Ứng dụng - điều chế

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 chuẩn (Trang 199 - 204)

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ứng dụng.

 Y/c HS quan sát sơ đồ những ứng dụng của R. Etylic:

? Rượu R. Etylic có những ứng dụng gì?

 hướng dẫn HS tìm hiểu thực tế:

? Uống rượu ảnh hưởng tới sức khoẻ, hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội như thế nào?

( GV có thể đưa ra các thông tin về ngộ độc rượu )

 Quan sát sơ đồ.

 Nêu và ghi tóm tắt vào vở những ứng dụng của R. Etylic.

 Liên hệ thực tế.

2. Điều chế.

? Trong thực tế rượu uống được sản xuất như thế nào?

 GV TB về các phương pháp điều chế R. Etylic.

 Mô tả được cách sản xuất rượu truyền thống.

 Ghi vở.

+ R. Etylic được sản xuất theo 2 cách:

C1: T. Bột ( Hoặc đường ) Lên men R. Etylic C2: C2H4 + H2O axit photphỏic C2H5OH

3000C 4. Củng cố:

+ Hệ thống kiến thức.

+ Hướng dẫn HS làm BT SGK.

5. Dặn dò:

+ Học bài + làm bài tập về nhà: Bài tập SGK tang 139.

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 55: Bài 45: AXIT AXETIC

CTPT : C2H4O2

PTK : 60

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau khi học song, HS phải:

+ Nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lý, tính chất hoá học của axit axetic + Biết được nhóm Cacboxyl ( - COOH ) là nhóm nguyên tử gây ra tính chất axit.

+ Biết được p/ư este hoá.

2. Kỹ năng:

+ Viết PTHH của axit axetic với các chất.

+ Củng cố kỹ năng giải BT hoá học hữu cơ.

3. Thái độ:

+ Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử axit axetic - Dụng cụ và hoá chất các TN trong bài.

2. Chuẩn bị của HS: - Ôn tập các tính chất hoá học của axit.

III. Hoạt động day và học:

1. Ổn định tổ chức:

Ngày soạn: 06.

02. 09 N

y N y

2. Kiểm tra:

? Viết CTCT của R. Etylic? So với CTCT của các hydrocacbon đã học có gì khác biệt?

? R. Etylic có những tính chất nào? Viết PTHH minh hoạ?

3. Bài mới:

HĐ 1: Tính chất vật lý.

HĐ của GV HĐ của HS

 Cho HS quan sát mẫu axit axetic.

? Nhận xét về trạng thái, màu sắc của axit axetic?

 GV nhỏ ừ từ axit axetic vào ống nghiệm đựng nước.

? NX về khả năng tan trong nước của axit axetic?

 Gợi ý để HS liên hệ thực tế:

Giấm ăn là dd axit axetic 3% - 5%.

? Nhận xét về vị của axit axetic?

 GV nhận xét, chính xác hoá kiến thức.

 Quan sát mẫu rút ra nhận xét theo y/c của GV.

 Ghi vở.

+ Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

HĐ 2: Cấu tạo phân tử.

HĐ của GV HĐ của HS

 Y/c HS quan sát mô hình pt axit axetic.

? Lên bảng viết CTCT của axit axetic?

 GV nx và hướng dẫn HS cách viết gọn.

? Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của PT axit axetic ?

 QS mô hình phân tử.

 Lên bảng viết CTCT.

+ CTCT của axit axetic:

H O |

H – C – C |

H O H  CH3 – COOH

 Nhận xét: Trong phân tử axit axetic có nhóm – OH liên kết với nhóm – C = O Tạo thành nhóm – COOH  Làm cho phân tử có tính axit.

 GV nx, chính xác hoá và lưu ý hS về vai trò của nhóm – COOH.

 Ghi vở.

HĐ 3: Tính chất hoá học.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Axit axit axetic có tính chất của axit hay không?

? Nêu các t/c hh chung của axit?

 Cho HS quan sát các TN:

+ TN 1: Nhỏ 1 giọt dd axit axetic vào mẩu giấy quỳ tím ( hoặc dd quỳ tím ).

+ TN 2: Nhỏ vài giọt dd axit axetic vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3

hoặc CaCO3.

+ TN 3: Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm đựng dd NaOH có pha vài Giọt phenolphtalein không màu( dd có màu hồng thậm ).

? Nêu hiện tượng xảy ra ở các thí nghiệm?

 GV hướng dẫn HS viết các PTHH.

+ GVTB: Axit axetic là một axit yếu, nhưng có tính axit > axit Cacbonic, vì vậy nó dễ dàng p/ư với muối cacbonat  CO2.

( DD axit axetic loãng không gây nguy hiểm, nhưng dd axit axetic đặc có thể gây bỏng nặng )

 Nêu lại được các tính chất hoá học chung của 1 axit.

 Quan sát các TN và ghi lại hiện tượng.

 TN 1: QT  đỏ.

TN 2: Có sủi bọt.

TN 3: DD ban đầu có màu hồng chuyển dần về không màu.

 Nghe và ghi nhơ các TT do GV cung cấp.

Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của 1 axit:

CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O

2CH3COOH + Na2CO3 2 CH3COONa + H2O + CO2

 Axit axetic là một axit yếu.

2. Axit axetic có tác dụng vơi R. Etylic không?

* GV đvđ: Ngoài tính chất chung của axit, axit axetic còn có tính chất nào nữa?

 Y/c HS quan sát TN của axit axetic và rượu Etylic.

? Nhận xét về tính chất vật lý của chất lỏng ngưng tụ trong ống nghiệm B?

* GVTB: Chất lỏng trong ống nghiệm

 Nêu được : Tác dụng với R. etylic.

 QS TN ghi lại hiện tượng.

 Rút ra nx: Chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.

B có tên là Etylaxetat  Là 1 este. SP của p/ư giữa R và axit gọi là este. P/ư giữa R và axit tạo ra Este  PƯ este hoá.

 Hướng dẫn HS viết PTHH.

 Nghe và ghi nhớ thông tin.

 Hoàn thiện vào vở.

+ Axit axetic tác dụng với R.Etylic  Etylaxetat ( 1 este )

 PƯ giữa R và axit  este gọi là p/ư este hoá.

CH3 – C – OH + HO – CH2 – CH3 Sunfuric đ, nhiệt độ CH3 – C – O – C2H5 +H2O || ||

O O 4. Củng cố:

+ Hệ thống kiến thức cơ bản.

+ Hướng dẫn HS làm BT SGK.

Bài 2: ( SGK/143)

Đáp án: -Các chất tác dụng với Na: a,b,c,d - Các chất tác dụng với NaOH: b,d.

- Các chất tác dụng với Mg:a,b,c,d.

- Các chất tác dụng với CaO : b,d.

5. Dặn dò:

+ Học bài.

+ BTVN: 3,4,5/ SGK trang 143.

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 56: Bài 45: AXIT AXETIC (T2)

CTPT : C2H4O2

PTK : 60

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau khi học song, HS phải:

+ Nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lý, tính chất hoá học của axit axetic + Biết được nhóm Cacboxyl ( - COOH ) là nhóm nguyên tử gây ra tính chất axit.

+ Biết được p/ư este hoá.

2. Kỹ năng:

+ Viết PTHH của axit axetic với các chất.

+ Củng cố kỹ năng giải BT hoá học hữu cơ.

3. Thái độ:

+ Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử axit axetic - Dụng cụ và hoá chất các TN trong bài.

Ngày soạn: 06.

02. 09 N

y N y

2. Chuẩn bị của HS: - Ôn tập các tính chất hoá học của axit.

III. Hoạt động day và học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

? Viết CTCT của Axit axtic?

? Axit axtic có những tính chất nào? Viết PTHH minh hoạ?

3. Bài mới:

HĐ 1: Ứng dụng và điều chế.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ứng dụng

 Y/c HS khai thác thông tin từ sơ đồ SGK.

? Trong đời sống và trong công nghiệp axit axetic có những ứng dụng gì?

 Khai thác thông tin về ứng dụng của axit axetic từ sơ đồ SGK Tự tóm tắt và ghi vào vở.

2. Điều chế.

? Trong thực tế giấm ăn được sản xuất bằng những cách nào?

* GVTB: Trong công nghiệp axit axetic được sx từ Butan ( C4H10 ) và viết PTHH lên bảng.

 Lên men rượu Etylic loãng.

 Viết được PTHH.

+ Các cách điều chế axit axetic:

- Trong công nghiệp axit ãetic được điều chế từ Butan theo PTHH:

2C4H10 + 5O2 xt, nhiệt độ 4CH3COOH + H2O

- Để sản xuất giấm ăn người ta dung phương pháp lên men rượu etylic loãng.

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 9 chuẩn (Trang 199 - 204)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(256 trang)
w