1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án hóa học 9 chuẩn 2 cột (cả năm)

137 3,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lơị Sách giáo viên, sách giáo viên,sách bài tập đầy đủ Giáo viên được tham dự các lớp tập huấn về đổi mới pp giảng dạy , đổi mới nội dung chương trình SGK –THCS Được phân công giảng dạy đúng bộ môn đào tạo , có năng lực vê chuyên môn . Môn hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm nên các em rất thích sự tìm tòi ,khám phá và làm thí nghiệm hóa học ……để giải thích các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống sản xuất Trường có phòng bộ môn phục vụ cho việc giảng dạy Ngành ,Ban giám hiệu có sự quan tâm và đầu tư đúng mức cho việc giảng dạy . 2 Khó khăn. Học sinh chưa có động cơ học tập đúng đắn ,một số h s lười nghiên cứu , ngại làm thí nghiệm ,nên việc hợp tác với giáo viên trong việc giảng dạy rất hạn chế . Trang thiết bị phục vụ cho bộ môn còn thiếu ( hóa chất ,dụng cụ thí nghiệm ,thiết bị còn thiếu hoặc chưa chuẩn )

Trang 1

KẾ HOẠCH BỘ MƠN

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1 Thuận lơị

- Sách giáo viên, sách giáo viên,sách bài tập đầy đủ

- Giáo viên được tham dự các lớp tập huấn về đổi mới pp giảng dạy , đổi mới nội dung chương trình SGK –THCS

- Được phân cơng giảng dạy đúng bộ mơn đào tạo , cĩ năng lực vê chuyên mơn

- Mơn hĩa học là bộ mơn khoa học thực nghiệm nên các em rất thích sự tìm tịi ,khám phá

và làm thí nghiệm hĩa học ……để giải thích các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống sản xuất

- Trường cĩ phịng bộ mơn phục vụ cho việc giảng dạy

-Ngành ,Ban giám hiệu cĩ sự quan tâm và đầu tư đúng mức cho việc giảng dạy

Gồm 2 phần :Hóa học về chất vô cơ

- Hóa học về chất hữu cơ

a Hóa học về chất vô cơ

Được bắt đầu bằng việc nghiên cứu các loại chất vô cơ , kết thúc là hê thống hóa mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại chất vô cơ

Tiếp theo là sự tìm hiểu về đơn chất kim loại, về tính chất lí ,hóa học chung, sau đókim loại cụ thể có nhiều ứng dụng trong đời sông sản xuất là nhôm và sắt

Sau cùng là đơn chất phi kim : Bắt đầu là tìm hiểu tính chất vật lí và hóa học

chung, sau đó nghiên cứu 3 phi kim cụ thể Cl,C, Si Kết thúc là tìm hiểu về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

b Hóa học về chất hữu cơ

Trang 2

Gồm 2 nội dung : hiđro cacbon và dẫn xuất hiđrocacbon

- Bắt đầu bằng sự tìm hiểu về hợp chất hữu cơ có thành phần đơn giản nhất là hiđro cac bon Nội dung nghiên cứu là tìm hiểu một số khái niện mở đầu về chấthữu cơ, hóa học hữu cơ, cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, sự phân loại hợp chất hữu cơ Sau đó là sự tìm hiểu về một số hợp chất , đó là metan , etylen,

axetylen Axetylen,benzen

- Tiếp sau là nghiên cứu về một số dẫn xuất của hiđro cacbon(rượu etylic, axit axetic,chất béo, gluco, tinh bột, xenlulozơ,protein

3 NỘI DUNG.

a Lí thuyết hóa học

- Bảng tuần hoàn cac nguyên tố hóa học

-Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

b Chất

- Các loại chấ vô cơ: oxit, axit, bazzơ, muối

- Tính chất chung : Tính chất, ứng dụng và điều chế của một số chất cụ thể tiêu biểu cho mỗi loại như : CaO,SO2, NaOH, Ca(OH)2, H2SO4, HCl,NaCl, KNO3

- Kim loại, phi kim : tính chất chung và một số kim loại và phi kim tiêu biễu :

Al, Fe, Cl2, C, Si, và một số hợp chất của chúng

- Hiđrocacbon: Mê tan, etylen, axetylen,benzen

- Dẫn xuất hiđrocac bon : Rượu etylic, axit axetic…

c Biến đổi chất và phản ứng hóa học

Phản ứng trung hòa, phản ứng trao đỏi, phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng este hóa, phản ứng trùng hợp, phản ứng thủy phân,phản ứng xà hóa

d Tính chất hóa học

-Tính theo CTHH

- TÍnh theo PTHH, các phản ứng xảy ra trong dung dịch

- Tìm công thức hóa học của các hợp chất vô cơ,hợp chất hữu cơ

4 MỤC TIÊU BỘ MÔN

1 Về kiến thức

Giúp học sinh:

- Biết được tính chất chung của mỗi loại hợp chất: Oxít, axít, bazơ, muốivà đơn chất kim loại và phi kim

- Biết tính chất, ứng dụng và điều chế của những hợp chất vô cơ,hữu cơ cụ thể.-Hiểu được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa đon chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau, và viết được phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ

- Hiểu được mối quan hệ về thành phần và cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ và viết được phương trình phản ứng hóa học

Trang 3

- Biết vận dụng dãy’’hoạt động hóa học của kim loại’’ để đoán biết phản ứng của mỗi kim loại trong dãy với nước với dd axít, dd muối.

- Biết vận dụng bảng ‘’ Tuần hoàn các nguyên tố hóa học‘’để suy ra cấu tạo

nguyên tử và tính chất của một nguyên tố với mguyên tố lân cận

- Biết vận dụng ‘’thuyết cấu tạo hóa học‘’ để viết CTCT của một số hợp chất hữu

cơ đơn giản

- Biết vận dụng một số biện pháp bảo vệ đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn

- Biết các chất hóa học gây ra sự ô nhiễm môi trường nước,đất và biện pháp bảo vệ môi trường

2 Về kĩ năng

Rèn luyện cho HS một số kĩ năng

-Biết tiến hành những thí nghiệm hóa học đơn giản, quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận về tính chất cần nghiên cứu

- Biết vận dụng những kiến thức hóa học để giải thích một hiện tượng hóa học nào đó xảy ra trong thí nghiệm hóa học, trong đời sống và trong sản xuất

- Biết CTHH của một số chất khi biết tên chất đó và ngược lại, biết gọi tên chất khibiết CTHH của chất

- Biết cách giải một số dạng bài tập : nhận biết một số chất, mối quan hệ giữa các chất hóa học Các loại nồng độ của dd và pha chế dung dịch Xác định CTHH của chất Tìm khối lượng hoặc lượng chất trong một phản ứng hóa học tìm thể tích chấtkhí ở đktc và đk phòng, những bài tập có nội dung khảo sát và tra cứu

3 Về thái độ

- Gây hứng thú ham thích học tập bộ môn hoá học

- Tạo niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức củacon người , về vai trò của hóa học đối với chất lượng của cuộc sống và nhân loại -Có ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và hóahọc nói riêng vào cuộc sống và nhân loại

- Rèn những phẩm chất, thái độ cẩn thận kiên trì trung thực tỉ mỉ chính xác,tinh thần trách nhiệm và hợp tác

Trang 5

Ngày soạn: 18 / 08 / 2013

Ngày dạy: 20 / 08 / 2013

Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I Mục tiêu:

- Kiến thức :+ Giúp HS hệ thống lại KT cơ bản đã học ở lớp 8

+ Ôn lại các bài toán tính theo CT và tính theo phươg trình hoá học

- Kỹ năng : Rèn luyện KN lập CTHH và lập PTHH

- Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong việc làm các bài tập

II Tiến trình giảng dạy.

1 Bài mới :

Hoạt động 1 I.Ôn tập các khái niệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức đã

học,trả lời các câu hỏi

Đơn chất Hợp chất (Tạo nên từ 1 NT) (Từ 2 NT trở lên )

KL PK HC v/cơ HC hữu cơ

Oxit Axit Bazơ Muối

- Cách lập CTHH: Ax AxBy -Cách lập PTHH

Viết sơ đồ p.ứ Cân bằng số ngtử, ptử Viết thành pt hóa học.

Hoạt động 2 II.Các công thức thường dùng

- Em hãy nhắc lại các công thức

chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất

2 d A/B = M A / M B

d A /KK = M A / 29

C M = n /V

Trang 6

Hoạt động 3 III Một số dạng bài tập cơ bản.

- Giải BT, đại diện hs lên bảng làm

V = n / C M = 0,1 / 2 = 0,05 ( lit)

V H 2 =0,05 22,4 = 1, 12 ( lit)

c C M FeCl 2 = 0,05 / 0,05 = 1(M)

4 Dặn dò Yêu cầu hs ôn lại các khái niệm oxit, các loại oxit đã học ở lớp 8

Chuẩn bị trước bài 1 lớp 9

III Rút kinh nghiệm

Trang 7

-™™™ -KẾ HOẠCH CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ

1 Vai trò :

Qua chương I qiúp HS củng cố kiến thức về dung dịch đồng thời làm quen rất nhiều các hợp chất vô cơ thuộc 4 loại : oxít, axít, bazơ, muối Từ đó tạo điều kiện giúp các

em dễ dàng hơn khi học chương II,III

2 Cấu trúc: Gồm 14 bài trong đó có 2 bài thực hành 2 bài luyện tập

3 Mục tiêu

a Kiến thức: Giúp HS biết

- Hợp chất vô cơ gồm 4 loại chính: oxít, axít, bazơ, muối

- Biết và nắm được tính chất hóa học chung của mỗi loại hợp chất vô cơ, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất

- Biết chứng minh tính chất hóa học tiêu biểu cho mỗi loại hợp chất vô cơ cụ

thể.Ngoài ra còn biết được những tính chất hóa học đặc trưng của chất đó, cũng như ứng dụng của chất và phương pháp điều chế chất

- Biết được mối quan hệ về sự biến đổi hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ, bằng pp hóa học người ta có thể chuyển đổi hợp chất vô cơ nầy thành hợp chất vô cơ khác và ngược lại

b Kĩ năng: Giúp HS

- Biết tiến hành một số thí nghiệm hóa học an toàn và tiét kiệm hóa chất

- Biết quan sát hiện tượng xảy ra quá trình TN, biết phân tích, giải thích kêùt luận về đối tượng nghiên cứu

- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh cho một tính chất hóa học nào đó

-Biết vận dụng những kiến thức kĩ năng đã biết, đã hiểu của mình để giải thích một hiện tượng nào đó , một việc làm nào đó trong đời sống, trong sản xuất, biết vận dụng những hiểu biết của mình để giải thích các bài tập lí thuyết định tính, định lượng và để thực hành 1 số thí nghiệm đơn giản ở trong và ngoài nhà trường

c Thái độ

- Gây hứng thú và ham thích học tập bộ môn

Trang 8

- Niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con người về vai trò của hóa học đối với chất lượng của cuộc sống của nhân loại.

- Ý thgức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ khao học nói chung và hóa học nói riêng vào đời sống sản xuất của gia đình và xã hội

- Rèn luyên thái độ cẩn thận kiên trì,trung thực tỉ mỉ ,chính xác ,tinh thần trách nhiệm và hợp tác

4 Phương pháp đàm thoại

- Đàm thoại gợi mở, phát hiện

- Sử dụng thí nghiệm hóa học theo phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp vấn đáp tìm tòi

- Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

5 Thí nghiệm trong chương

Thí nghiệm biễu diễn của GV trong từng bài học

- Thí nghiệm của HS trong một số bài học và thí nghiệm thực hành

Trang 9

Ngày soạn: 25 / 08 / 2013

Ngày dạy: 27 / 08 / 2013

Tiết 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I Mục tiêu :

- Kiến thức :+ HS biết được những t/c hh của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra PTHH tương ứng với mỗi t/c

+ HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ, oxit axit dựa vào t/c hh của chúng

- Kỹ năng : Vận dụng những hiểu biết về t/c hóa học để giải các BT định lượng

- Thái độ : Giáo dục ý thức tích cực trong học tập bộ môn

II Đồ dùng dạy học

Hóa chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, P, HCl, Ca(OH)2, quỳ tím

Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, bình kíp, lọ thủy tinh, thìa đốt hóa chất

III Tiến trình giảng dạy.

1 Bài mới :

Hoạt động 1 I Tính chất hóa học của oxit

1 Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hướng dẫn hs tiến hành các thí nghiệm đã

được trình bày trong sgk → qsát hiện tượng

giải thích và viết ptr

Nhận xét và rút ra kết luận về t/c hóa học

Hướng dẫn hs tiến hành TN cho 1ít bột CuO

vào ống nghiệm, cho thêm 1- 2 ml dd HCl

vào qsát, nhận xét viết ptr?

Tương tự các oxit: CaO, Fe2O3 … đều td với

axit Vậy em có kl gì?

Yêu cầu hs nghiên cứu sgk rút ra kiến thức

- Tiến hành TN, qsát hiện tượng ,viết ptr

a, Tác dụng với nước

td với nước tạo thành dd bazơ (kiềm)

2 Oxit axit có những tính chất hóa học nào?

Trang 10

Yêu cầu từng nhóm hs tiến hành các thí

nghiệm , qsát hiện tượng , nhận xét và viết

PTHH

Ngoài P2O5 các oxit khác như:

CO2, SO2 SO3 cũng tác dụng với nước Kl

gì?

- Các oxit P2O5, SO2 ,SO3 đều td với dd

bazơ Kl gì?

- Từ t/c của oxit bazơ hãy rút ra kl cho t/c

hóa học này?

a, Tác dụng với nước

P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4

b, Tác dụng với dd bazơ

c, Tác dụng với oxit bazơ

Hoạt động 2 II Khái quát về sự phân loại oxit - Giới thiệu: Căn cứ vào t/c hóa học chia oxit thành 4 loại:oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính -Theo dõi nắm kiến thức *1.Oxit bazơ: td với dd axit → muối+ nước 2 Oxit axit: td với dd bazơ → muối+ nước 3 Oxit lưỡng tính: td được với dd axit, dd bazơ → muối+ nước Vd:ZnO, Al 2 O 3 4 Oxit trunh tính: là oxit không td với axit, bazơ, nước VD: CO, NO… 2 Củng cố: Hoạt động 3 Hãy trình bày t/c hóa học của oxit axit, oxit bazơ? Lấy vd minh họa? 3 Dặn dò Học bài và làm BT 3, 4, 5, 6 SGK V.Rút kinh nghiệm

Trang 11

Ngày soạn: 07 / 09 / 2013

Ngày dạy: 09 / 09 / 2013

Tiết 3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiết 1)

A CAN XI OXIT - CaO

I Mục tiêu:

* Kiến thức : - HS hiểu được những t/c hóa học của can xi oxit CaO

- Biết được các ứng dụng của CaO

- Biết được phương pháp điều chế CaO trong CN

* Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng viêt PTHH của CaO và khả năng làm BT hóa học

* Thái độ : Giáo dục long yêu thích học bộ môn vì có nhiều ứng dụng vào thực tế

II Đồ dùng dạy học:

Hóa chất: CaO, dd HCl, H2SO4, CaCO3, Ca(OH)2

Dụng cụ: Ống nghiệm (4), cốc thủy tinh, đũa thủy tinh

Tranh : Lò nung vôi

III Tiến trình giảng dạy.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Yêu cầu hs qsát mẫu CaO, rút ra t/c vật

CaO là oxit bazơ nó mang đầy đủ t/c hóa

học của oxit bazơ Vậy các em hãy làm

các TN để chứng minh

Y/c hs làm TN: cho CaO vào ống

nghiệm rồi cho nước vào,qsát hiện tượng

và nhận xét ? Viết ptr pư?

- Tiến hành các TN theo hướng dẫn,qsát hiện tượng xảy ra, nhận xét, viêt ptr, rút rakl về t/c hóa học

* a, Tác dụng với nước CaO td với nước tỏa nhiều nhiệt tạo ra chất rắn trắng ít tan trong nước

Trang 12

- CaO + H2O → pư tôi vôi; Ca(OH)2 tan

ít phần tan tạo thành dd bazơ CaO hút

ẩm mạnh dùng để làm khô nhiều chất

- Hướng dẫn hs làm TN cho axit HCl td

với CaO qsát hiện tượng và nhận xét ?

Viết ptr pư?

-Nhờ t/c hh này CaO được dùng để khử

chua đất trồng, xử lí nước thải …

-CaO có thể hấp thụ CO2 để tạo thành đá

vôi Viết ptr pư?

b, Tác dụng với axit CaO td với axit tỏa nhiều nhiệt

c, Tác dụng với oxit axit

Hoạt động 3 II Can xi oxit có những ứng dụng gì?

- Em hãy cho biết CaO có những ứng

dụng gì?

* Dùng làm ngliệu cho CN hóa học, luyện kim

Dùng khử chua, sát trùng, diệt nấm, khử độc.

Hoạt động 4 III Sản xuất can xi oxit như thế nào?

-Trong thực tế người ta sx CaO từ

nguyên liệu nào?

Thuyết trình về các pư hóa học xảy ra

trong lò nung vôi: Trước hết là than cháy

tỏa nhiệt, ở n5iệt độ cao đá vôi phân hủy

thành vôi sống

- Y/c hs viết ptrpư?

Nguyên liệu để sx CaO là đá vôi và chất

đốt( than đá, củi, dầu )

Các pư hóa học xảy ra: C + O 2 →CO 2 CaCO 3 → CaO + CO 2 4 Củng cố: Hoạt động 3 Y/c hs làm bt: Viết ptrpư cho mổi biến đổi sau Ca(OH)2 CaCO3 → CaO CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3

5 Dặn dò Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK V.Rút kinh nghiệm

Trang 13

Ngày soạn: 13 / 09 / 2013

Ngày dạy: 16 / 09 / 2013

Tiết 4 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( Tiếp)

B LƯI HUỲNH ĐI OXIT

I Mục tiêu:

* Kiến thức :- HS biết được các t/c của SO2

- Biết được các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong PTN

và trong CN

* Kỹ năng: Rèn luyện khả năng viết PTPƯ và kỉ năng làm BT tính toán theo PTHH

* Giáo dục lòng yêu thích học bộ môn

II Đồ dùng dạy học Máy chiếu , giấy trong, bút dạ

III Tiến trình giảng dạy.

Giới thiệu tính chất vật lí - Là chất khí, không màu, mùi hắc, độc,

nặng hơn không khí

2 Tính chất hóa họcGiới thiệu: Lưu huỳnh đi oxit có đầy đủ

t/c hóa học của oxit axit

Y/c hs nhắc lại từng t/c và viết ptrpư

minh họa

Dung dịch H2SO3 làm qùy tím hóa đỏ

Hãy gọi tên axit đó?

Giới thiệu: SO2 là chất gây ô nhiễm

không khí, là 1 trong những nguyên nhân

gây mưa axit

a Tác dụng với nước

SO 2 + H 2 O →H 2 SO 3

Axit sunfurơ b.Tác dụng với dung dịch bazơ

c Tác dụng với oxit bazơ

Trang 14

- Gọi hs viết ptr cho t/c cũn lại

- Gọi tờn cỏc muối được tạo thành ở cỏc

ptr trờn

CaSO3: canxi sunfit

Na2SO3: natri sunfit BaSO3: bari sunfit

Hoạt động 3 II Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit Giới thiệu ứng dụng của SO2 HS nghe và ghi bài

- Dựng để sx axit sunfuric

- Dựng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong

CN giấy

- Dựng làm chất diệt nấm mối

Hoạt động 3 III Điều chế lưu huỳnh đioxit

1 Trong phũng thớ nghiệm Giới thiệu cỏch điều chế SO2 trong

phũng TN

Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 →Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O

2 Trong công nghiệp Chúng ta có thể điều chế SO2 với số

l-ợng lớn bằng cách điều chế trong phòng

thí nghiệm đợc không? Vì sao?

Giới thiệu cỏch điều chế SO2 trong công

S + O2  SO2

* Đốt quặng pirit sắt (FeS2) thu đợc SO2

4 Củng cố: Hoạt động 4 - Yờu cầu hs nhắc lại nội dung chớnh của bài.

- Làm bài tập 1 sgk

5 Dặn dũ Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK

V.Rỳt kinh nghiệm

Trang 15

- HS biết vận dụng những t/c của oxit, axit đã học để làm bài tập.

* Giáo dục long ham thích học bộ môn

II Đồ dùng dạy học

Dụng cụ:Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút

Hóa chất: dd HCl, H2SO4, Zn, Cu(OH)2, NaOH, Fe2O3 , quỳ tím

III Tiến trình giảng dạy.

1 Ổn định

2 Bài củ : Hoạt động 1 - Trình bày t/c hóa học của SO2? Viết ptr?

- Btập 3 SGK?

3 Bài mới: I Tính chất hóa học của axit

Hoạt động 2 1 Axit làm đổi màu chất chỉ thị Hoạt động của GV Hoạt động của HS

D.d axit làm quỳ tím hóa đỏ

Hoạt động 3 2.Tác dụng với kim loạiHướng dẫn hs làm TN: Cho 1 ít kl Al

vào ống nghiệm 1, Cu vào ống nghiện

2 sau đó cho dd axit vào→ qsát, nhận

Tiến hành TNHt: Al tan trong dd axit có bọt khí thoát

ra Cu ko có hiện tượng gì

Trang 16

- Viết ptrpư ?

- Kl gì?

Lưu ý cho hs HNO3, H2SO4 td với

nhiều kl nhưng kogiải phóng H2

2Al r + HCl (dd) → 2AlCl 3(dd) + 3H 2

D.d axit td với nhiều KL tạo thành muối

Hoạt động 4 3 Tác dụng với bazơ

TN cho 1ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm

P.ứng giữa axit và bazơ gọi là pư TH

4 Axit tác dụng với oxit bazơY/c hs nhắc lại t/c hóa học của oxit

bazơ Viết ptr minh họa? Axit td với oxit bazơ tạo thành muối và

nướ CaO r + 2HCl (dd) →CaCl 2(dd) + H 2 O (l)

5 Tác dụng với muối Học sau

Hoạt động 5 II Axit mạnh, axit yếuThông báo cho hs Dựa vào t/c hóa học chia axit thành 2

loại:

Axit yếu: H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 CO 3

4 Củng cố: Hoạt động 6

- Tính chất hóa học của axit?

- Viết ptrhh khi cho dd HCl td với Mg, Fe(OH)3, ZnO, Al2O3

V.Rút kinh nghiệm

Trang 17

-™™™ -Ngày soạn: 5 / 10 / 2013 Ngày dạy: 7 / 10 / 2013 Tiết 6 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiết 1) I Mục tiêu : * Kiến thức : - HS biết được các tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng, HS biết được axit sunfuric đặc có những t/c hóa học riêng * Kỹ năng : - Viết đúng các PTHH thể hiện tính chất hóa học chung của axit - Vận dụng những t/c của axit H2SO4 loãng trong việc giải các bài tập định lượng và định tính * Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận,tiết kiệm khi tiến hành thí nghiệm II Đồ dùng dạy học

H/c: H2SO4, quỳ tím, Al, Cu(OH)2, NaOH, CuO, Cu D/c:Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút III Tiến trình giảng dạy. 1 Ổn định 2 Bài củ: Hoạt động 1 - Trình bày t/c hóa học chung của axit ? Viết ptr? - Btập 3 SGK? 3 Bài mới : B Axit sunfuric H 2 SO 4 Hoạt động 2 I Tính chất vật lí Cho HS qsát lọ đựng H2SO4→t/c vật lí Hướng dẫn HS cách pha loãng axit H2SO4 đặc thành loãng cần cho từ từ axit vào nước , ko được làm ngược lại Rút ra t/c vật lí Là chất lỏng sánh k o màu, nặng gấp 2 lần nước, k o bay hơi, ta dễ dàng trong nước, khi tan tỏa nhiều nhiệt II Tính chất hóa học Hoạt động 3 1 Axit H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học của axit Axit H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học của axit mạnh Các em hãy viết lại t/c hóa học của axit đồng thời viết ptr minh họa cho axit sunfuric Viết lại các t/c -Axit H 2 SO 4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học của axit đó là: + Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ + Td với kim loại tạo thành muối và H 2 3H 2 SO 4 + 2Al → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 +Td với bazơ tạo thành muối và nước

Trang 18

+Td với oxit bazơ tạo thành muối và nước

CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O + Td với muối

Hướng dẫn HS làmthí nghiệm cho 1 ít

đường ăn vào ống nghiệm rồi cho thêm 1

ml H2SO4đ

Qsát, nhận xét hiện tượng→ Kết luận?

Lưu ý cho hs: Khi dùng H2SO4 phải hết

sức thận trọng

a, Tác dụng với kim loạiTiến hành thí nghiệm, qsát nhận xét hiện tượng

Nhận xét: Axit H 2 SO 4 đặc,nóng td với Cu

2 H 2 SO 4đ,n + Cu → SO 2 + CuSO 4 + 2H 2 O

- Chất rắn màu đen là cacbon (do đường

4 Củng cố: Hoạt động 5

- Gọi tên và phân loại các chất trên

- Viết ptpư với nước, với dd KOH, với H2SO4 loãng

5 Dặn dò: Học bài và làm bài tập 1- 3 SGK

Trang 19

V.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 7 / 10 / 2013 Ngày dạy: 9 / 10 / 2013 Tiết 7 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiết 2) I Mục tiêu: * Kiến thức : -Biết cách nhận biết được axit sunfuric và muối sunfat - Những ứng dụng quan trọng của axit này trong đời sống va trong sx * Kỹ năng : Nhận biết được axit sunfuric và muối sunfat * Thái độ : giáo dục lòng ham học bộ môn vì có nhiều ứng dụng trong thực tiển II Đồ dùng dạy học H/c: H2SO4 l,H2SO4 đ , NaOH, Na2SO4, Cu, NaCl, BaCl2 D/c:Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút III Tiến trình giảng dạy. 1 Ổn định 2 Bài củ Hoạt động 1 -Nêu tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng ? Viết ptr minh họa? - Bài tập 6 sgk 3 Bài mới : Hoạt động 2 III.Ứng dụng Y/c HS qsát hình 12 và nêu các ứng dụng quan trọng H2SO4 ? Nêu các ứng dụng của H2SO4 - Dùng sx phân bón, muối,axit, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa

Hoạt động 3 IV Sản xuất axit H 2 SO 4

Thuyết tình về về nguyên liệu sx và

các công đoạn sx H2SO4

Nghe, ghi bài và viết ptrpư

a, Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc pirit

b, Các công đoạn chính

- Sản xuất lưu huỳnh đioxit

Trang 20

S + O 2 → SO 2

- Sản xuất lưu huỳnh trioxit 2SO 2 + O 2 → 2SO 3

Na2SO4 + BaCl2→BaSO4 + 2NaCl

*KL: Gốc sunfat trong các phân tử

H 2 SO 4 Na 2 SO 4 đã kết hợp với ngtố Ba

Vậy: dd BaCl 2 (hoặc dd Ba(NO 3 ) 2 ,

nhận ra gốc sunfat.

4 Củng cố: Hoạt động 5

- Trình bày pp hóa học để nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn đựng các dd

không màu sau: H2SO4 , K2SO4 , KOH , KCl

V.Rút kinh nghiệm

Trang 21

-™™™ -Ngày soạn:12 / 10 / 2013 Ngày dạy: 14 / 10 / 2013 Tiết 8 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I Mục tiêu * Kiến thức :- Thông qua tiết thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit * Kỹ năng :- Tiếp tục rèn luyện KN về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học * Thái độ :- Giáo dục ý thức tiết kiệm cản thận trong học tập và thực hành II Đồ dùng dạy học : Dụng cụ: ống nghiệm (20), kẹp gổ (4), lọ thuỷ tinh miệng rộng (4), thìa đốt(4) Hoá chất: CaO,H2O, HCl, P đỏ, Na2SO4., NaCl, BaCl2, quỳ tím III Tiến trình giảng dạy. 1 Ổn định

2 Bài mới :

I.Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

GV hướng dẫn HS làm

thí nghiệm1

Cho một mẩu CaO vào ống

nghiệm, cho thêm dần 1- 2 ml

nước.Quan sát hiện tượng xảy ra?

Thử dung dịch bằng giấy quỳ.Màu

giấy quỳ thay đổi ntn?

I .1.Tính chất hóa học của oxit.

a Thí nghiệm 1:Phản ứng của CaO với

H 2 O.

HS tiến hành TN, qsát hiện tượng xảy ra, ghi chép để hoàn thành tường trìmh

-CaO nhảo ra, phản ứng tỏa nhiệt

-Giấy quỳ chyển thành màu xanh

Trang 22

Kết luận gì về tính chất hóa học

của CaO và viết PTHH?

GV hướng dẫn HS làm TN

Đốt 1 ít P đỏ cho cháy hết rồi cho

2-3 ml nước vào lắc đều.Hiện

tượng xảy ra?

-Thử dung dịch bằng quỳ tím, màu

giấy quỳ thay đổi ntn?

-KL gì về tính chất hóa học của

P2O5 Viết PTHH ?

Hoạt động 2

GV hướng dẫn cách làm

+Để phân biệt được các dung dịch

trên ta phải biết sự khác nhau của

các dung dịch đó Vậy dựa vào

HS tiến hành TN qsát hiện tượng

- Khói trắng tan trong nước

- Quỳ chuyển thành màu đỏ

KL: P 2 O 5 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ

Axit H2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo thành kết tủa trắng

HS nêu cách làm: sgk

HS làm TN 3-Đại diện nhóm trình bày kết quả TN

Hoạt động 3 II Viết bản tường trình.

HS hoàn thành bản tường trình

3 Củng cố: GV nhận xét ý thức thái độ của HS trong buổi thực hành và nhận xét kết

quả thực hành của các nhóm

Trang 23

4 Dặn dò: Ôn tập những kiến thức đã học.

V.Rút kinh nghiệm

* Kiến thức : - HS ôn lại các t/c hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit

* Kỹ năng : - Rèn luyện kỉ năng làm bài tập định tính và định lượng

* Thái độ : Giáo dục ý thức tự học,tích cực thông qua việc làm các bài tập

II Đồ dùng dạy học phiếu học tập

III Tiến trình giảng dạy

1 Ổn định

2 Bài củ : Kiểm tra trong quá trình luyện tập

3 Bài mới : Hoạt động 1 I Kiến thức cần nhớ

1 Tính chất hóa học của oxit Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Chiếu lên màn hình sơ đồ sau:

- Em hãy điền vào ô trống các hợp chất

vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại

chất thích hợp td với các chất để hoàn

thiện sơ đồ

Chiếu bài tập của 1 vài nhóm để nhóm

khác nhận xét

Y/c cácnhóm thảo luận chọn chất để viết

ptr minh họa cho các chuyển hóa trên

Thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng

Trang 24

Muối+H 2 O +Oxbz + Bazơ Muối+H 2 O

(2) (3)

Viết ptrpư:

6HCl + 2Al → 2AlCl 3 + 3H 2

Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 → CuSO 4 +2H 2 O CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O

II Bài tậpChiếu lên màn hình :

Hoạt động 2

BT 1: Cho các chất sau: SO2, CuO,

Na2O, CaO, CO2 Hãy cho biết những

chất nào có thể td được với a, H2O

b, HCl

c, NaOH

Viết pt nếu có?

Hoạt động 3Bài tập 2: Hòa tan 1,2 g Mg bằng 50

Trang 25

* Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và làm các bài tập về oxit và axit

* Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra

II Tiến trình giảng dạy

Trang 26

* Kỹ năng : HS vận dụng những t/c của bazơ để làm bài tập định tính và định lượng

* Thái độ : HS vận dụng những kiến thức của mìnhvề t/c hóa học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong cuộc sống và trong sx

2 Bài mới : Chúng ta đã biết có loại bazơ tan trong nước, có loại bazơ không tan

Những loại bazơ này có những t/c hóa học nào ta tìm hiểu

Hoạt động 1 1 Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ 1 giọt

dd NaOH lên mẫu giấy quỳ→ qsát

-Nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein vào

ốnh nghiệm co sẵn NaOH → qsát

nhận xét

-Qua TN em có kết luận gì?

* Dựa vào t/c này ta có thể phân biệt

dd bazơ với dd các loại hợp chất khác

- Yêu cầu HS làm BT:Có 3 lọ không

nhãn đựng các dd sau : HCl, H2SO4 ,

Ba(OH)2 hãy trình bày cách nhận biết

- Làm TN theo hướng dẫn, qsát hiện tượng

- Nhận xét: quỳ → xanh phenolphtalein → đỏ

Kl:Các dd bazơ (kiềm) làm đổi màu

Trang 27

-Yêu cầu HS nhớ lại t/c hóa học này

của oxit và viết ptr

- Dung dịch bazơ td với oxit axít tạo thành muối và nước

6 KOH + P 2 O 5 → 2 K 3 PO 4

Hoạt động 3 3 Tác dụng với axit.

- Em hãy nhắc lại t/c hóa học của axit

từ đó liên hệ đến t/c của bazơ?

- phản ứng giữa axit và bazơ gọi là pư

- Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước.

3 Củng cố : Hoạt động 5

- Cho HS nhắc lại t/c của bazơ

- Cho các chất sau:Cu(OH)2 ,MgO,Fe(OH)3 ,NaOH chất nào td được với H2SO4 loãng; với CO2 ; chất nào bị nhiệt phân hủy

4 Dặn dò Làm BT 1,2,3,4,5 SGK

V.Rút kinh nghiệm

Trang 28

- Biết phương pháp sx NaOH trong công nghiệp

- Rèn luyện kỉ năng làm BT định tính vad định lượng của bộ môn

II Đồ dùng dạy học:

- Dụng cụ: Giá, ống nghiệm, thìa, đế sứ

- Hóa chất: dd :NaOH, HCl, H2SO4 NaOH r , H2O, phenolphtalein, quỳ tím

-Tranh vẻ: Sơ đồ điện phân dd NaCl

III.Tiến trình giảng dạy

1 Ổn định

2 Bài củ : Hoạt động 1

- Nêu những t/c hóa học của bazơ tan? Viết ptr?

-Nêu những t/c hóa học của bazơ không tan? Viết ptr? Bazơ tan và bazơ không tan có t/c nào chung?

3 Bài mới :

Hoạt động 2 I Tính chất vật lí

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cho HS qsát mẩu NaOH sau đó cho

vào ống nghiệm đựng nước, lắc đều,

sờ tay vào ống nghiệm → nhận xét

hiện tượng

- Giới thiệu:dd NaOH có tính nhờn,

làm bục vải, giấy và ăn da nên khi sử

dụng NaOH cần phải cẩn thận

-Qsát, tiến hành TN rút ra kiến thức

Kl: NaOH là chất rắn, không màu, hút

ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt

Hoạt động 3 II Tính chất hóa học

- NaOH thuộc loại bazơ nào?

- Nhắc lại t/c hóa học của bazơ tan?

- Bazơ tan

Kl: 1 Dung dịch NaOH làm quỳ tím

Trang 29

-Yêu cầu HS viết ptr với bazơ là

- Treo tranh ứng dụng của NaOH

- Em hãy nêu những ứng dụng của

NaOH?

- Qsát rút ra ứng dụng

- Trả lời

Kl: NaOH có nhiều ứng dụng rộng rãi

trong đời sống và trong CN Cụ thể dùng trong sx xà phòng, chất tẩy, bột giặt; sx tơ nhân tạo, giấy; sx nhôm( làm sạch quạng nhôm); chế biến dầu mỏ và

nhiều ngành CN khác

Hoạt động 5 IV Sản xuất natri hiđrôxit

- Giới thiệu pp sx NaOH là điện phân

và giới thiệu nguyên tắc hoạt động

của bình điên phân muối ăn

- Điện phân dung dịch muối ăn trong

bình điện phân có màng ngăn

4 Củng cố: Hoạt động 6

Hoàn thành phương trình theo sơ đồ sau:

Na → Na2O → NaOH → NaCl → NaOH → Na2SO4 → NaOH → Na3 PO4

5 Dặn dò Làm BT 1 → 5 sgk

V.Rút kinh nghiệm

Trang 30

-™™™ -Ngày soạn: 28 /10 /2013

Ngày dạy: 30 / 10 / 2013

Tiết 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiết 2)

B CANXI HIĐRÔXIT- THANG pH

I Mục tiêu :

* Kiến thức : -HS biết các tính chất vật lí, t/c hóa học quan trọng của canxi hiđrôxit

- Biết cách pha chế dd canxi hiđrôxit

- Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch

* Kỹ năng : - Tiếp tục rèn luyện KN viết các phương trình phản ứng và khả năng làm BT định lượng

* Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích học bộ môn vì có nhiều ứng dụng trong thực tế

II Đồ dùng dạy học :

Dụng cụ: Cốc, đũa, phễu, giấy lọc, giá sắt, giá ống nghiệm,ống nghiệm, ống thủy tinh

Hóa chất: CaO, dd HCl, NaCl, nước chanh, dd NH3, quỳ, phenolphtalein, giấy pH

III Tiến trình giảng dạy

Hoạt động 2 1 Pha chế dung dịch canxi hiđrôxit

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- D d canxi hiđrôxit Ca(OH)2 có tên

gọi thông thường là nước vôi trong

- Hướng dẫn HS cách pha chế dd

Ca(OH)2

- Tiến hành pha chế

Kl:- Hòa tan ít Ca(OH) 2 trong nước

- Dùng cốc, phễu, giấy lọc, để lọc lấy

Hoạt động 3 2 Tính chất hóa học

-Em hãy dự đoán t/c hóa học của

Ca(OH)2 và giải thích tại sao lại dự

đoán như vậy?

- Nhắc lại t/c hóa học của bazơ tan ?

- Hãy làm TN chứngminh cho t/c hóa

- Dự đoán Ca(OH)2 có đầy đủ t/c hóa học của bzơ tan vì Ca(OH)2 tan được trong nước

- Nhắc lại t/c

- Làm TN theo hướng dẫn và rút ra kiến

Trang 31

- Hướng dẫn HS thổi hơi vào ống

nghiệm đựng nước vôi trong → qsát,

nhận xét, viết ptr?

thức

Kl: a, Dung dịch Ca(OH)2 l làm quỳ

tím chuyển thành màu xanh, phenolphtalein không màu thành màu đỏ

thành muối và nước Phản ứng trung hòa

tạo thành muối và nước.

Hoạt động 5 II Thang pH

Kl:- Dùng thang pH để biểu thị độ axit

hoặc độ bazơ của dd .pH = 7 dd trung tính .pH > 7 dd có tính bazơ .pH < 7 dd có tính axit

Trang 32

-KT: HS biết: các t/c hóa học của muối

Khái niệm phản ứng trao đổi, điiêù kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được

- KN: Rèn luyện KN viết ptr phản ứng Biết cách lựa chọn chất tham gia để pư trao đổi thực hiện được

II Đồ dùng dạy học :

H/c: dd AgNO3 , BaCl2 , NaCl , H2SO4 , CuSO4 , Na2CO3 , Ba(OH)2 ,

Ca(OH)2 Cu , Al ,HCl, CaCO3

D/cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ

III Tiến trình giảng dạy

I Tính chất hóa học của muối.

Hoạt động 2 1 Muối td với kim loại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Hướng dẫn hs làm TN: cho Cu

vào ống nghiệm đựng dd AgNO3

Cho Fe vào ống nghiệm đựng dd

CuSO4 qsát hiện tượng, nhận xét và

Trang 33

Hoạt động 3 2 Muối tác dụng với axit

* Hai muối td với nhau tạ thành 2 muối

*D d muối td với dd bazơ tạo thành bazơ mới và muối mới

Hoạt động 6 II Phản ứng trao đổi

Yêu cầu HS nhận xét về các phản

ứng của muối với axit, bazơ, muối

- Cácphản ứng đó thuộc loại pư trao

2 Phản ứng trao đổi: là pư hóa học

trong đó 2 hợp chất tham gia pư trao đổi thành phần hóa học với nhau để tạo ra những chất mới.

3 Điều kiện để xảy ra phản ứng

Phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sp có chất không tan hoặc chất khí.

Trang 34

- Kỹ năng : Vận dụng những t/c của NaCl trong thực hành và BT

- Thái độ : Yêu lao động và tích cực học tập bộ môn

II Tiến trình giảng dạy.

1 Ổn định

2 Bài củ : Hoạt động 1:

- Nêu t/c hóa học của muối? Viết ptr minh họa?

- Định nghĩa pư trao đổi? Đk để pư trao đổi xảy ra? Minh họa bằng pthh?

3 Bài mới:

I Muối natri clorua NaCl

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 2:

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Nghiên cứu thông tin , trả lời các câu

Trang 35

- Em hãy trình bày cách khai thác

muối từ nước biển?

- Muốn khai thác muối từ mỏ trong

lòng đất ta làm ntn?

Hoạt động 4:

- Các em hãy quan sát sơ đồ và cho

biết ứng dụng của NaCl?

- Em hãy nêu những ứng dụng của

- Cho nước biển bay hơi→ muối

- Đào thành hầm hoặc giếng để lấy muối

4 Củng cố : Hoạt động 1:

Viết pt thực hiện dãy chuyển hóa

Cu → CuSO4 → Cu(OH)2 → CuO → Cu

Cu(NO3)2

5 Dặn dò Làm bt 1→ 5 SGK

V.Rút kinh nghiệm

Trang 36

+ Phân vi lượng là gì và 1 số phân vi lượng cần cho TV

- Kỹ năng : + Biết tính toán để tính phần trăm theo khối lượng các ngtố dd trong phân bón và ngược lại

- Thái độ : Yêu thích học bộ môn vì gắn liền lý thuyết với thực tiển

II Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị một số loại phân bón

III Tiến trình giảng dạy.

Trang 37

3 Bài mới : II Những phân bón hóa học thường dùng

1 Phân bón hóa học đơn

b, Phân lân: Chứa P Phốt phát tự nhiên:Ca 3 (PO 4 ) 2 ko tan trong nước, tan chậm trong đất chua

Supe phốt phát: Ca(H 2 PO 4 ) 2 tan trong nước.

4 Củng cố: Hoạt động 5:

- Tính thành phần trăm về khối lượng của các ngtố trong đạm urê

- Một phân đạm có tỉ lệ về khối lượng các ngtố sau:%N= 35% ,

Trang 38

%O = 60% , % H = 5 % Hãy xác định công thức của phân đạm.

V.Rút kinh nghiệm

- Kỹ năng : Rèn luyện kỉ năng viết ptrình pư hóa học

- Thái độ : giáo dục khả năng tư duy logic củ ahs

II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ hoặc máy chiếu

III Tiến trình giảng dạy:

I Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trang 39

II Những phản minh họaHoạt động 3:

Y/c hs viết ptr pư minh họa

- Chiếu bài làm của hs để các nhóm

sửa sai

- Chiếu bài làm mẫu

- Gọi hs lên điền trạng thái của các

9) 6HCl + Al 2 O 3 → 2AlCl 3 + 3H 2 O

-Điền trạng thái vào ptr

III Luyện tập - Củng cốHoạt động 4:

Chiếu đề bt lên màn hình

BT 1: Viết ptr pư cho những biến

đổi hóa học sau:

Trang 40

GV yêu cầu HS hoàn thành các

ph-ơng trình thực hiện chuyển đổi

4 Dặn dũ Bài tập về nhà 1, 2, 3, sgk- 41

V.Rỳt kinh nghiệm

- Kiến thức : Củng cố kiến thức về bazơ và muối đó học bằng thực nghiệm

- Kỹ năng : Rốn luyện KN làm thớ nghiệm , qsỏt, suy đoỏn

- Thỏi độ : Giỏo dục tự giỏc, tớch cực, tiết kiệm trong thực hành

II.Đồ dựng dạy học

-H/c: NaOH, FeCl3 ,CuSO4, BaCl2, Na2SO4,H2SO4,Fe.Cu(OH)2

-D/c: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, ống hỳt

III.Tiến trỡnh giảng dạy

1 Ổn định

3 Bài mới: Chia lớp thành 4 nhúm

I Tiến hành thớ nghiệm

1 Tớnh chất húa học của bazơ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:

- Hướng dẫn hs làm thớ nghiệm

TN 1: Nhỏ vài giọt NaOH vào ống

- Tiến hành thớ nghiệm theo hướng dẫn

TN 1: NaOH td với muối

Ngày đăng: 08/11/2014, 19:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ chuyển hoá SGK - Giáo án hóa học 9 chuẩn 2 cột (cả năm)
Sơ đồ chuy ển hoá SGK (Trang 84)
Bảng tổng kết theo mẫu sau: - Giáo án hóa học 9 chuẩn 2 cột (cả năm)
Bảng t ổng kết theo mẫu sau: (Trang 101)
Bảng trên - Giáo án hóa học 9 chuẩn 2 cột (cả năm)
Bảng tr ên (Trang 118)
Hình thành mối quan hệ cơ bản giữa các chất - Giáo án hóa học 9 chuẩn 2 cột (cả năm)
Hình th ành mối quan hệ cơ bản giữa các chất (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w