Gang – Thép được sản xuất như thế nào?

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 chuẩn (Trang 90 - 93)

HĐ của GV HĐ của HS

- GV cho HS tự nghiên cứu thông tin SGK về sản xuất gang – sản xuất thép.

- Đưa ra bảng mẫu, y/c HS tìm các thông tin phù hợp để điền bảng:

SX gang SX thép N.liệu

N.tắc

 Tự nghiên cứu thông tin SGK.

 Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng theo y/c của GV.

QT SX

- Lưu ý HS: Phần QT sản xuất ghi tóm tắt bằng các PTHH cơ bản xảy ra.

- GV kẻ bảng, gọi đại diện 2 nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm còn lại nx. bổ sung.

- GV treo bảng phụ có nội dung chính xác về các phần, y/c HS so sánh đối chiếu và hoàn thiện vào vở.

- Phân tích QT luyện gang – thép trên sơ đồ lò luyện gang, lò luyện thép.

 Hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV.

 Cử đại diện b/c, nx, bổ sung theo y/c của GV.

 So sánh, đối chiếu và hoàn thiện vào vở.

 Nghe và ngi thông tin bổ sung.

Tóm tắt quá trình sản xuất gang – thép.

SẢN XUẤT GANG SẢN XUẤT THÉP.

NGUYÊN LIỆU

+ Quặng sắt trong tự nhiên:

- Quặng Manhetit( chứa Fe3O4) - Quặng Hêmatit ( Chứa Fe2O3) + Than cốc, k2 giàu oxi, một só chất phụ gia( CaCO3…)

+ Gang, sắt phế liệu.

+ Khí oxi.

NGUYÊN TẮC

+ Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ

cao trong là luyện kim( lò cao) + Oxi hoá một số kim loại, PK để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố: C, Si, Mn…

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

+ P/ư tạo thành khí CO:

C + O2 nhiệt độ CO2

C + CO2 nhiệt độ 2CO

+ Khử oxit sắt trong quặng thành sắt bằng CO:

3CO + Fe2O3

nhiệt độ cao 2Fe + 3CO2

( Một số oxit khác có trong quặng như: MnO2, SiO2, …cũng bị khử thành các đơn chất: Mn, Si…) +Sắt bị nóng chảy hoà tan một lượng nhỏ cacbon và một số nguyên tố khác tạo thành gang lỏng đi đến nồi lò, ra ngoài qua cửa tháo gang.

+ P/ư tạo xỉ: CaCO3 bị phân huỷ thành CaO, CaO kết hợp với các oxit khác tạo thành xỉ đi ra ngoài qua cửa tháo xỉ.

+ Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao.

+ Khí oxi oxi hoá Fe thành FeO.

+ FeO sẽ oxi hoá một số nguyên tố trong gang như : C, Mn, Si, S, P … VD:

FeO + C Fe + CO

 Sản phẩm thu được là thép.

CaO + SiO2 nhiệt độ CaSiO3

+ Khí tạo thành trong lò cao thoát ra ngoài ở phía trên gần miệng lò.

4. Củng cố:

+ Hệ thống nội dung cơ bản.

+ Hướng dẫn HS làm bài tập 6 – SGK.

Fe2O3 + 3 CO nhiệt độ 2 Fe + 3 CO2

Lượng Fe có trong 1 tấn quặng là 950 kg.

Theo PT: 160 kg Fe2O3 bị khử  152 kg Fe.

Theo đb: x kg Fe2O3  950 kg Fe x = ( 950 . 160 )/152 = 1357,14 kg

 Khối lượng quặng Mahetit chứa 60% Fe2O3 là:

( 1357,14 . 100 )/60 = 2261,9 kg

Vì hiệu xuất quá trình luyện gang là 80% nên lượng quặng thực tế đã dùng là: ( 2261,9 . 100 )/80 = 2827,38 kg.

5.HDVN :

+ Học bài.

+ Btvn: 4,5 – SGK trang 63.

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 27 : Bài 21 :

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau khi học song, HS phải:

+ Hiểu được ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác động hoá học trong môi trường tự nhiên.

+ Biết được nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn: Do t/d với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường( nước, không khí, đất )

+ Xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn.

+ Đưa ra được các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn.

2. Kỹ năng:

+ Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

+ Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ.

3. Thái độ:

+ Có ý thức bảo vệ đồ dùng, máy móc làm từ kim loại.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV: - Kết quả TN theo hình 2.19 SGK trang 65.

2. Chuẩn bị của HS: - Một số đồ vật bằng kim loại dã bị gỉ.

III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

?1. Gang là gì? Gang được sản xuất như thế nào?

?2. Thép là gì? Thép được sản xuất như thế nào?

3. Bài mới:

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 chuẩn (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(256 trang)
w