1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án hóa học 9 chuẩn

256 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Ngày soạn : Ngày giảng: 9: Tiết : ÔN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu: Kiến thức: + Hệ thống kiến thức hoá học học lớp + Ôn lại toán tính theo CTHH tính theo PTHH, khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch Kỹ năng: + Rèn kỹ viết PTHH, Kỹ lập công thức + Rèn kỹ làm toán nồng độ dung dịch Thái độ: + Giáo dục thái độ nghiêm túc môn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập Chuẩn bị HS: Ôn lại kiến thức hoá học lớp III Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra: Nội dung lên lớp: HĐ 1: Ôn lại khái niệm nội dung lý thuyết lớp thông qua áp dụng làm tập HĐ GV HĐ HS - GV thông báo: HS ôn lại  Tiến hành làm tập GV đưa khái niệm nội dung lý thuyết cách sử dụng kiến thức hoá chương trình HH thông học học lớp qua việc làm số tập GV đưa Bài tập số 1: STT Tên chất Kali Cacbonat Đồng ( II ) Oxit Lưu huỳnh trioxit Axit Sunfuric Magiê Nitrat Natri Hyđroxit Axit Sunfuhyđic Điphôtpho Pentaoxit Công thức Phân loại 10 Magiê Clorua Sắt ( III ) oxit * GV gợi ý: Để làm tập cần xác định rõ kiến thức cần sử dụng - GV cho HS thảo luận đề xuất ý kiến nhóm mình, nhóm nêu ý kiến nhóm GV yêu cầu nhắc lại kiến thức ? Các thao tác lập CTHH chất? ? Nhắc lại khái niệm KH, hoá trị, gốc axit? ? Công thức chung loại hợp chất vô cơ? ( GV giải thích ký hiệu: R- Kh nguyên tố hoá học A- Gốc axit có hoá trị m M – KH nguyên tố KL – hoá trị m - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm tập + Nhóm 1: 1- + nhóm 2: 6- 10 + Nhóm 3: 11- 15 - Sau nhóm hoàn thành, GV nx, xác kiến thức bản, treo bảng phụ công bố đáp án  Nêu lại kiến thức bản: * Quy tắc hoá trị: AaxBby ta có: a.x = b.y áp dụng để lạp CTHH hợp chất * Nhớ : KH nguyên tố hoá học, CT gốc axit, hoá trị thường gặp nguyên tố hoá học, gốc axit * Các khái niệm: Oxit, bazơ, axit, muối công thức chung loại hợp chất Oxit: RxOy Axit: HnA Bazơ: M(OH)m Muối: MnAm  Các nhóm lên bảng hoàn thành tập theo phân công GV  Đối chiếu, chỉnh sửa, hoàn thiện vào Đáp án tập số 1: STT 10 Tên chất Công thức Phân loại Kali Cacbonat K2CO3 Muối Đồng ( II ) Oxit CuO Oxit bazơ Lưu huỳnh trioxit SO3 Oxit axit Axit Sunfuric H2SO4 Axit Magiê Nitrat Mg(NO3)2 Muối Natri Hyđroxit NaOH Bazơ( kiềm) Axit Sunfuhyđic H2S Axit Điphôtpho Pentaoxit P2O5 Oxit axit Magiê Clorua MgCl2 Muối Sắt ( III ) oxit H2SO3 Axit HĐ 2: Bài tập phương trình hoá học HĐ GV HĐ HS Bài tập 2: Hoàn thành PTPƯ sau: a P + O2 b Fe + O2 c Zn + ? d ? + ? ? ? ? + H2 H2O ? Để chọn chất thích hợp điền  Nêu : vào dấu “ ? ” ta cần phải lưu ý + Tính chất hoá học Oxit điều gì? + Tính chất hoá học Oxi + Tính chất chung kim loại Đáp án tập 2: to a 4P + 5O2 P2O5 b 3Fe + 2O2 Fe3O4 c Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 d 2H2 + O2 2H2O HĐ 3: Ôn lại công thức thường dùng HĐ GV HĐ HS - Cho HS thảo luận nhóm hệ thống  HĐ theo yêu cầu GV công thức thường dùng đẻ làm tập - Khi nhóm báo cáo kết quả, GV  Cần nêu công thức yêu cầu giải thích ký hiệu thường dùng sau: công thức n = m/M ( Gv ghi lại công thức góc bảng m = n.M để sử dụng làm tập) M = m/n nkhí = V/ 22,4 ; V = n 22,4 ( V: thể tích khí đo đktc ) d A/H2 = MA/ MH ( Trong A chất khí A thể hơi) dA/ k2 = MA/ 29 CM = n/V C% = (Mct / Mdd ) 100 Bài tập 3: Hoà tan 2,8 gam sắt dung dịch HCl 2M vừa đủ a Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng b Tính thể tích khí thoát đktc c Tính nồng độ Mol dung dịch thu sau phản ứng( coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích axit HCl dùng) * GV yêu cầu: + Viết PTPƯ  Viết PTPƯ + Xác định công thức cần Xác định công thức dùng cần dùng:Tính CM, tính Vđktc Bài giải: + Phương trình hoá học: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 a.Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng: ta có : nFe = 2,8 / 56 =0,05 mol Theo PTPƯ : nHCl = 2nFe = 0,05 = 0,1 mol Vậy thể tích HCl cần dùng : VHCl = 0,1 / = 0,05 ( lít ) b Tính thể tích khí thoát đktc: Khí thoát khí H2 Theo PT : nH = nFe = 0,05 mol Thể tích H2 thu đktc : 0,05 22,4 = 1,12 ( lít ) c Tính nồng độ Mol dung dịch sau phản ứng: Dung dịch thu sau phản ứng FeCl2 Theo PTPƯ : Số mol FeCl2 = 0,05 mol Thể tích dung dich sau phản ứng thể tích dung dịch HCl : 0,05 lít Vậy nồng độ Mol dung dịch FeCl2 : 0,05 / 0,05 = 1M Củng cố: + Hệ thống kiến thức ôn Dặn dò: + Tiếp tục ôn kiến thức hoá học học lớp để phục vụ cho việc tiếp thu kiến thức học chương trình HH Ngày soạn: Ngày giảng: 9: Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết - Bài : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song, HS phải: + Biết tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit viết pthh tương ứng với tính chất + Hiểu sở để phân loại oxit axit oxit bazơ dựa vào tính chất hoá học chúng + Vận dung hiểu biết tính chất hoá học oxit để giải tập định tính định lượng Kỹ năng: + Rèn kỹ viết PTHH + Kỹ làm số thí nghiệm liên quan đến học Thái độ: + Giáo dục thái độ nghiêm túc môn học II Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị GV: Chuẩn bị thí nghiệm: Một số oxit tác dụng với nước, oxit bazơ tác dụng với nước * Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, pipet, kẹp gỗ * Hoá chất: CuO, CaO, nước, dung dịch axit HCl, quỳ tím Chuẩn bị HS : nghiên cứu trước SGK trang III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hoá học Oxit HĐ GV HĐ HS Oxit Bazơ có tính chất hoá học nào? - GV thông báo với HS tính chất  Ghi nhận thông tin GV đưa hoá học oxit bazơ: tính chất hoá học oxit Bazơ + Tác dụng với nước + Tác dụng với axit + Tác dụng với oxit axit - GV chia lớp thành nhóm, nêu yêu  Nghe GV nêu yêu cầu, nhóm cầu, giao dụng cụ hoá chất Hướng trưởng nhận dụng cụ hoá chất dẫn nhóm làm TN sau: Tiến hành TN theo hướng dẫn GV Tác dụng oxit Bazơ với nước: + Cho vào ống nghiệm 1: Bột CuO màu đen + Cho vào ống nghiệm 2: Mẩu vôi sống CaO - Thêm vào ống nghiệm – giọt nước lắc nhẹ Sau dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có ống nghiệm vào hai mẩu giấy quỳ quan sát Tác dụng oxit Bazơ với axit + Cho vào ống nghiệm 1: CuO màu đen + Cho vào ống nghiệm 2: CaO màu trắng - Nhỏ vào ống nghiệm – giọt dung dịch axit HCl, lắc nhẹ quan sát * Mỗi TN, GV yêu cầu nhóm báo cáo: + Hiện tượng sảy + Nhận xét tính chất hoá học oxit Bazơ thông qua thí nghiệm Viết PTPƯ sảy - Các nhóm lại nhận xét, bổ sung - GV nx, xác hoá kiến thức tính chất hoá học oxit Bazơ Thí nghiệm 1: Cần xác định được: + Ở ống nghiệm 1: K0 có tượng sảy ra, chất lỏng ống nghiệm không làm chuyển màu quỳ tím + Ở ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra, có tượng toả nhiệt, dung dịch thu làm quý tím chuyển thành màu xanh * NX: Như CuO ko phản ứng với nước.Còn CaO có phản ứng với nước, dung dịch thu có tính Bazơ * KL : Một số oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dụch Bazơ ( kiềm ) Thí nghiệm 2: Cần xác định được: + Bột đồng ( II ) oxit màu đen ống nghiệm bị hoà tan dung dịch HCl, tạo thành dung dịch màu xanh mạ ( CuCl2) + Bột CaO ống nghiệm bị hoà tan dung dịch HCl tạo thành dung dịch suốt( CaCl2) * KL: Oxit Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước  Sau GV nx, xác hoá kiến thức, HS hoàn thiện vào Oxit Bazơ tác dụng với oxit axit: Tác dụng oxit Bazơ với oxit Riêng tính chất hoá học thứ axit oxit Bazơ :Tác dụng với oxit axit GV  HS ghi nhận thông tin, viết PTPƯ đưa tượng vôi sống để lâu theo y/c GV K2 bị biến chất tác dụng với CO2 k2 yêu cầu HS viết PTPƯ, y/c HS viết PTPƯ số Bazơ khác Các tính chất hoá học oxit Bazơ: + Tác dụng với nước: VD: CaO + H2O Ca(OH)2 BaO + H2O Ba(OH)2 ( Một số Bazơ khác : Na2O, K2O có phản ứng tương tự ) * KL : Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch Bazơ ( kiềm ) + Tác dụng với axit: VD: CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O ( d2 m.xanh) ( màu đen) CaO(r) + HCl(dd) CaCl2(dd) + H2 O ( k0 màu ) ( m trắng) ( Một số oxit Bazơ khác : Fe2O3 , có phản ứng tương tự ) * KL : Oxit Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối mước + Tác dụng với oxit axit: VD: CaO( r ) + CO2(k) CaCO3(r) BaO(r) + CO2(k) BaCO3(r) * KL : Một số oxit Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối Oxit axit có tính chất hoá học nào? a Tác dụng với nước: a Tác dụng với nước: - Có đk GV cho HS quan sát TN đốt  Quan sát TN, xác định P2O5 Phốt bình đựng khí oxi, sau tác dụng với nước tạo thành dung p/ư kết thúc cho vào bình sản phẩm dịch axit H3PO4( làm quỳ tím chuyển nước, đậy nắp lắc nhẹ, thử thành đỏ ) dung dịch thu quỳ tím, y/c HS nhận xét - Sau hướng dẫn HS viết PTPƯ sảy  Viết PTHH theo hướng dẫn GV - GVTB: Nhiều oxit axit khác : SO 2,  Ghi nhận thông tin GV cung SO3, N2O5 cho tác dụng với nước ta cấp thu dung dịch axit tương ứng - Y/c HS viết PTPƯ số oxit axit  Thực y/c GV với nước ? Nhận xét mối quan hệ gốc  Nêu được: Gốc axit tương ứng axit oxit axit thường gặp ? với oxit axit thường gặp: b Tác dụng với Bazơ: ? Giải thích thổi vào nước vôi trong, nước vôi lại vẩn đục? ? Sự vẩn đục nước vôi nói lên điều gì? - GV hướng dẫn HS viết PTPƯ Ca(OH)2 với CO2 ? Nx sản phẩm? b Tác dụng với Bazơ: - Vì thở có CO2, CO2 làm vẩn đục nước vôi - Sự vẩn đục nước vôi cho thấy có phản ứng hoá học sảy - Viết PTHH theo hướng dẫn GV - Rút nx: Sản phẩm thu đươc - GVTB: Nếu thay CO2 muối nước oxit axit khác phản ứng sảy  Ghi nhận thông tin thu muối nước c Tác dụng với oxit Bazơ: - Y/c HS rút từ tính chất ( c ) c Tác dụng với oxit Bazơ: oxit Bazơ  Rút từ tính chất hoá học oxit Bazơ Các tính chất hoá học oxit axit: + Tác dụng với nước: VD: P2O5(r) + 3H2O(l) 2H3PO4(dd) SO3(k) + H2O(l) H2SO4(dd) *KL : Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit + Tác dụng với Bazơ: VD: CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l) ( Các oxit axit khác : SO2 , P2O5 có phản ứng tương tự ) * KL : Oxit axit tác dụng với dung dịch Bazơ tạo thành muối nước + Tác dụng với oxit Bazơ: Oxit axit tác dụng với số oxit Bazơ tạo thành muối HĐ : Khái quát phân loại oxit HĐ GV HĐ HS GVTB : Dựa vào tính chất hoá học, người ta chia oxit thành loại  Nghe thông tin, nghiên cứu SGK - Cho HS nghiên cứu thông tin ghi loại oxit SGK Củng cố: Bài tập 1: Có oxit sau: K2O, CaO, SO2, CO2, CuO, N2O5, Fe2O3, P2O5, SO3 a) Những oxit tác dụng với dung dịch axit dãy oxit sau đây? A CaO, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2 √ B K2O, CaO, CuO, Fe2O3 C K2O, N2O5 , P2O5, SO3, CaO D CaO, CO2, SO3, N2O5, Fe2O3 b) Những oxit tác dụng với dung dịch Bazơ dãy oxit sau đây? A Fe2O3, SO2, CuO, CO2, N2O5 B SO2, CO2, N2O5, Fe2O3, SO3 C N2O5, SO2, CO2, CuO, CaO √ D SO2, CO2, N2O5, P2O5, SO3 - Gv hướng dẫn HS nhà làm BT số 6- SGK Dặn dò: + Học + Btvn: 1, 2, 3, 4, 5, ( SGK trang ) + Nghiên cứu Ngày soạn: Ngày giảng:9: Tiết - Bài : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( TIẾT ) A Canxi oxit ( CaO ) I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song, HS phải: + Biết Canxi oxit có tính chất hoá học oxit bazơ + Biết ứng dụng Canxi oxit + Viết p/ư điều chế Canxi oxit công nghiệp Kỹ năng: + Tiếp tục rèn kỹ viết PTPƯ + Kỹ làm việc với SGK hợp tác nhóm nhỏ Thái độ: + Có thái độ yêu thích môn học có niềm tin vào khoa học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: * Hoá chất: CaO, d2 HCl, d2 H2SO4 loãng, CaCO3, d2 Ca(OH)2 * Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh Chuẩn bị HS: Học cũ, Chuẩn bị mẫu CaO ( theo y/c GV ) III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: ?1 Oxit Bazơ có tính chất hoá học nào? Viết PTPƯ minh hoạ? ?2 Gọi HS lên bảng làm phần tập SGK trang Bài mới: HĐ : Tìm hiểu tính chất Canxi oxit HĐ GV HĐ HS Tính chất vật lý GVTB: Canxi oxit có tên thông thường vôi sống - Cho HS quan sát mẫu CaO:  Quan sát mẫu CaO ( nhóm ? Nêu tính chất vật lý CaO? chuẩn bị sẵn ) - Gọi HS trả lời, HS lại nx,  Nêu tính chất vật lý bổ sung CaO - GV xác hoá kiến thức  Ghi + Canxi oxit chất rắn, màu trắng + Nóng chảy nhiệt độ cao ( 25850C ) Tính chất hoá học * GV đvđ: CaO oxit Bazơ, liệu CaO có mang tính chất hoá học oxit Bazơ không?Để kiểm chứng điều làm số thí nghiệm - GV nêu thí nghiệm phải làm,  Nhóm trưởng nhận dụng cụ hoá giao dụng cụ hoá chất cần thiết cho nhóm a Thí nghiệm 1: CaO tác dụng với nước + Cho mẩu CaO vào ống nghiệm, nhỏ từ từ nước vào dùng đũa thuỷ tinh trộn sau để yên thời gian Rút nx, sau lọc lấy phần dung dịch thử giấy quỳ d2 phenolphtalein k0 màu - Sau nhóm b/c, nx, bổ sung GV nx, xác hoá kiến thức bổ sung : CaO hút ẩm mạnh nên dùng làm khô nhiều chất b Thí nghiệm 2: CaO tác dụng với axit + Cho mẩu CaO vào ống nghiệm, nhỏ từ từ vài giọt d2 axit HCl - Y/c nhóm HS nx, viết PTPƯ c CaO tác dụng với oxit axit: - Tính chất GV đưa tượng Canxi oxit để k2 lâu ngày bị chất, nhóm làm thí nghiệm theo yêu cầu GV a Thí nghiệm 1: CaO tác dụng với nước  Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV  Nêu tượng: Phản ứng toả nhiệt, sinh chất rắn màu trắng tan nước, phần tan tạo thành d Bazơ  Viết PTPƯ( PƯ vôi ) b Thí nghiệm 2: CaO tác dụng với axit  Xác định : CaO phản ứng với axit HCl tạo dung dịch suốt  Viết PTPƯ c CaO tác dụng với oxit axit:  Hiểu rõ biến chất CaO tự nhiên CaO hấp thụ CO k2 giảm chất lượng, sau yêu cầu học Viết PTPƯ Cao CO2 sinh viết PTPƯ CaO với CO rút nhận xét * Sau HS hoàn thành nội dung GV đưa câu hỏi tổng kết kiến thức:  Nêu rõ: Canxi oxit oxit Bazơ ? Rút nhận xét chung tính chất hoá học Canxi oxit? + Tác dụng với nước ( phản ứng vôi ) CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(r) Ca(OH)2 tan nước, phần tan tạo thành d2 Bazơ CaO có tính hút ẩm mạnh nên dùng làm khô nhiều chất + Tác dụng với axit: CaO(r) + HCl(dd) CaCl2(dd) + H2O(l) ( Nhờ t/c CaO dùng để khử chua đất trồng, sử lý nước thải nhiều nhà máy hoá chất ) + Tác dụng với oxit axit: CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) ( Lưu giữ CaO lâu ngày k , CaO giảm chất lượng ) * KL : Canxi oxit oxit Bazơ 10 chất dẻo? ? Có nên sử dụng dụng cụ chất dẻo thông thường để đựng nước thức ăn không?  GV: Muốn dùng dụng cụ chất dẻo để đựng nước thức ăn  Ghi nhận thông tin dụng cụ phải chế tạo chất dẻo không độc  GV nx, xác hoá kiến thức  Ghi + Chất dẻo loại vật liệu có tính dẻo chế tạo từ Polime + Thành phần: - Thành phần chính: Polime - Thành phàn phụ: Chất dẻo hoá, chất độn, chất phụ gia + Ưu điểm: Bền, nhẹ, cách điện, dễ gia công + Nhược điểm: Kém bền nhiệt, chất phụ gia gây độc hại gây mùi Tơ gì?  Hướng dẫn HS nghiên cứu thông  Độc lập đọc thông tin SGK tin SGK: ? Tơ gì?  Trả lời câu hỏi GV đưa ? Tơ phân loại nào? ? Tơ hoá học so với tơ thiên nhiên có + Ưu điểm tơ hoá học: Bền, đẹp, ưu điểm bật? dễ giặt sạch, phơi mau khô ? Theo em sử dụng sản phẩm + Lưu ý: Không giặt nước nóng, làm từ tơ cần lưu ý điều gì? tránh phơi nắng, không nhiệt độ  Mỗi câu hỏi gọi – HS trả lời, cao HS lại nx, bổ sung  GV nx, xác hoá kiến thức  Ghi + Tơ Polime ( tự nhiên hay tổng hợp ) có cấu tạo mạch thẳng kéo dài thành sợi + Dựa vào nguồn gốc trình chế tạo tơ gồm: - Tơ tự nhiên - Tơ hoá học: Tơ nhân tạo tơ tổng hợp Cao su gì? ? Hãy kể tên loại vật dụng  kể vật dụng làm cao su mà em biết? cao su * GVTB: Ước tính có vạn loại sản phẩm chế tạo từ cao su ? Cao su gì? ? Tính đàn hồi cao su thể  Đọc thông tin để trả lời câu hỏi nào? GV ? Cao su phân loại nào? phân loại dựa vào đâu? ? Cao su ưu điểm có tính đàn 242 hồi có đặc tính nào? + Cao su Polime ( thiên nhiên hay tổng hợp ) có thính đàn hồi + Cao su gồm: Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp + Cao su có nhiều ưu điểm: Đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện…  Cao su có nhiều ứng dụng Củng cố: + Hệ thống kiến thức + Hướng dẫn HS làm tập SGK Dặn dò: + Học + Chuẩn bị sau thực hành Ngày N gà soạn: 06 y 02 09 N Ngày g soạn: 18 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68: Bài 55: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I Mục tiêu: Kiến thức: + HS củng cố tính chất quan trọng Gluxit Kỹ năng: 243 + Rèn kỹ thực hành thí nghiệm Thái độ: + Có ý thức cẩn thận, kiên trì thực hành hóa học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: D/c hoá chất theo nhóm: * Dụng cụ: Ống nghiệm thường 10 Chổi rửa Giá để ống nghiệm 01 Ống nhỏ giọt Kẹp ống nghiệm 01 Đèn cồn ( Hoặc cốc nước nóng 70 – 800 C ) * Hoá chất: Dung dịch NaOH 2ml DD hồ tinh bột loãng Dung dịch AgNO3 1M 1ml Dung dịch CuSO4 Dung dịch Amoniac 3ml DD saccarozơ Dung dịch Glucozơ 8ml Dung dịch Iốt 01 01 01 6ml 1ml 6ml 0,5ml Chuẩn bị HS: - Ôn tập tính chất Gluxit III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: Ổn định tổ chức chung HĐ GV  Y/c HS ổn định tổ chức nhóm  Nêu nội dung y/c thực hành  Nhắc nhở HS quy tắc an toàn thực hành hoá họcGiao dụng cụ hoá chất phiếu thực hành cho nhóm HĐ HS  Ổn định tổ chức nhóm  Nghe ghi nhớ  Nhóm trưởng nhận dụng cụ hoá chất phiếu thực hành PHIẾU THỰC HÀNH Phần đánh giá GV: Nhận xét Thao tác thí nghiệm ( 3đ ) Kết thí nghiệm ( 3đ ) 244 Điểm Giải thích kết ( 3đ ) ý thức thái độ Tổng số ( 1đ ) ( 10đ ) Phần thực hành: 2.1 Thí nghiệm 1: Tác dụng dung dịch Glucozơ với Bạc nitrat amoniac a) Cách làm: - Cho 1ml dd AgNO3 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt cho tiếp từ từ dd amoniac xuất kết tủa kết tủa tan - Lấy ml dd AgNO3/NH3 điều chế cho vào ống nghiệm khô, sạch, sau cho tiếp khoảng 1ml dd Glucozơ vào Sau lắc nhẹ Ngâm ống nghiệm cốc nước nóng từ 70 – 800C ( hơ nhẹ lửa đèn cồn ), sau khoảng phút quan sát tượng xảy ra, trả lời câu hỏi: b) Trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Nêu tượng quan sát được, thành ống nghiệm có ánh bạc? Giải thích, viết PTHH? 2.2 Bài tập thực hành nhận biết: Có lọ nhãn, lọ đựng dung dịch Glucozơ, Saccarozơ, hồ tinh bột Hãy làm TN nhận biết dung dịch lọ a) Cách làm: Dùng ống nhỏ giọt riêng biệt để lấy khoảng 3ml dd lọ hoá chất đánh số 1, 2, vào ống nghiệm, để giá đựng ống nghiệm Sau cho vào ống nghiệm -3 ml dd iốt Đánh dấu lọ hoá chất p/ư với dung dịch iốt Láy ống nghiệm sạch, cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dd AgNO 3, cho tiếp dd NH3 từ từ, lắc đén kết tủa tan Sau dùng ống nhỏ giọt nhỏ tiếp khoảng 2ml dd hoá chất lọ lại Ngâm ống nghiệm cốc nước nóng khoảng 70 – 800C Sau khoảng phút quan sát tượng xảy ra, trả lời câu hỏi sau: b) Trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Nêu tượng quan sát kết luận tên hoá chất đựng ttrong lọ hoá chất đánh số ban đầu Câu hỏi 2: Em điền tên chất cần dùng dấu hiệu để nhận biết chất vào sơ đồ sau để nhận biết chất tập DD Glucozơ, Saccarozơ, hồ tinh bột +? DD Glucozơ, Saccarozơ +? Có kết Tủa Ag Không có Ag kết tủa Củng cố: 245 + Thu phiếu thực hành + Hướng dẫn HS thu dọn dụng cụ hoá chất + Nhận xét thực hành Dặn dò: + Chuẩn bị sau ôn tập học kỳ II Ngày soạn: Ngày N Ngày giảng: gà soạn: 06 y 02 09 N Ngày g soạn: 18 Tiết 69: Bài 56: ÔN TẬP HỌC KÌ II PHẦN II: HOÁ HỌC HỮU CƠ I Mục tiêu: 246 Kiến thức: Sau học song HS phải: + Củng cố kiến thức học hợp chất hữu + Hình thành mối quan hệ chất Kỹ năng: + Củng cố kỹ giải tập, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập Chuẩn bị HS: - Ôn tập kiến thức hoá học hữu hợp chất hữu III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: HĐ 1: Kiến thức cần nhớ HĐ GV  Y/c nhóm thảo luận theo nội dung sau: + CTCT Metan, Etylen, axetylen, Benzen, rượu Etylic, axit axetic HĐ HS + Đặc điểm cấu tạo phân tử  Thảo luận thực y/c hợp chất GV + Phản ứng đặc trưng hợp chất + Ứng dụng + Các kiến thức dẫn xuất Hyđrocacbon HĐ 2: Bài tập HĐ GV HĐ HS Bài tạp – SGK trang 168 - Gọi HS lên bảng viết PTHH ( - C6H10O5 - )n + n H2O axit, nhiệt độ n - Y/c HS khác nhạn xét, bổ sung C6H12O6  GV nx, đánh giá C6H12O6 men rượu 2C2H5OH + CO2 300 – 320C 247 C2H5OH + O2 + H2O Men giấm CH3COOH CH3COOH + HO – C2H5 axit sulfuric đặc, nhiệt độ CH3 – COO – C2H5 + H2O CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH Bài tập – SGK trang 168 GV gợi ý: a Dẫn khí qua dd a ? Phản ứng đạc trưng CO2? Ca(OH)2, khí làm Ca(OH)2 vẩn ? Ta nhận biết CH4 đục khí CO2 C2H2 nhờ p/ư đặc trưng nào? CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O b ? Dùng muối Cacbonnat ta - Ta dẫn khí lại qua nhận biết dược chất chất dd nước Brôm, khí làm màu trên? dd nước Brôm C2H2 ? Trong chất lại chất tác CH ≡ CH + 2Br2 Br 2CH – dụng với Na giải phóng khí H2 ? CHBr2 c ? Glucozơ Saccarozơ ta  Khí lại CH4 nhận biết chất nhờ p/ư b Lấy mẫu dd đựng vào ống nào? nghiệm riêng biệt, cho tác dụng với ? Để nhận biết axit axetic ta dd Na2CO3, ống nghiệm xuất sử dụng muối nào? bọt khí CH3COOH  Gọi HS lên bảng: CH3COOH + Na2CO3 + HS 1: a CH3COONa + H2O + CO2 + HS 2: b - Hai dd lại cho tác dụng với Na, + HS 3: c thấy xuất khí không màu  Lưu ý HS: Để đưa C2H5OH C2H5ONa + H2 phương pháp nhận biết cần nắm rõ C2H5OH + Na  Chất lại CH3COOC2H5 p/ư đặc trưng chất  GV nx, sửa sai ( có )  đánh c Trích mẫu thử chất cho tác dụng với Na2CO3 ta nhận biết dược giá, cho điểm axit axetic CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + H2O + CO2  Hai dd lại cho tác dụng với AgNO3/ NH3, dd xảy p/ư tráng gương dd Glucozơ C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag  DD lại Saccarozơ 248 Bài tập SGK – trang 168 GV gợi ý: Để nhận biết hợp chất hữu có nguyên tố em phải tính được: + Khối lượng C dựa vào khối lượng CO2 + Khối lượng H dựa vào khối lượng H2O  Tổng khối lượng: mC + mH < - Ta có nCO = 6,6/ 44 = 0,15 mol Vậy nC = 0,15 mol  mC = 0,15x 12 = 1,8gam - Ta có: nH2O = 2,7/18 = 0,15mol Vậy nH = 0,15 x = 0,3 mol  mH = 0,3 x = 0,3 gam  Tổng khối lượng: 4,5 hợp chất hữu có nguyên tố O mC + mH = 1,8 + 0,3 = 2,1 gam < 4,5 Vậy hợp chất hữu Nếu mC + mH = 4,5 có nguyên tố Oxi hợp chất hữu có C H  mO = 4,5 – 2,1 = 2,4 gam  nO = 2,4/16 = 0,15 mol  Ta có công thức tổng quát h/c hữu trên: CxHyOz Ta có tỷ lệ: x: y: z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = : : Theo đầu khối lượng Mol h/c hữu 60, ta có: ( CH2O)n = 60  30.n = 60  N = 60/30 =  CT hợp chất hữu cần tìm là: C2H4O2 Củng cố: + Hệ thống nội dung Dặn dò: + BTVN: 1, 2, 4, SGK trang 168 + Ôn tập sau kiểm tra học kì II Ngày soạn: /4 /2013 Ngày N Ngày giảng: 9a: /4/2013 gà soạn: 06 9b: /4/2013 y 02 09 Tiết 68 – Bài 56: ÔN TẬP 249 PHẦN I: HOÁ VÔ CƠ I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song HS phải: + Lập mối quan hệ chất vô cơ: Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối biểu diễn băng sơ đồ học Kỹ năng: + Thiết lập mối quan hệ chất vô dựa tính chất phương pháp để điều chế chúng + Biết chọn chật cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ vừa thiết lập + Vận dụng tính chất chất vô học để viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập Chuẩn bị HS: - Ôn tập kiến thức chất vô III Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: Kiểm tra: Nội dung lên lớp: HĐ 1: Kiến thức cần nhớ HĐ GV HĐ HS GV treo sơ đồ câm mối quan hệ chất vô ( SGK trang 167 ) Kim loại Phi kim Oxit bazơ Muối Oxit axit 10 Bazơ Axit GV y/c HS thảo luận nhóm cụ thể  Theo dõi quan sát sơ đồ, thảo hoá mối quan hệ luận theo nhóm hoàn thành y/c GV PTHH  Mỗi mối quan hệ lấy kết làm  Cử đại diện b/c, nx Bổ sung theo 250 việc nhóm, nhóm lại nx, y/c GV bổ sung  GV nx, bổ sung, xác hoá kiến  Hoàn thiện vào thức Kim loại Oxit bazơ 2Cu + O2 2CuO nhiệt độ CuO + H2 Cu + H2 O Oxit Bazơ Na2O + 2Fe(OH)3 Bazơ H2O nhiệt độ Kim loại Mg + Cl2 CuSO4 + Fe Oxit Bazơ Na2O + CO2 nhiệt độ CaCO3 2NaOH Fe2O3 + H2O Muối MgCl2 FeSO4 + Cu Muối Na2CO3 CaO + CO2 Bazơ Muối Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl Muối 2KClO3 Fe + S phi lim nhiệt độ 2KCL + FeS nhiệt độ 3O2 Muối Oxit axit K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O Muối BaCl2 2HCl Phi kim 4P + axit + H2SO4 + Cu(OH)2 BaSO4 CuCl2 + + 2HCl 2H2O Oxit axit 5O2 10 Oxit axit P2O5 + HĐ GV nhiệt độ 2P2O5 axit H2 O H3PO4 HĐ 2: Bài tập HĐ HS Bài tập – SGK trang 167 251 - Y/c HS đọc kỹ đầu - Gọi HS lên bảng: + HS 1: a + HS 2: b + HS 3: c * GV gợi ý: ? Axit tác dụng với kim loại sản phẩm thu gì? ? Nếu cho Na2SO4 tác dụng với kim loại sao? ? Tính chất H2CO3? a Cho viên Zn vào ống nghiệm đựng dd riêng biệt, sinh bọt khí không màu dd H2SO4, tượng xảy Na2SO4  GV nx, đánh giá 2HCl H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 b Cho đinh Fe vào ống nghiệm đựng dd riêng biệt, sinh bọt khí không màu HCl, tượng xảy dd FeCl2 + Fe FeCl2 + H2 c Lấy ( hạt đỗ ) Na2CO3 CaCO3 vào ống nghiệm riêng biệt đựng dd H 2SO4 loãng dư Nếu có khí bay ra, chất rắn tan hết, Na2CO3 Còn có khí bay đồng thời có kết tủa tạo thành CaCO3 Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O CaCO3 + CaSO4 + CO2 + H2O H2SO4 Bài tập – SGK trang 167 * Dãy chuyển đổi hoá học:  Gọi HS lên bảng làm FeCl3 Fe(OH)3 tập  GV nx, đánh giá * Các PTHH: Fe2O3 Fe FeCl2 FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2 O 4Fe + 3CO2 nhiệt độ 2Fe2O3 + 3C Fe nhiệt độ + 2HCl Bài – SGK trang 167 252 FeCl2 + H2 * GV gợi ý: ? Khi cho Fe Fe2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 chất tham gia p/ư? Viết PTHH? ? Chất rắn không tan thu sau p/ư kết thúc gồm chất nào? ? Khi chất rắn tác dụng với HCl dư chất tham gia p/ư? Viết PTHH? ? 3,2 gam chất rắn màu đỏ lại khối lượng kim loại nào?  Gọi HS lên bảng làm tập  GV nx, đánh giá + Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dd CuSO dư có Fe tham gia p/ư PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ( ) + Chất rắn thu sau p/ư kết thúc gồm: Cu Fe2O3 Cho chất rắn vào dd HCl dư có Fe2O3 tham gia p/ư PTHH: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 2H2O ( ) + 3,2 gam chất rắn màu đỏ lại khối lượng Cu  nCu = 3,2 / 64 = 0,05 mol theo PT ( ): nFe = nCu = 0,05 mol  mFe = 0,05 x 56 = 2,8 gam  mFe2O3 = 4,8 – 2,8 = gam Ta có: %mFe = ( 2,8/4,8) x 100 = 58,33% %mFe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67% Củng cố: + Hệ thống nội dung ôn tập phương pháp làm tập Dặn dò: + Học + BTVN: 3, SGK trang 167 + Ôn tập trước phần hoá học hữu Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết 70 : KIỂM TRA HỌC KỲ II A/ Mục tiêu : 253 1/ Kiến thức : Nhằm đánh giá chất lượng học tập , khả tiếp thu kiến thức em học sinh học kì II 2/ Kĩ : Rèn luyện kĩ làm độc lập , nhanh xác 3/ Thái độ : Nghiêm túc , trung thực , có tinh thần phê tự phê B/ Chuẩn bị : 1)Giáo viên : Soạn đề đáp án , ma trận 2) Học sinh : Nghiên cứu trước , chuẩn bị giấy kiểm tra C/ Tiến trình : I Hình thức đề kiểm tra Kết hợp hai hình thức: TNKQ (30%) TL (70%) II Bài mới: GV: Phát đề HS: Nhận đề, soát đề nghiêm túc làm GV: Coi kiểm tra III Tổng kết kiểm tra: GV: Thu kiểm tra nhận xét kiểm tra 254 255 Ngày kiểm tra: 9a: /5/2013 9b: /5/2013 N Ngày g soạn: 18 Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Theo đề phòng) 256 ... hoá học oxit để giải tập định tính định lượng Kỹ năng: + Rèn kỹ viết PTHH + Kỹ làm số thí nghiệm liên quan đến học Thái độ: + Giáo dục thái độ nghiêm túc môn học II Chuẩn bị: 1 .Chuẩn bị GV: Chuẩn. .. ôn kiến thức hoá học học lớp để phục vụ cho việc tiếp thu kiến thức học chương trình HH Ngày soạn: Ngày giảng: 9: Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết - Bài : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI... môn học có niềm tin vào khoa học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: * Hoá chất: CaO, d2 HCl, d2 H2SO4 loãng, CaCO3, d2 Ca(OH)2 * Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh Chuẩn

Ngày đăng: 27/08/2017, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w