III. Các hoạt động chủ yếu:
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
cũng có …
VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
*Đề bài cho gì? Yêu cầu gì?
Củng cố:
B1.Trên tia OX vẽ đoạn thẳng OM = 2,5 cm. ON = 3cm.
Cách 1(dùng thước có chia khoảng):
- Đặt cạnh của thước trùng tia Ox, sao cho vạch số 0 trùng với gốc O.
- Vạch (2cm) của thước ứng với một điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M x 2 cm O M *Cách 2: có thể dùng compa và thước thẳng. HS đọc nhận xét SGK(122) *VD2: HS: đọc SGK ví dụ 2 trong 5 phút và nêu cách vẽ. HS lên bảng thực hiện thao tác vẽ. Cả lớp cùng vẽ vào vở: -Vẽ đoạn thẳng AB. -Vẽ đoạn thẳngCD = AB(bằng compa). HS: lên bảng vẽ hình: x 2,5 cm 3 cm O M N Nhận xét :
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).
Hoạt động 3: GV cho học sinh vẽ 2 đoạn thẳng trên tia:
GV: cho HS quan sát hình vẽ trên bảng và hỏi em nào có thể cho biết trong 3 điểm O;M;N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
x 2,5 cm 3 cm O M N HS: Quan sát hình vẽ và trả lời điểm M nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: trên tia:
Ví dụ : (SGK)
Nhận xét :
Trên tia Ox, OM =a, ON=b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
trên cùng một tia có chung một mút là gốc tia, ta có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm.
Nếu trên tia Ox, OM =a, ON=b, nếu 0 < a < b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O; M; N?
*Với 3 điểm A;B;C thẳng hàng: AB =m, AC = n và m< n ta có kết luận gì? *Một HS đọc VD trong mục 2. HS lên bảng thực hiện ví dụ : Trên tia Ox, vẽ OM = 2cm, ON = 3cm. x O M N M nằm giữa O và N. 0 < a < b ⇒M nằm giữa O và N. x b a O M N OM = a, ON = b Hoạt động 4: Củng cố - Bài 54 SGK. - Bài 55 SGK.
Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết về điểm nằm giữa hai điểm đó là?
HS lên bảng làm bài tập. Trả lời.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc bài, nắm vững bài. + Làm BT 53; 57; 58; 59 SGK.