a) Cách làm:
- Cho vào ống nghiệm A 2ml rượu Etylic khan ( cồn 960 ) khoảng 2ml axit axetic đặc, dùng ống nhỏ giọt thêm vài giọt axit H2SO4 đặc vào. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống dẫn thuỷ tinh, Cho đầu ống dẫn thuỷ tinh đến đáy ống nghiệm B ngâm trong cốc đựng nước lạnh.
Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm A. Hơi bay ra từ ống nghiệm A ngưng tụ trong ống nghiệm B. Khi chất lỏng trong ống nghiệm A còn khoảng 1/3 thì ngừng đun. Lấy ống nghiệm B ra, cho thêm 2ml nước cất hoặc 2ml dd NaCl bão hoà, lắ rồi để yên. Quan sát hiện tượng xảy ra. Trả lời câu hỏi sau:
b) Trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: Nêu hiện tượng quan sát được ở TN 2? Cho biết tên và viết PTHH tạo thành chất lỏng trong ống nghiệm B?
PTHH:………
4. Củng cố:
+ Thu phiếu thực hành.
+ Hướng dẫn HS thu dọn dụng cụ, hoá chất về phòng TN.
+ Nhận xét về giờ thực hành.
5. Dặn dò:
+ Nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 61: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhằm đánh giá chất lượng học tập và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh theo các chủ đề sau:
+ Chủ đề 1: Rượu etylic +Chủ đề 2: Axit axetic
+ Chủ đề 3: Mối liên hệ giữa etilen,rượu etylic và axit axetic) 2. Kĩ năng:
- Giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Viết phương trình hóa học và giải thích.
- Kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học.
3. Thái độ Ngày
soạn: 06.
02. 09 N
gà y N gà y
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra
II.
Chuẩn bị:
-GV: Ma trận + Câu hỏi + Đáp án - HS: Ôn tập kiến thức
a. M a trận:
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1
Nhận biết nhóm chức
Phản ứng với natri- độ rượu
Tính chất hóa học Rượu etylic
Số câu 1 2 1 4
Số điểm 0,5 1 3,5 5
Tỉ lệ % 5% 10% 35% 50%
Chủ đề 2
Công thức cấu tạo
Phản ứng với natri Axit axetic
Số câu 1 2 3
Số điểm 0,5 1 1,5
Tỉ lệ % 5% 10% 15%
Chủ đề 3
Phân biệt rượu etylic với axit axetic và benzen
Viết phương trình thực hiện chuỗi
biến hóa Mối liên hệ
giữa etilen ,rượu etylic và axit axetic)
Số câu 1 1 2
Số điểm 2 1,5 3,5
Tỉ lệ % 20% 15% 35%
Tổng số câu 2 1 4 1 1 9
Tổng số điểm
1 2 2 1,5 3,5 10
Tỉ lệ % 10% 20% 20% 15% 35% 100%
B )ĐỀ BÀI:
I - Trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 1: Nhóm chức của rượu là:
A. – OH B. CH3COO- C. CH3 – CH3 D. – COOH Câu 2: Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:
A.Trong phân tử có nguyên tử cacbon,hiđro,oxi B.Trong phân tử có nguyên tủ oxi
C.Trong phân tử có nguyên tử hiđro và oxi D.Trong phân tử có nhóm -OH
Câu 3: Công thức cấu tạo của axit axetic là
A. C2H6O B. CH3–COOH C. C4H10 D. CH3–O–CH3
Câu 4: Trong các chất sau chất nào tác dụng với Natri:
A. CH3–CH3 B. CH3–CH2–COOH C. C6H6 D. CH3–O–CH3. Câu 5: Trong 200 ml dung dịch rượu 450 chứa số ml rượu etylic nguyên chất là:
A. 100ml B. 150ml C. 90ml D. 200ml
Câu 6: Axit axetic phản ứng được với:
A. NaOH B. Na2CO3 C. Na D. Tất cả đều đúng II-Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2,0 đ) Có 3 lọ hóa chất mất nhãn chứa các chất lỏng C2H5OH ,C6H6
và CH3COOH. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất lỏng trên? (viết phương trình phản ứng xảy ra – nếu có).
Câu 2: (1,5 đ) Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau: (Ghi rõ điều kiện – nếu có).
C2H4 →(1) C2H5OH →(2) CH3COOH →(3) CH3COOC2H5
Câu 3: (3,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic bởi oxi dư thu được khí cacbonđioxit và hơi nước.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng khí cacbonđioxit và khối lượng hơi nước tạo thành?
c.Có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic từ lượng rượu etylic trên?
(Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16 ; C = 12 ; H = 1) C )ĐÁP ÁN
I.Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) - Mỗi câu đúng được 0,5đ :
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
a d b b c d
II. Tự luận: (7đ) Câu 1 ( 2đ ) :
-Trích ở mỗi chất lỏng một ít hóa chất đựng vào 3 ống nghiệm làm mẫu thử:
(0,25 đ)
-Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử: (0,25 đ) +Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ→là CH3COOH (0,25đ)
+2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím → C2H5OH ,C6H6 (0,25đ) -Cho kim loại Natri vào 2 mẫu thử còn lại:
+Mẫu phản ứng tạo khí không màu bay ra→ C2H5OH (0,25đ) + Mẫu không phản ứng →là C6H6 (0,25đ)
Câu 2(1,5đ ) :
ax
2 4 2 2 5
C H + H O →itC H OH
2 5 2 xt 3 OO 2
C H OH O + → CH C H H O +
3 OO 2 5 3 OO 2 5 2
to
xt
CH C H C H OH + € CH C C H + H O
Câu 3:(3 đ )
a, Phương trình hóa học:
0
2 6 3 2 t 2 2 3 2
C H O + O →CO + H O (1đ) b)-Số mol rượu etylic là: 2 6 9, 2 0, 2( )
C H O 46
n m mol
= M = = (0, 5đ)
0
2 6 3 2 t 2 2 3 2
C H O+ O → CO + H O Theo phản ứng: 1 mol → 2 mol 3 mol
Theo đề cho: 0,2 mol → 0,4 mol 0,6 mol (0, 5 đ) -Khối lượng CO2 thu được là :
2 2 2 0, 4 44 17,6( )
CO CO CO
m = n × M = × = gam (0,25đ) -Khối lượng H O2 thu được là :
2 2 2 0, 6 18 10,8( )
H O H O H O
m =n ×M = × = gam (0,25đ) c)-Phương trình hóa học:
2 5 2 xt 3 OO 2
C H OH O + → CH C H H O + (0,5đ) Theo phản ứng: 1 mol → 1 mol
Theo đề cho: 0,2 mol →0,2mol (0,25đ) -Vậy khối lượng axit axetic thu được:
3 OO 3 OO 3 OO 0,2 60 12( )
CH C H CH C H CH C H
m = n × M = × = gam (0,25đ)
⇒Học sinh có cách giải khác,nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới:
- GV: Phát đề
- HS: nhận đề, soát đề, và nghiêm túc làm bài.
- GV: coi kiểm tra 4. Tổng kết tiết học:
- GV: Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 62: Bài 50+51:
GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 ; CTPT: C6H12O6
PTK: 342 ; PTK: 180 I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học song HS phải:
+ Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học và các ứng dụng của Glucozơ.
2. Kỹ năng:
+ Viết được sơ đồ p/ư tráng bạc, p/ư lên men Glucozơ.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: - Mẫu Glucozơ.
- TN p/ư tráng gương.
Ngày soạn: 06.
02. 09 N
gà y N gà y
2. Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu trước bài mới.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Nội dung lên lớp: