hai HS lên bảng làm 2 phần a, b. HS1:

b) OM nằm giữa OA vàOB

⇒ AÔM + MÔB = AÔB

⇒ AÔM = AÔB – MÔB (1) ON nằm giữa OA và OB

⇒ AÔN + NÔB = AÔB

⇒ BÔN = AÔB – NÔB (2) mà AÔN = BÔM (3)

Từ (1),(2),(3) ta có : AÔM = BÔN

Bài 37/87SGK

HS: đọc đề bài trên bảng phụ.

Một HS khác phân tích đề trên bảng phụ. HS giải bài toán theo nhóm. Sau đó từng nhóm lên bảng trình bày ý kiến của mình.

Bài 32/87SGK

HS trả lời miệng:

d) Tia OC nằm giữa hai tia OA;OB. e) Tia OB nằm giữa hai tia OA;OC. f) Tia OA nằm giữa hai tia OB;OC.

Hoạt động 3: Luyện tập về tia không nằm giữa:

Bài 48 SBT

Cho 3 tia OA,OB,OM biết AÔM = 370; MÔB = 230; AÔB = 500.

Chứng tỏ rằng:

c) Trong ba tia OA;OB;OM không có không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại. d) A,B,M không thẳng hàng. Bài 48 SBT HS: Theo đề bài ta có:

AÔM = 370; MÔB = 230; AÔB = 500. 370 + 230≠ 500

⇒ AÔM + MÔB ≠ AÔB .

⇒ OM không nằm giữa OA và OB. 370 + 230≠ 500

⇒ MÔB +AÔB ≠ AÔM.

⇒ OB không nằm giữa OA và OM. 370 + 230≠ 500

⇒ AÔM + AÔB ≠ MÔB.

⇒ OA không nằm giữa OM và OB.

⇒ Trong 3 tia OA;OB;OM không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

b) Theo câu a: Không có tia nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà - BTVN

- Ôn tập kĩ lý thuyết.

Chuẩn bị bài mới:Bài 7 THỰC HÀNH

Tuần : 26-27 Tiết : 22-23 Ngày dạy :

Một phần của tài liệu HINH HOC 6 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w