CTPT : C2H6O PTK : 46
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học song, HS phải:
+ Nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lý, tính chất hoá học của R. Etylic ( Etanol ).
+ Biết được nhóm ( - OH ) là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của R. Etylic.
+ Biết được độ rượu là gì, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.
2. Kỹ năng:
+ Viết PTHH của R. Etylic với Na.
+ Biết cách làm một số bài tập về R. Etylic.
3. Thái độ:
+ Biết được tác hại của R. Etylic đối với sức khoẻ con người.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử R. Etylic.
- Các TN: Đốt R. Etylic, R. Etylic tác dụng với Natri.
2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu các thông tin về tác hại của rượu đối với đ/s con người.
N g à
Ngày soạn: 19. 02. 09 Ngày giảng: 9A:
9B:
Ngày soạn: 06.
02. 09 N
gà y N gà y
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới:
HĐ 1: Tính chất vật lý.
HĐ của GV HĐ của HS
GV giới thiệu với HS về các H/c hữu cơ có oxi.
Cho HS quan sát mẫu R. Etylic ( Cồn 960 )
? Nêu các tính chất vật lý của R.
Etylic?
GV TB về nhiệt độ sôi và khả năng hoà tan một số chất ( iốt, benzene…) của R. Etylic.
* GV đvđ: Trong thực tế ta đã nghe nói hoặc nhìn thấy trên nhãn một số sản phẩm có ghi: Rượu 290, 350 hoặc 450.
? Theo em hiểu độ rượu là gì?
? Khi nói rượu 450 có nghĩa là gì?
GV hướng dẫn cách pha rượu để thu được rượu ở các độ rượu khác nhau.
Nghe thông tin.
Quan sát mẫu R. Etylic và nêu được một số t/c vật lý cơ bản của R.
Etylic:
+ Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước
Nghe thông tin bổ sung và ghi vở.
+ R. Etylic sôi ở 78,30C.
+ R. Etylic hoà tan được nhiều chất:
Iốt, Benzen….
Nêu được khái niệm về độ rượu.
* Độ rượu: Là số ml R. Etylic nguyên chất có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
Trong 100ml rượu có 45ml là R.
Etylic nguyên chất còn lại 55ml là nước.
HĐ 2: Cấu tạo phân tử.
HĐ của GV HĐ của HS
Cho HS quan sát mô hình phân tử R. Etylic dạng rỗng và dạng đặc.
QS mô hình, đối chiếu với hình 5.2 SGK.
? Lên bảng viết CTCT của R. Etylic?
? Nhận xét về vị trí của 6 nguyên tử H trong phân tử R. Etylic ?
GVTB: Chính nhóm – OH ( nhóm chức ) này đã làm cho R. Etylic có tính chất đặc trưng.
Lên bảng viết CTCT của R. Etylic.
Rút ra nhận xét.
* Cấu tạo phân tử của R. Etylic:
H H | |
H – C – C – O – H
H H CH3 – CH2 – OH
* Nhận xét: Trong phân tử R. Etylic có 1 nguyên tử H không liên kết với nguyên tử Cacbon mà liên kết với nguyên tử Oxi tạo thành nhóm – OH, chính nhóm – OH này làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
Nghe thông tin và ghi vở.
HĐ 3: Tính chất hoá học.
.
HĐ của GV HĐ của HS
1. R. Etylic có cháy không?
Bằng kiến thức thực tế y/c HS trả lời câu hỏi của đề mục.
Gọi 2 HS lên bảng làm TN đốt R.
Etylic.
Y/c HS quan sát màu của ngọn lửa, sản phẩm thu được.
? Viết PTHH xảy ra?
GV nx, chính xác hoá kiến thức.
Bằng kiến thức thực tế khẳng định được R. Etylic có cháy ( VD: Đốt đèn cồn )
Hai HS được chỉ định lên bảng làm TN.
Quan sát TN và nhận xét theo y/c của GV.
+ R. Etylic cháy với ngon lửa màu xanh và toả nhiều nhiệt (R. Etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng ).
PTHH:
C2H5OH + 3O2 nhiệt độ 2CO2
+ 3H2O
Hoàn thiện vào vở.
2. Rượu R. Etylic có p/ư với Natri không?
GV y/c HS quan sát đồng thời 2 TN do GV tiến hành:
Quan sát đồng thời 2 TN do GV tiến hành, ghi lại hiện tượng quan sát
+ TN 1: Cho 1 mẩu Na vào cốc đựng R. Etylic.
+ TN 2: Cho 1 mẩu Na vào cốc đựng nước.
GV gợi ý để HS viết được PTHH giữa R. Etylic và Na: Nguyên tử H trong nhóm – OH của R. Etylic được thay thế bằng nguyên tử Na.
* TTBS: P/ư giữa R. Etylic và Na kém mãnh liệt hơn so với p/ư của nước và Na. Vì vậy khi cho Na vào R.
Etylic có lẫn một lượng nhỏ nước thì tại điểm tiếp xúc thì Na sẽ p/ư với nước trước
được
Nhận xét và viết được PTHH.
+ R. Etylic tác dụng với Na và giải phóng khí Hydro.
+ PTHH:
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
HS: Nghe
3. Phản ứng với axit axetic.
GV TB: R. Etylic có p/ư với axit axetic ( nghiên cứu ở bài 45 ).
Tiếp nhận thông tin.