Ổn định tổ chức chung

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 chuẩn (Trang 102 - 105)

HĐ của GV HĐ của HS

- Gv nêu nội dung và y/c của giờ thực hành.

- Y/c Hs chia theo nhóm nhỏ, giao dụng cụ và hoá chất cho các nhóm.

- Hướng dẫn các nhóm kiểm tra số lượng dụng cụ và hoá chất.

- Lưu ý HS về quy tắc an toàn trong khi làm thí nghiệm :

? Trong khi làm thí nghiệm ở bài thực hành này cần lưu ý những vấn đề gì?

 GV giao phiếu thực hành và hướng dẫn các nhóm là TN và hoàn thành phiếu.

- Nghe GV nêu các nội dung cần thực hiện.

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ và hoá chất.

- Kiểm tra số lượng d/c và h/c theo hướng dẫn của GV.

 Cần nêu được những điều cơ bản về quy tắc an toàn trong giờ thực hành này:

+ Khi vào giờ thực hành phải để sách vở, đồ dùng vào nơi quy định gọn gàng.

+ Làm TN với các p/ư đốt cháy( đốt cháy bột nhôm trong không khí, bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh) phải cẩn thận và khéo léo để không bị bỏng, hư hỏng quần áo, đồ vật.

 Nhận phiếu thực hành, tiến hành các TN dưới sự hướng dẫn của GV, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.

HĐ 2: Phần thực hành.

HĐ của GV HĐ của HS

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.

- GV: Quan sát HS làm thí nghiệm và sửa những lỗi sai cho học sinh trong

- HS : làm thí nghiệm theo nhóm 2.1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.

a) Cách làm: Lấy khoảng 1/2 thìa nhỏ bột nhôm vào tờ bìa cứng. Đốt đèn cồn. Khum tờ bìa lại bằng tay phải, lắc nhẹ cổ tay để bột nhôm rơi đều và từ từ trên ngọn lửa đèn cồn( không để bột nhôm rơi vào bấc

quá trình làm.

GV: Yêu cầu HS sau khi làm thí nghiệm , hoàn thành phiếu thực hành theo mẫu sau:

TT Cách

tiến hành

TN

Hiện tượng

Giải thích

PTHH

1 2 3

đèn cồn). Quan sát hiện tượng sảy.

Trả lời các câu hỏi sau:

b) Trả lời câu hỏi:

Câu hỏi: Nêu hiện tượng quan sát được? Giải thích, viết PTHH ?

2.2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.

a)Cách làm:

- Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp bột lưu huỳnh và bột sắt( đã trộn đều theo tỷ lệ 1 : 3 về thể tích trên bìa cứng).

- Cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô, sạch( hoặc vào hõm của đế sứ). Kẹp thẳng đứng ống nghiệm trên giá thí nghiệm. Hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó đun tập trung tại đáy, đến khi có p/ư thì bỏ đèn cồn ra.

- Để nguội, lấy sản phẩm ra, đưa nhanh thanh nam châm đến gần sản phẩm.

( Nếu TN làm hõm lớn của đế sứ thì cần đốt nóng đỏ một đầu đũa thuỷ tinh rồi cho tiếp xúc với hỗn hợp trên. Quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi sau:

b) Trả lời câu hỏi:

Câu hỏi: Nêu hiên tượng quan sát được? Giải thích, viết PTHH?

2.3. Thí nghiệm 3: Kiểm chứng sự có mặt của kim loại nhôm và sắt đựng trong hai lọ bằng phương pháp hoá học.

a) Cách làm:

- Lấy 1/4 thìa nhỏ bột từng kim loại đựng trong lọ không ghi nhãn, cho vào 2 ống nghiệm khác nhau. Cho tiếp khoảng 2 -3 ml NaOH vào từng ống nghiệm, dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ. Để ống nghiệm trên giá thí nghiệm.

- Quan sát hiện tượng sảy ra, trả lời câu hỏi sau.

b) Trả lời câu hỏi:

Câu hỏi 1: Đánh dấu ( + ) nếu có p/ư và dấu ( - ) nếu không có p/ư vào bảng sau:

Al Fe

DD NaOH

Câu hỏi 2: Nêu hiện tượng quan sát được? Giải thích, viết PTHH?

Câu hỏi 3: Em cho biết có thể dùng xô, chậu bằng nhôm để đựng nước vôi được không?

4. Củng cố:

+ Thu phiếu thực hành.

+ Nhận xét về giờ thực hành.

+ Nhắc nhở học sinh thu dọn d/c, h/c.

5.HDVN:

+ Học bài.

+ Nghiên cứu bài mới.

Ngày soạn : Ngày giảng :

Chương III:

PHI KIM.

SƠ LƯỢC VỀ BẢN TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.

Tiết 30 : Bài 25 :

TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau khi học song, HS phải:

+ Biết được một số t/c vật lý chung của phi kim: Tồn tại ở cả 3 trạng thái:

Rắn, lỏng, khí; phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có T0nc thấp.

+ Hiểu các t/c hh của phi kim và viết được các PTHH minh hoạ.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng:

+ Sử dụng các kiến thức đã biết( quan sát mẫuvật trong thực tế, p/ư của oxi với H2, của oxi với kim loại) -> Rút ra được t/c vật lý và t/c hh của phi kim.

+ Biết nghiên cứu phản ứng của Clo với H2 để rút ra t/c hh của phi kim.

+ Viết được các p/ư minh hoạ cho các t/c hh của phi kim.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV: TN hình 3.1 SGK.

2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại 1 số kiến thức:

+ P/ư của kim loại với phi kim.

+ P/ư của H2 với oxi III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới:

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 chuẩn (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(256 trang)
w