HĐ của GV HĐ của HS
1. Tác dụng của Fe với phi kim.
a. Tác dụng với oxi.
? Mô tả TN đốt Fe trong bình đựng khí oxi? Nêu hiện tượng và viết PTHH?
b. Tác dụng với phi kim khác.
* GV đvđ: Fe có t/d với phi kim khác không? Nếu có thì sản phẩm thu được là gì?
Gv tiến hành TN biểu diễn: Đốt Fe trong bình đựng khí Cl2.
Y/c HS:
+ Quan sát, ghi lại hiện tượng.
? Sản phẩm thu được là muối sắt Clorua, trong hợp chất này Fe có hoá trị mấy?( GV cho HS so sánh sản phẩm với muối FeCl3 )
Sau khi HS xác định được sản phẩm, y/c HS lên bảng viết PTTH.
Gv nx, chính xác hoá kiến thức.
- GVTB: ở nhiệt độ cao Fe còn p/ư với nhiều phi kim khác như: S, Br…
tạo thành muối Fe có hoá trị II hoặc III.
a. Tác dụng với oxi.
Nêu lại TN đốt Fe trong bình đựng khí oxi.
Lên bảng viết PTHH.
Khi được đốt nóng đỏ Fe cháy trong oxi oxit sắt từ ( Fe3O4 )
3Fe + 2O2 nhiệt độ Fe3O4
b. Tác dụng với phi kim khác.
Từ t/chh chung của KL nêu được sắt có t/d với các phi kim khác( Cl2, S…) sản phẩm thu được là các muối.
Quan sát TN, ghi lại hiện tượng.
Suy đoán xem sản phẩm thu được là muối sắt II hay sắt III
( nhờ so sánh sản phẩm với mẫu muối sắt III Clorua ).
Lên bảng viết PTTH.
+ Fe t/d với Clo tạo muối sắt III Clorua.
2Fe + 3Cl2 nhiệt độ 2FeCl3
Ghi vở.
? Em có nx gì về p/ư của sắt với các
phi kim nói chung? So sánh sản phẩm của p/ư của Fe với oxi và của Fe với các phi kim khác => Rút ra nhận xét.
* KL: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.
2. Sắt tác dụng với dung dịch axit - Gv đưa ra các câu hỏi để khai thác
kiến thức đã biết của HS:
? Fe có p/ư với dd axit( HCl, H2SO4
loãng)không? Do đâu mà em khẳng định được điều đó?
? Cho biết sản phẩm thu được khi cho Fe t/d với dd axit? Viết PTHH minh hoạ?
? Bằng kiến thức đã biết hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho :
+ Fe t/d với dd H2SO4 đặc, nóng và HNO3 đặc, nóng?
+ Fe t/d với dd axit H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc nguội?
Gv nx, chốt lại kiến thức cơ bản.
Sử dụng các kiến thức đã biết:
+ T/c hh của kim loại.
+ Vị trí của Fe trong dãy hđhh của kim loại.
+ T/c hh của axit.
-> Trả lời các câu hỏi do GV đưa ra.
+ Sắt t/d với dd axit( HCl, H2SO4
loãng…) tạo thành muối sắt II và giải phóng khí H2.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4( loãng) FeSO4 + H2
+ Sắt t/d với dd axit H2SO4 đặc, nóng và HNO3 đặc, nóng -> không giải phóng khí H2.
+ Sắt không p/ư với dd H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
Ghi vở.
3. Sắt tác dụng với dung dịch muối.
? Nêu lại hiện tượng xảy ra khi cho sắt t/d với dd CuSO4, viết pthh xảy ra?
? Từ vị trí của Fe trong dãy hđhh của 1 số kim loại hãy xác định xem Fe t/d được với dd muối của những kim loại nào?
GV nx, chính xác hoá kiến thức.
Mô tả lại TN và viết PTHH.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Nêu được: Fe t/d được với dd muối của những kim loại hđhh yếu
hơn( Viết được 1 số PTHH minh hoạ).
Ghi vở.
+ Sắt t/d với dd muối của những kim loại kém hđhh hơn Muối sắt và giải phóng kim loại trong muối..
4. Củng cố:
+ Hệ thống kiến thức.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK.
5.HDVN:
+ Học bài.
+ BTVN: 2, 3, 4, 5 SGK trang 60.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26 : Bài 20 :
HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Sau khi học song, HS phải:
+ Hiểu rõ: Gang là gì? thép là gì? t/c vật lý và một số ứng dụng của gang, thép.
+ Biết:
- Nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất gang trong lò cao.
- Nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.
2. Kỹ năng:
+ Biết nghiên cứu và tóm tắt các kiến thức từ SGK.
+ Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép để rút ra các ứng dụng của gang, thép.
+ Viết được các PTHH cơ bản xảy ra trong quá trình luyện gang và quá trình luyện thép.
3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
+ Mẫu vật: Gang, thép.
+ Bảng phụ : Nội dung thông tin về sản xuất gang, thép.
2. Chuẩn bị của HS: + Ôn tập các t/chh và t/c vật lý của Fe.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
?1. Fe có những tính chất hoá học gì? Viết PTHH minh hoạ?
?2. Làm bài tập 2 – SGK .
( + Thu được Fe3O4 : 3Fe + 2O2 Nhiệt độ Fe3O4
+ Thu được Fe2O3 :
C1: 2Fe + 3 Cl2 Nhiệt độ 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2 Fe(OH)3 nhiệt độ Fe2O3 + H2O C2: 4 Fe + 3O2 KK khônhiệt độ 2Fe2O3 )
3.Bài mới: