Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Giáoáncôngnghệ2014 Ngày soạn: Ngày giảng: Nămhọc2013 - PHẦN MỘT:VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC BÀI TIẾT 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết vẽ kỹ thuật Hiểu vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống Kĩ - Rèn kỹ quan sát dự đoán 3.Thái độ - Giáo dục tính nghiêm túc, có ý thức tự giác học tập II PHƯƠNG TIỆN GV: Các hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 SGK HS: Đọc trước SGK III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định tổ chức 8A: 8B: Kiểm tra cũ: không Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật I/ Bản vẽ kỹ thuật sản xuất: sản xuất HS: Quan sát hình vẽ sgk, nghiên cứu thông tin => trả lời ? Trong giao tiếp ngày người thường dùng phương tiện ? GV: hình vẽ phương tiện truyền tải thông tin GV: Đưa VD, tranh vẽ có liên quan đến vẽ kỹ thuật ? Xung quanh có biết sản phẩm , sản phẩm dã làm nào? Bản vẽ kĩ thuật dùng sản xuất ? Hình 1.2a, b, c liên quan giúp công nhân thiết kế, thi công trao đến vẽ kĩ thuật? đổi sản phẩm ? Vậy vẽ kĩ thuật có vai trò sản xuất? HS: Thảo luận trả lời, lớp bổ sung GV: Chuẩn kiến thức Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật đời sống GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 nghiên cứu thông tin sgk HS: Quan sát Thảo luận trả lời ? Muốn sử dụng có hiệu an toàn đồ dùng thiết bị cần phải làm ? GV: Bản vẽ kỹ thuật tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi, sử dụng ? Vậy vẽ kỹ thuật có vai trò đời sống ? HS: Đại diện nhóm trả lời GV : Chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu vẽ lĩnh vực kỹ thuật HS: Quan sát sơ đồ 1.4 SGK,trả lời ? Bản vẽ kĩ thuật dùng lĩnh vực kĩ thuật nào? Tại sao? HS trả lời, lớp nhận xét GV chuẩn kiến thức Nămhọc2013 II/ Bản vẽ kỹ thuật đời sống: Bản vẽ kỹ thuật dùng thiết kế chế tạo lĩnh vực, có vai trò quan trọng sản xuất đời sống III/ Bản vẽ dùng lĩnh vực kỹ thuật: -Bản vẽ kĩ thuật dùng nhiều lĩnh vực kĩ thuật khác xây dựng, giao thông Mỗi lĩnh vực kĩ thuật có loại vẽ ngành Kiểm tra – đánh giá GV: Tổng kết học HS: Đọc phần ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi trang SGK Dặn dò - Về nhà học trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị 2: Hình chiếu Rút kinh nghiệm Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 Ngày soạn: Ngày giảng: Nămhọc2013 - TIẾT HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Biết hình chiếu Nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật 2.Kĩ - Rèn kỹ quan sát nhận phép chiếu, hình chiếu, mặt phẳng chiếu 3.Thái độ - Giáo dục HS tính tự giác đoàn kết học tập II PHƯƠNG TIỆN GV: Các hình vẽ SGK HS: Một giấy bìa cứng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức 8A: Vắng: 8B: Vắng: 2/ Kiểm tra cũ: - Thế vẽ kỹ thuật ? Vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống? 3/ Bài mới: Hoạt động GVvà HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu GV: Dựa vào tranh hình chiếu 2.1 vật thể mô tả HS thấy liên hệ tia sáng bóng vật mẫu HS: Lấy vài VD phép chiếu hình chiếu ? Thế hình chiếu ? ? Muốn vẽ hình chiếu điểm vật thể ta làm nào? Cách vẽ hình chiếu vật thể ? HS : trả lời, lớp nhận xét GV : Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chiếu HS : Quan sát hình 2.2 a, b, c thảo luận nhóm trả lời: ? Hãy nhận xét đặc điểm tia Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi Nội dung I/ Khái niệm hình chiếu: Hình chiếu hình ảnh thu vật thể chiếu vật thể lên mặt phẳng II/ Các phép chiếu: 1/ Phép chiếu xuyên tâm: Có tia chiếu xuất phát từ điểm 2/ Phép chiếu song song: Có tia chiếu song song với Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 chiếu ? HS trả lời, lớp nhận xét GV: Chuẩn kiến thức Nămhọc2013 3/ Phép chiếu vuông góc: Có tia chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu vuông góc GV : Cho HS quan sát hình vẽ SGK mô tả mặt phẳng chiếu GV : Đưa mẫu vật để HS quan sát mặt phẳng chiếu cách mở mặt phẳng chiếu ? Hãy kể tên hình chiếu tương ứng với tên gọi ba mặt phẳng chiếu ? ? Hãy quan sát hình 2.3 cho biết vật thể có vị trí mặt chiếu ? HS trả lời, lớp nhận xét GV: Chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí hình chiếu ? Hãy quan sát hình 2.4 cho biết vị trí tương đối hình chiếu vẽ ? HS trả lời GV : Chuẩn kiến thức III/ Các hình chiếu vuông góc: 1/ Các mặt phẳng chiếu: - Mặt diện gọi mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang gọi mặt phẳng chiếu - Mặt cạnh bên gọi mặt phẳng chiếu cạnh 2/ Các hình chiếu: - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới - Hình chiếu có hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang IV/ Vị trí hình chiếu: Hình chiếu hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng Kiểm tra – đánh giá HS: Đọc phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK 5.Dặn dò - Về nhà học - Đọc mục em chưa biết - Chuẩn bị Rút kinh nghiệm: Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 Ngày soạn:23/08/13 Ngày giảng:8B26/08/13 8A:08/09/13 Nămhọc2013 - TIẾT THỰC HÀNH: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - HS đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện phát huy trí tưởng tượng không gian - Biết liên quan hướng chiếu hình chiếu - Nhận biết cách bố trí hình chiếu vẽ Kĩ - Rèn kĩ đọc vẽ hình chiếu vật thể đơn giản từ mô hình từ hình không gian 3.Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc làm việc II/ PHƯƠNG TIỆN GV: Mô hình vật thể A, B, C, D “Hình 5.2 SGK”( nÕu cã) HS: Thước, êke, com pa, giấy A4, bút chì… III/ TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức 8A: 8B: 2/ Kiểm tra cũ: - Thế hình chiếu vật thể, Nêu phép chiếu? 3/ Bài Hoạt động GVvà HS GV: Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực hành GVgọi HS đọc nội dung thực hành ? Yêu cầu thực hành gì? HS đọc nội dung thực hành trả lời GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi Nội dung I/ Chuẩn bị: - Dụng cụ vẽ: thước, e ke, com pa - Vật liệu Giấy A4, bút chì, tÈy II/ Nội dung: - Đánh dấu x vào bảng 3.1 để rõ tương ứng hình chiếu hướng chiếu - Vẽ lại hình chiếu vị trí - Đọc vẽ hình chiếu 1, 2, 3, (Hình 5.1) đối chiếu với vật thể A, B, C, D (Hình 5.2) cách đánh dấu x vào bảng 5.1 - Vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể A, B, C, D III/Các bước tiến hành Các hình chiếu vuông góc: Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 HS nghiên cứu tiến trình thực hành ? Nêu bước tiến hành Nămhọc2013 1/ Bước 1: Đọc nội quy tập thực hành 2/ Bước 2: Bố trí phần chữ phần hình cân đối vẽ 3/ Bước 3: Kẽ bảng 3.1 đánh dấu x vào ô chọn A B C Đứng Bằng Cạnh 4/ Bước 4: Vẽ lại hình chiếu theo vị trí Kiểm tra – đánh giá GV: Nhận xét thực hành tinh thần chuẩn bị , ý thức thực hành HS Dặn dò - Về nhà đọc: “Có thể em chưa biết” xem trước SGK Rút kinh nghiệm Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 Ngày soạn:04/09/13 Ngày giảng: 8A: /09/13 8B:09/09/13 Nămhọc2013 - TIẾT BÀI BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức - Nhận dạng khối đa diện thường gặp: Hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp - Đọc vẽ vật thể có dạng hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp 2.Kĩ - Rèn kỹ quan sát nhận biết trí tưởng tượng HS 3.Thái dộ - Giáo dục HS tính nghiêm túc, tự giác II/PHƯƠNG TIỆN GV: Hình 4.1 hình SGK, Mô hình khối đa diện HS: Vở số hộp , bút chì cạnh III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 8A: 8B: 2/ Kiểm tra cũ: - Nêu tên gọi vị trí hình chiếu vẽ ? 3/ Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện GV: giới thiệu : khối hình học gồm : khối đa diện, khối tròn Vật thể phức tạp tổ hợp khối hình học Hiểu rõ đặc điểm hình chiếu khối hình học sở để học vẽ kĩ thuật GV: Yêu cầu học sinh lấy số VD thực tế GV: Cho học sinh quan sát tranh hình 4.1, trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết khối bao hình ? - Hãy kể số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết ? HS: Trả lời, lớp nhận xét.GV chốt lại đến kết luận Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi Nội dung I/ Khối đa diện: Khối đa diện bao hình đa giác phẳng Tranh hình 1.4: Ví dụ: khối hình hộp chữ nhật : bao diêm, hộp thuốc, viên gạch,… Khối hình lăng trụ: bút chì cạnh, đai ốc cạnh,… Hình chóp đều: kim tự tháp Ai Cập, tháp chuông nhà thờ Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật GV: Đưa hình vẽ hình hộp chữ nhật cho HS quan sát - Hình hộp chữ nhật giới hạn hình ? - Các cạnh mặt hình hộp chữ nhật có đặc điểm ?( kích thước chiều,…) Yêu cầu HS quan sát hình 6,3 SGK yêu cầu HS đặt vật mẫu song song mặt phẳng hình chiếu đứng HS xác định hình chiếu ? phản ánh mặt hình chữ nhật.? kích thước hình chiếu phản ánh kích thước hình chữ nhật? Hs: mặt phẳng có kích thước chiều cao chiều dài hình chữ nhật HS: Trả lời, lóp nhận xét GV: Kết luận HS: Kẻ bảng 4.1 SGK vào GV: Đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật mô hình ba mặt phẳng chiếu bìa cứng yêu cầu đặt mặt vật mẫu song song với mặt phẳng chiếu đứng đối diện với người quan sát HS: Quan sát trả lời câu hỏi SGK/16 GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ Yêu cầu HS trả lời quan sát SGK => kết luận: khái niệm hình lăng trụ đều? GV : Đưa hình 4.4 SGk mô hình lăng trụ đều(vật mẫu bút chì cạnh hình 4.5 SGK , yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Hãy cho biết khối đa diện hình 4.4 giới hạn hình ? -Vậy hình lăng trụ ? Hs nêu khái niệm.HS khác nhận xét, bổ sung II/ Hình hộp chữ nhật: 1/ Khái niệm: Hình hộp chữ nhật bao sáu hình chữ nhật h b a 2/ Hình chiếu hình hộp chữ nhật: Bảng 4.1 Hình Hình hình Kích chiếu dạng thước Song HCN axb Bằng HCN axh Cạnh HCN bxh III/ Hình lăng trụ đều: a 1/ Khái niệm: h b Giáo viên:Nguyễn Chí TươiNămhọc2013 - Mặt bên Mặt đáy Hình lăng trụ giới hạn mặt đáy hình đa giác mặt bên hình chữ nhật 2/ Hình chiếu hình lăng trụ đều: hình 4.5 SGK: Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014Nămhọc2013 - HS: Đọc vẽ hình chiếu hình lăng trụ tam giác trả lời câu hỏi cách điền vào ô bảng 4.2 HS: Trả lời GV: kết luận Bảng 4.2 Hình Hình hình Kích chiếu dạng thước Song HCN axh Bằng TG axb Cạnh HCN bxh Hoạt động : Tìm hiểu hình chóp IV/ Hình chóp đều: 1/ Khái niệm: GV: Cho HS quan sát mô hình Hình chóp giới hạn mặt đáy ? Hãy cho biết khối đa diện giới hình đa giác mặt bên hạn hình ? hình tam giác cân có chung Hs trả lời: hình tam giác cân, hình vuông, điểm … 2/ Hình chiếu hình chóp đều: SGK => khái niệm hình chóp ? Đ h ỉn h Mặt bên Mặt đáy HS: Đọc vẽ hình chiếu hình chóp đáy vuông trả lời câu hỏi cách điền vào ô trống bảng 4.3 Hình Hình chiếu Đứng Bằng Cạnh Hình dạng Tam giác cân Hình vuông Tam giác cân a Kích thước axh a axh Kiểm tra – đánh giá HS : Đọc phần ghi nhớ SGK - Khối đa diện bao hình ? - Làm tập sgk/18 ? Dặn dò - Về nhà học - Chuẩn bị thực hành: Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy A4 Rút kinh nghiệm Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 Ngày soạn:11/09/13 Ngày giảng: 8A:21/09/13 8B:16/09/13 Nămhọc2013 - TIẾT 5: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ KHỐI ĐA DIỆN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức - HS đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện phát huy trí tưởng tượng không gian - Biết liên quan hướng chiếu hình chiếu Nhận biết cách bố trí hình chiếu vẽ 2.Kĩ - Rèn kĩ vẽ hình chiếu vật thể đơn giản từ mô hình từ hình không gian 3.Thái dộ - Giáo dục HS tác phong làm việc theo quy trình II/PHƯƠNG TIỆN GV: Mô hình vật thể A, B, C, D “Hình 5.2 SGK”( có) HS: Thước, êke, com pa, giấy A4, bút chì… III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 8A: 8B: 2/ Kiểm tra cũ: - Nêu ví dụ thực tế hình ảnh khối đa diện ? 3/ Bài mới: Hoạt động GV/HS Nội dung GV: Kiểm tra chuẩn bị HS I/ Chuẩn bị: - Dụng cụ vẽ: thước, e ke, com pa - Vật liệu Giấy A4, bút chì, tÈy Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực II/ Nội dung: hành - Đánh dấu x vào bảng 3.1 để rõ GVgọi HS đọc nội dung thực tương ứng hình chiếu hành hướng chiếu ? Yêu cầu thực hành gì? - Vẽ lại hình chiếu vị trí HS đọc nội dung thực hành trả lời - Đọc vẽ hình chiếu 1, 2, 3, (Hình GV: Chuẩn kiến thức 5.1) đối chiếu với vật thể A, B, C, D (Hình 5.2) cách đánh dấu x vào bảng 5.1 - Vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể A, B, C, D Hoạt động 2: Tiến trình thực hành III/ Tiến trình thực hành: Các hình chiếu vuông góc: Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 10 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ -Phân công nhóm trưởng, thư kí -GV nhắc lại nội qui an toàn hướng dẫn trình tự làm thực hành cho nhóm HS Nămhọc2013 mục tiêu thực hành II/ Tìm hiểu quạt điện 1- Đọc giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật quạt điện GV hướng dẫn HS kiểm tra bên 2- Nêu tên phận chức đồ dùng điện Cho nhóm quạt điện kiểm tra thông mạch đò dùng - Stato gồm: Lõi thép dây quấn điện thông báo kết chung Chức năng: tạo từ trường quay - Rôto gồm: Lõi thép dây quấn (Gồm dẫn) GV lưu ý HS sử dụng: ổ cắm Chức năng: làm quay máy công tác phích cắm loại đồ dùng phải đủ - Trục: Để lắp cánh quạt chặt (do công suất tương đối lớn) - Cánh quạt: Để tạo gió - Các thiết bị điều khiển: Để điều chỉnh tốc độ thay đổi hướng gió hẹn giờ… VD: Quạt bàn điện cơ: 3- Kiểm tra quạt điện trước làm - Công suất: 35W việc - Cỡ cánh: 250mm - Điện áp: 220V + Kiểm tra phần cơ: Dùng tay quay để thử độ trơn ổ trục rôto động + Kiểm tra điện: kiểm tra thông mạch dây quấn stato, kiểm tra cách GV cho HS kiểm tra toàn bên điện dây quấn vỏ kim loại ngoài: đồng hồ vạn Sau kiểm tra tốt, GV đóng điện 4-Cho quạt điện làm việc cho quạt làm việc, HS quan sát, theo III Điện tiêu thụ đồ dùng dõi số liệu điện : + Trong gia đình em sử dụng đồ dùng điện - Điện tiêu thụ đồ dùng điện HS : Trong gia đình em sử dụng đồ tính sau : dùng điện Tivi , tủ lạnh , đèn … A = P.t GV : Vậy để tính toán xem ngày A: Điện tiêu thụ ( Wh ) đồ dùng điện tiêu tốn lượng điện P : Công suất điện (W) nghiên cứu t : Thời gian làm việc (h) công thức sau : A = P.t Thực hành Tính toán tiêu thụ điện gia đình IV Tính toán tiêu thụ điện GV hướng dẫn cho HS làm tập tính gia đình : ( Sgk / 168 ) toán tiêu thụ điện gia đình Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 90 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 Kiểm tra đánh giá: - Nhận xét quạt điện thực tế? Dặn dò: - + Đọc trước nội dung 46: “Máy biến áp” Nămhọc2013 - Rút kinh nghiệm Ngày giảng: 21/02/2014 Ngày giảng: 8B 24/02/2014 8A:01/03/2014 Tiết 42 – Bài 46 Máy biến áp pha I Mục tiêu : 1-Kiến thức: - Biết cấu tạo , nguyên lí làm việc máy biến áp pha -Hiểu số liệu kĩ thuật 2-Kĩ năng: - Hiểu nguyên lí làm việc cách sử dụng máy biến áp 1pha 3-Thái độ: -Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, đảm bảo an toàn điện II Chuẩn bị : • GV chuẩn bị loại máy biến áp pha Hình 46.1 , 46.2 , 46.3, 46.4 • Học sinh : Nắm kiến thức trước III Tiến trình giảng : A Ổ định tổ chức : 8A: 8B: B Dạy học : Hoạt động GV HS Phần ghi bảng GV HĐ1 : Tìm hiểu máy biến áp pha : Đặt vấn đề : Làm để sử dụng 1) Cấu tạo : Radio có điện áp 110V cách an toàn cho - Máy biến áp 1pha có hai phận nguồn điện 220V ? là: Lõi thép dây quấn Tìm hiểu cấu tạo GV cho HS quan sát máy biến áp pha yêu Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 91 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 cầu em nêu cấu tạo HS : Máy biến áp pha có hai phận lõi thép dây quấn - GV giới thiệu cho HS sâu nghiên cứu phần + GV cho HS quan sát tự mô tả cấu tạo lõi thép dây quấn HS : Mô tả GV : Tổng kết lại HĐ2 : Tìm hiểu số liệu kĩ thuật GV cho HS đọc slkt ghi máy biến áp pha HS : Đọc số liệu kĩ thuật GV tổng kết lại Nămhọc2013 - a) Lõi thép: Được làm thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối b) Dây quấn : Làm dây điện từ có dây quấn dây quấn sơ cấp dây quấn thứ cấp 2) Số liệu kĩ thuật :(Sgk/ 160) HĐ3 :Tìm hiểu cách sử dụng máy biến áp pha 3) Sử dụng : GV : Vậy theo em sử dụng máy biến áp pha cần lưu ý điều ? HS : Trả lời GV tổng kết lại Sgk (Sgk/ 160) C Củng cố : - GV cho HS nhắc lại cấu tạo máy biến áp pha - GV cho HS tìm VD thực tế đồ dùng điện cần máy biến áp D Hướng dẫn BTVN : + Học thuộc lý thuyết + Trả lời câu hỏi 1-2-3 ( Sgk/161 ) + Chuẩn bị 46 Rút kinh nghiệm Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 92 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014Nămhọc2013 - Ngày giảng: 24/02/2014 Ngày giảng: 8B 27/02/2014 8A:03/03/2014 Tiết 43 – Bài 48 : Sử dụng hợp lý điện I Mục tiêu : 1-Kiến thức: - - Biết sử dụng điện cách hợp lí 2-Kĩ năng: - Hiểu cách sử dụng điện hợp lí 3-Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm điện -Có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị : • GV Chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết • Học sinh : Nắm kiến thức trước III Tiến trình giảng : A Ổn định tổ chức : 8A: 8B: B Dạy học : Hoạt động GV HS Phần ghi bảng GV HĐ1 : Tìm hiểu cao điểm : I Nhu cầu tiêu thụ điện : GV đặt câu hỏi : + Các em có biết gọi cao điểm ? 1) Giờ cao điểm tiêu thụ điện HS : - Giờ cao điểm tiêu thụ Giờ cao điểm tiêu thụ nhiều điện nhiều điện GV: Vậy cao điểm ngày khoảng - Giờ cao điểm dùng điện ? ngày khoảng18h – 22 h HS : khoảng18h – 22 h Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 93 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 GV : Tổng kết lại HS : Trả lời câu hỏi Sgk HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm cao điểm GV : Vậy theo em cao điểm có đặc điểm gì? HS : Trả lời GV tổng kết lại Sgk / 165 HS : Ghi HS : Trả lời câu hỏi Sgk HĐ3 : Tìm hiểu biện pháp sử dụng hợp lí tiết kiệm điện GV : Vậy biết đặc điểm cao điểm có cách để tiết kiệm điện ? HS : Cách1 giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm : GV yêu cầu HS phân tích kĩ biện pháp HS : Chúng ta phải cắt điện số đồ dùng điện không thiết yếu GV cho HS lấy VD GV: Vậy cách có biện pháp để tiết kiệm điện ? HS : Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng: GV yêu cầu HS phân tích kĩ biện pháp HS : Ta sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện gấp lần so với đèn sợi đốt GV: Vậy cách có biện pháp để tiết kiệm điện ? HS Không sử dụng lãng phí điện Gv yêu cầu HS điền vào Sgk cụm từ LP TK trả lời câu hỏi Sgk HS : Trả lời GV tổng kết lại Nămhọc2013 - 2) Đặc điểm cao điểm : ( Sgk / 165 ) II Sử dụng hợp lí tiết kiệm điện : Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm : ( Sgk / tr 166 ) Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng: ( Sgk / 166) Không sử dụng lãng phí điện năng: ( Sgk / 166 ) Để tổng kết lại GV cho HS đọc ghi nhớ HS1: Đọc ghi nhớ Ghi nhớ : ( Sgk/ 167 ) HS 2: Đọc lại GV tổng kết lại C Củng cố : - GV cho HS nhắc lại cao điểm - GV cho HS tìm VD thực tế biênn pháp tiết kiệm điện Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 94 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014Nămhọc2013 - D Hướng dẫn BTVN : + Học thuộc lí thuyết + Trả lợi câu hỏi 1-2-3 ( Sgk/167 ) + Chuẩn bị kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/3/2014 Ngày giảng: 8B 07/3/2014 8A:15/3/14 Tiết 44 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học chương VII Kĩ năng: - Đánh giá chất lượng học sinh thông qua nội dung kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm viết II Hình thức: Tự luận (100%) III Thiết lập ma trận: Mức độ kiến thức , kĩ Tổng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL An Toàn điện C1 Đồ dung loại Điện - Quang Đồ dùng loại Điện – Nhiệt Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 95 C2 3 C3 2 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 Đồ dùng loại Điện - Cơ Nămhọc2013 C4 2 2 10 Tổng IV Biên soạn đề kiểm tra: Câu 1: Nêu số biệm pháp an toàn sử dụng sửa chữa điện? Câu 2: Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc đèn sợi đốt? Câu 3: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc bàn điện? Câu 4: Trình bày cấu tạo động điện pha? V Đáp án: Câu 1: - Một số nguyên tắc an toàn sử dụng điện + Thực tốt cách điện dây dẫn + Kiểm tra cách điện đồ dùng điện + Thực nối đất đồ dùng điện + Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện - Một số nguyên tắc an toàn điện sữa chữa điện + Trước sữa chữa phải cắt điện + Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện Câu 2: a Cấu tạo: - Gồm phần chính: sợi đốt, bóng thủy tinh, đui đèn + Sợi đốt dạng lò xo xoắn làm = vonfram + Bóng thủy tinh: Làm thủy tinh chịu nhiệt, người ta rút hết không khí bơm khí trơ vào + Đui dèn: Làm đồng sắt tráng kẽm gắn chặt với bóng đèn, đui có cực tiếp xúc b Nguyên lý làm việc đèn sợi đốt: Khi dòng điện chạy qua sợi đốt, sợi đốt nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng Câu 3: a Cấu tạo: Gồm phận chính: Dây đốt nóng, vỏ phận phụ *) Dây đốt nóng: - Làm hợp kim niken - crôm chịu nhiệt cao - Để tiết kiệm diện tích mà giữ chiều dài l lớn -> tỉ lệ thuận với R dây đốt nóng -> P toả lớn - Được đặt rãnh bàn * Vỏ bàn là: - Gồm đế nắp: + Đế làm gàn hợp kim nhôm Có chức tích nhiệt, trì nhiệt độ cao - Nắp làm đồng, thép mạ crôm nhựa chịu nhiệt, có tay cầm nhựa cứng chịu nhiệt b Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây đốt nóngtoả nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn là, làm nóng bàn - Nhiệt năng lượng đầu Để phẳng nếp nhăn quần áo Câu 4: a.Cấu tạo: Gồm phận Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 96 Trường THCS Yên Phú GiáoáncôngnghệNămhọc20132014 + Rô to stato *) Stato ( Phần đứng yên ) - Gồm lõi thép dây quấn - Lõi thép stato làm thép kỹ thuật điện, ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt có rãnh quấn dây điện từ *) Rôto ( Phần quay ) - Rôto gồm lõi thép dây quấn, ghép thép kỹ thuật điện, mặt có rãnh lõi thép b Nguyên lý làm việc: - Tác dụng từ dòng điện ứng dụng nam châm điện động điện - Khi đóng điện, có dòng điện chạy qua dây stato dòng điện cảm ứng dây rôto, tác dụng từ làm cho rôto quay Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 12/3/2014 Ngày giảng: 8B 15/3/2014 8A: 22/3/14 Tiết 45 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I Mục tiêu học: Kiến thức: Hiểu đặc điểm mạng điện nhà Hiểu cấu tạo, chức số phần tử mạng điện nhà Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích Thái độ: Có ý thức sử dụng bảo vệ mạng điện nhà an toàn, bền, đẹp II Phương tiện GV: Tranh vẽ HS: Nghiên cứu trước III Hoạt động lên lớp Ổn định lớp : 8A: ; 8B: Kiểm tra cũ: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu mạng điện nhà I Đặc điểm, yêu cầu mạng điện GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm nhà mạng điện nhà Điện áp mạng điện nhà ? Điện áp sử dụng mạng điện nhà em - Có điện áp thấp: Uđm = 220 V vôn? GV nhấn mạnh: Cấp điện áp mạng điện nhà 220V Đây giá trị định mức mạng điện sinh hoạt nước ta Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 97 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 ? Đồ dùng điện mạng điện nhà có điện áp định mức bao nhiêu? ? Tại tất đồ dùng điện có chung cấp điện áp? GV: Bổ sung: Tất đồ dùng điện có điện áp phù hợp với điện áp mạng điện ? Có đồ dùng điện có điện áp thấp không, cách sử dụng đồ dùng điện cần qua thiết bị hạ áp không? GV: Lấy ví dụ giá trị định mức mạng điện nhà số nước: Nhật Bản: 110V Mỹ: 127V 220V GV: Giải thích thuật ngữ tải hay gọi phụ tải ( Bao gồm tất thiết bị điện, đồ dùng điện mạng điện) GV: Trong thực tế có nhiều loại đồ dùng điện Vậy em kể đồ dùng điện mà em biết? Nămhọc2013 - Đồ dùng điện mạng điện nhà a Đồ dùng điện đa dạng - Điện quang: Đón sợi đốt, đèn compac huỳnh quang - Điện nhiệt: Bàn điện, nồi cơm điện - Điện cơ: Quạt điện GV yêu cầu HS quan sát công suất b Công suất đồ dùng điện số đồ dùng điện khác Nhận xét công suất đồ dùng điện ? Sự phù hợp điện áp thiết GV: Tổ chức cho HS làm tập bị, đồ dùng điện với điện áp mạng HS: Thực tập sgk, trả lời, điện nhận xét, kết luận - Các thiết bị điện, đồ dùng điện phải GV: Giải thích, thống có điện áp định mức phù hợp điện áp mạng điện - Bàn điện: 220V – 1000W, công tắc điện: 500V – 10A, phích điện: GV: Yêu cầu HS nêu yêu cầu mạng điện 250V – 5A nhà ? Yêu cầu mạng điện nhà HS: Trả lời: - Thiết kế, lắp đặt đảm bảo đủ cung GV: Bổ sung, thống cấp điện dự phòng cần thiết - Đảm bảo an toàn - Dễ kiểm tra, sửa chữa - Thuận tiện, bền Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạng điện nhà II Cấu tạo mạng điện nhà GV: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản Cấu tạo mạng điện nhà: HS: Quan sát, tìm hiểu Gồm phần tử : ? Nêu tên phần tử mạch điện, chức + Công tơ điện (đồng hồ đo điện) Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 98 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 nhiệm vụ phần tử mạch điện? HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét kết luận GV: Bổ sung, thống Nămhọc2013 + Đường dây dẫn điện năng: đường dây (mạch chính) đường dây nhánh (mạch nhánh) + Các thiết bị điện: thiết bị đóng cắt, bảo vệ, điều khiển lấy điện + Đồ dùng điện Kiểm tra – đánh giá - Trả lời câu hỏi 1,2 Dặn dò - Học trả lời câu hỏi lại sgk - Chuẩn bị bài: Thiết bị đóng cắt lấy điện mạng điện nhà Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 19/3/2014 Ngày giảng:8B 22/3/2014 8A:29/3/14 Bài 52 Tiết 46: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu công dụng, cấu tạo nguyên lý làm việc số thiết bị đóng- cắt bảo vệ mạng điện nhà 2.Kỹ năng: Biết sử dụng thiết bị an toàn kỹ thuật 3.Thái độ: Yêu thích tìm hiểu môn II.Phương tiện: Giáo viên - Ổ điện, phích điện, công tắc, cầu dao Học sinh - Đọc trước nội dung 51 III.Hoạt động lớp: 1.Ổn định tổ chức 8A: 8B: 2.Kiểm tra cũ: -GV:Trình bày đặc điểm mạng điện nhà 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị I.Các thiết bị đóng- cắt mạch điện: đóng cắt mạng điện 1.Công tắc điện: a Khái niệm Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 99 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 - Công tắc điện dùng để làm ? - Cho HS quan sát cấu tạo công tắc đơn giản - Chúng gồm phận nào? Chức năng? vật liệu chế tạo? - Có loại công tắc nào? - Cho HS điền nội dung vào chỗ … Hoạt động 2:Tìm hiểu thiết bị lấy điện - Cho HS kể tên thiết bị lấy điện biết - GV cho HS quan sát ổ điện - Công dụng thiết bị lấy điện ? - GV Cho HS quan sát phích điện - Nêu công dụng phích cắm điện - Vậy theo em phích cắm có loại ? Nămhọc2013 Là thiết bị dùng đóng – cắt mạch điện b Cấu tạo Gồm phận là: vỏ, cực động, cực tĩnh - Vỏ làm nhựa - Cực động cực tĩnh làm đồng, cực động có gắn phần cách điện c.Phân loại - Dựa vào số cực: Công tắc hai cực, công tắc ba cực - Theo thao tác đóng – cắt: Công tắc bấm, công tắc bật, công tắc xoay, công tắc giật… d Nguyên lí làm việc: Sgk 2.Cầu dao: a,Khái niệm : SGK b,Cấu tạo :Gồm phận vỏ , cực động , cực tĩnh - Vỏ làm sứ - Cực động cực tĩnh làm đồng , cực động có gắn núm tay cầm làm nhựa c,Phân loại : cầu dao có loại cầu dao pha cầu dao pha II.Thiết bị lấy điện: 1.ổ điện: - ổ điện: thiết bị lấy điện cho đồ dùng điện : bàn , bếp điện … - ổ điện gồm phần vỏ cực tiếp điện Vỏ làm nhựa, cực tiếp điện làm đồng 2.Phích cắm điện: - Phích cắm dùng để cắm vào ổ điện từ lấy điện cung cấp cho đồ dùng điện - Phân loại: ( SGK Tr 180 ) Lưu ý : Khi sử dụng ta phải chọn loại phích cắm điện có loại chốt số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện 4.Kiểm tra đánh giá - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV hệ thống lại kiến thức bài, lưu ý HS cách sử dụng đảm bảo an toàn hiệu 5.Dặn dò: Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 100 Trường THCS Yên Phú GiáoáncôngnghệNămhọc20132014 - Yêu cầu HS nhà học trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước 52 SGK Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 26/3/2014 Ngày giảng: 8A05/4/14 8B:29/3/2014 53 Tiết 47: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I Mục tiêu: Sau học song giáo viên phải làm cho học sinh Kiến thức: Hiểu công dụng, cấu tạo cầu chì, aptomat - Hiểu nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị nêu mạch điện 2.Kỹ năng: Lắp đặt mạch điện đơn giản có cầu chì 3.Thái độ: Làm việc khoa học, an toàn điện II.Phương tiện: Giáo viên: Nghiên cứu SGK 53; 54 cầu chì, aptomat Học sinh: Đọc xem trước III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: 8A: 8B: 2.Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra 3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Giáo viên giới thiệu học A Lí thuyết Bằng cách đặt câu hỏiG:Em kể tên I Cầu chì thiết bị điện có mạng điện Công dụng: nhà em.Cầu chì có nhiệm vụ mạng - Là loại thiết bị dùng để bảo vệ an điện? toàn cho mạch điện, thiết bị điện Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 101 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014 HĐ2 Tìm hiểu cầu chì GV: Cầu chì có công dụng để làm gì? HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 53.1 cầu chid thật yêu cầu học sinh mô tả cầu chì GV: Em mô tả cấu tạo cầu chì hộp? HS: Trả lời GV: Dựa vào hình dáng em kể tên loại cầu chì mà em biết HS: Trả lời GV: Tại nói day chảy phận quan trọng cầu chì HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu aptomat GV: Aptomat có nhiệm vụ nhà? HS: Trả lời GV: Giải thích dõ nguyên lý làm vịêc aptomat Nămhọc2013 2.Cấu tạo phân loại a) Cấu tạo - Cầu chì gồm phần: vỏ, cực giữ, dây chảy b) Phân loại - Có nhiều loại cầu chì, người ta dựa vào hình dạng mà phân loại cầu chì hộp, ống , nút 3.Nguyên lý làm việc - Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ, nên sảy cố ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng chảy đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ cho mạch điện đồ dùng điện không bị hỏng II Aptomat - Aptomat thiết bị đóng cắt tự động có ngắn mạch tải aptomat phối hợp chức cầu dao cầu chì - Khi mạch điện ngắn mạch tải dòng điện mạch điện tăng lên vượt định mức, aptomat tác động, tự động ngắt điện 4.Kiểm tra đánh giá: - Nhận xét chuẩn bị dụng cụ vật liệu, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động thực hành Hướng dẫn học sinh tự đánh giá thực hành theo mục tiêu học Dặn dò: - Về nhà học nghiên cứu thêm số thiết bị bảo vệ an toàn điện - Đọc xem trước 55 Sơ đồ điện Rút kinh nghiệm Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 102 Trường THCS Yên Phú Giáoáncôngnghệ2014Nămhọc2013 - Ngày soạn: 02/4/2014 Ngày giảng: 8A12/04/2014 8B:05/4/14 Tiết 48: THỰC HÀNH CẦU CHÌ I Mục tiêu: Sau học song giáo viên phải làm cho học sinh Kiến thức: Hiểu công dụng, cấu tạo cầu chì, aptomat - Hiểu nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị nêu mạch điện 2.Kỹ năng: Lắp đặt mạch điện đơn giản có cầu chì 3.Thái độ: Làm việc khoa học, an toàn điện II.Phương tiện: Giáo viên: Nghiên cứu SGK 53; 54 cầu chì, aptomat Học sinh: Đọc xem trước III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: 8A: 8B: 2.Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra 3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung B: Thực hành B: Thực hành HĐ1.Tìm hiểu nội dung dụng cụ thực I Chuẩn bị hành - SGK GV: Chia dây chì, dây đồng cho nhóm II Nội dung trình tự thực học sinh hành GV: Hướng dẫn học sinh so sánh xem dây So sánh dây chì dây đồng Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 103 Trường THCS Yên Phú A• A 0 • GiáoáncôngnghệNămhọc20132014 có độ cứng lớn - Dây đồng có độ cứng lớn chịu GV: Gọi học sinh giải thích người ta nhiệt độ nóng chảy cao Hơn dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch dây chì HS: Giải thích 2.Thực hành trường hợp mạch GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 SGK điện làm việc bình thường GV: Khi đóng khoá K bóng đèn có sáng không? 6V ~ HS: Trả lời GV: Khi tắt công tắc K làm đứt dây chì, sau đóng công tắc k lại bóng đèn có sáng không? sao? 3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch HS: Trả lời cầu chì GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 54.2 em nhận xét vị trí, vai trò khoá K 6V ~ hai sơ đồ HS: Trả lời Các nhóm tiến hành thực hành ngắn mạch theo bước SGK 4.Kiểm tra đánh giá: - Nhận xét chuẩn bị dụng cụ vật liệu, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động thực hành Hướng dẫn học sinh tự đánh giá thực hành theo mục tiêu học Dặn dò: - Về nhà học nghiên cứu thêm số thiết bị bảo vệ an toàn điện - Đọc xem trước 55 Sơ đồ điện Rút kinh nghiệm Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 104 Trường THCS Yên Phú ... Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án công nghệ 2014 Ngày soạn:23/ 08/ 13 Ngày giảng:8B26/ 08/ 13 8A: 08/ 09/13 Năm học 2013 - TIẾT THỰC HÀNH: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I... soạn:01/11 /2013 Ngày giảng:8A,B 04/11 /2013 Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 28 Trường THCS Yên Phú Giáo án công nghệ 2014 Năm học 2013 Tiết 14: BẢN VẼ NHÀ I Mục tiêu học Kiến thức: - Biết nội dung công dụng... Ngày soạn: 04/11 /2013 Ngày giảng:8B 07/11 /2013 Giáo viên:Nguyễn Chí Tươi 30 Trường THCS Yên Phú Giáo án công nghệ 2014 8A:09/11/13 Năm học 2013 - Tiết 15 ÔN TẬP I Mục tiêu học Kiến thức: - HS